TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 2092:2008 VỀ SƠN VÀ VECNI – XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHẢY BẰNG PHỄU CHẢY

Hiệu lực: Hết hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 2092 : 2008

ISO 2431 : 1993

SƠN VÀ VECNI – XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHẢY BẰNG PHỄU CHẢY

Paints and varnishes – Determination of flow time by use of flow cups

 

Lời nói đầu

TCVN 2092 : 2008 thay thế cho TCVN 2092 : 1993.

TCVN 2092 : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO 2431 : 1993, bản đính chính kỹ thuật 1:1994 và 2:1999.

TCVN 2092 : 2008 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC35/SC9 Sơn và vecni – Phương pháp thử biên soạn, Tng cục Tiêu chun Đo lường Cht lượng đ nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công b.

 

TCVN 2092 : 2008

SƠN VÀ VECNI – XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHẢY BẰNG PHỄU CHẢY

Paints and varnishes – Determination of flow time by use offlow cups

1. Phạm vi áp dụng

1.1. Tiêu chuẩn này là một trong các tiêu chuẩn đề cập đến việc ly mẫu và thử nghiệm sơn, vecni và các sản phm liên quan.

1.2. Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác đnh thời gian chảy của sơn, vecni và các sản phm liên quan, có th được sử dụng đ kim tra độ đặc. Phương pháp đ điều chỉnh sơn đạt độ đặc yêu cu tại nhiệt độ áp dụng được mô tả trong Phụ lục A.

1.3. Bốn phễu chy có kích thước ging nhau được qui định, nhưng có đường kính miệng phễu là 3 mm, 4 mm, 5 mm và 6 mm. Phương pháp hiệu chuẩn các phễu này đã được xác định.

1.4. Phương pháp này chỉ áp dụng đi với vật liệu thử có thể xác định được chắc chn đim dừng ca dòng chảy từ lỗ phễu. Điểm này khó xác định và khó tái lập đối với các vật liệu có thời gian chảy vượt quá 100 s vì hiệu ứng chảy chậm.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau đây là rt cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đi với các tài liệu viện dẫn ghi năm công b thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi (nếu có).

TCVN 2090 : 2007 (ISO 15528 : 2000) Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni – Lấy mẫu.

TCVN 5669 : 2007 (ISO 1513 : 1992) Sơn và vecni – Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử.

ISO 2884 : 1974 Paints and varnishes – Determination of viscosity at a high rate of shear (Sơn và vecni – Xác định độ nhớt tại tốc độ trượt cao).

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.

3.1. Thời gian chảy (flow time)

Thời gian tính từ thời điểm khi mẫu thử bt đầu chy từ lỗ phễu đã đổ đầy đến thời đim khi dòng chảy của vật liệu bị ngắt đu tiên nơi sát vi lỗ phễu.

3.2Dòng chảy newton (newtonian flow)

Một chất được coi là có dòng chảy newton khi tỷ số giữa ứng suất trượt và gradien tốc độ không thay đổi theo thi gian hoặc theo gradien tốc độ. Khi sự khác nhau của các tỷ số này nh, ảnh hưởng của tác động cơ học lên độ nhớt, như sự khuy, là không đáng kể và cht này có thể được coi là có dòng chảy tương tự dòng chảy newton.

3.3. Dòng chảy không bình thường (anomalous flow)

Một cht được coi là có dòng chảy không bình thường khi  một nhiệt độ không đổi, t số giữa ứng suất trượt và gradien tốc độ thay đổi theo thi gian hoặc theo tốc độ trượt. Ví dụ, các chất xúc biến, khuy trộn cơ học ngay trước lúc kiểm tra s làm thời gian chảy qua phễu thp hơn so với mẫu không được khuấy. Với các cht này trong tất cả các loại phễu đều nhận được thời gian chảy không ổn định và thay đổi.

3.4. Độ nhớt động học (kinematic viscosity)

Tỷ số giữa độ nhớt động và khối lượng riêng của chất lỏng.

CHÚ THÍCH 1 Đơn v St đối với độ nhớt động học là mét vuông trên giây (m2/s). Đơn v truyn thống là centistoke (cSt); 1 cSt = 1 mm2/s.

4. Các chú ý về nhiệt độ

Tác động của nhiệt độ lên thời gian chảy là rất rõ rệt đi với các tính cht áp dụng và thay đổi theo loại sn phẩm.

Đối với mục đích viện dẫn quốc tế, cần phi tiêu chuẩn hóa nhiệt độ thử và trong tiêu chuẩn này qui định nhiệt độ là (23 ± 0,5) °C. Tuy nhiên, để thuận lợi hơn nên thực hiện phép thử so sánh tại một vài nhiệt độ thỏa thuận khác (ví dụ 25 °C) do điu kiện nhiệt độ đó hay gặp.

Đ kiểm tra thời gian chảy, mẫu thử và phễu chảy phải được ổn định tại một nhiệt độ thỏa thuận hoặc qui định và phải đảm bảo rằng sự thay đổi nhiệt độ không vượt quá 0,5 °C trong khi thử.

5. Thiết bị, dụng cụ

5.1. Phễu chảy

5.1.1. Kích thước

Các kích thước của phễu chảy và dung sai cho phép trong sản xuất được ch ra trong Hình 1.

CHÚ THÍCH 2 Dung sai đáng chú ý nhất là đường kính trong của cuống phu,  thời gian chảy t lệ nghịch vi lũy thừa bốn của kích thước này.

Trừ khi có qui định khác, cuống phễu phải được làm bằng thép không gỉ hoặc cacbua thiêu kết, thân của phễu phải được làm từ vật liệu chịu ăn mòn và không bị ảnh hưởng bởi sản phẩm thử nghiệm.

Kích thước tính bng milimet, tr khi có biểu thị khác

 

Kích thước

Các giá trị 1) đối với các phễu chảy nhất định

Phu 3-mm

Phu 4-mm

Phu 5-mm

Phu 6-mm

A

63

62,7

62,4

62,1

B

3

4

5

6

C

5

6

7

8

1) Đối với dung sai, xem mt ct phóng to của cuống phu.

Hình 1 – Phễu chảy

5.1.2. Kết cu

Các kích thước không qui định, như độ dày thành, cần phải bảo đảm để phễu không b biến dạng khi sử dụng. Nên sử dng phễu có hình dạng bên ngoài như Hình 1, nhưng có th thay đổi để thuận tiện cho sử dụng, hoặc sản xut, milà cuống phễu nhô ra phải được bảo vệ một cách tốt nhất để tránh hư hại ngẫu nhiên bằng một ống bảo vệ bên ngoàiỐng bảo vệ như thế không được liền kề ngay cuống phễu, để tránh ảnh hưởng của mao dẫn khi mẫu thử chảy ra ngoài.

CHÚ THÍCH 3 Đ kim soát nhiệt độ, tốt nht là phu có vỏ bọc.

5.1.3. B mặt

B mặt bên trong của phễu, kể cả lỗ phễu, phi nhẵn và không  các xoáy, đường nứt, gờ và đường dấu khuôn có th gây ra dòng chảy hỗn loạn hay chặn mu hoặc vật liệu làm sạch.

CHÚ THÍCH 4 Tiêu chun b mặt yêu cu có độ nhám lớn nhất1) không quá 0,5 mm.

5.1.4. Hiu chuẩn

Đi với chất lỏng newton, các phễu có kích thước giống nhau s cho thời gian chảy như nhau, miễn là nhiệt độ thử chính xác như nhau. Việc sử dụng các chlỏng này để hiệu chuẩn s rất hữu dụng cho việc kiểm tra ban đầu các phễu có cùng kích thước với các dung sai cho phép, đng thời cũng để kiểm tra định kỳ ảnh hưởng của sự hao mòn hay sai lệch của phễu so với dung sai cho phép.

Để hiệu chun một phễu c thể, sử dụng dầu chuẩn có độ nhớt động học đã biết và xây dựng biểu đ độ nht động học theo nhiệt độ từ dữ liệu đã cho bởi nhà cung cp dầu.

Sử dụng qui trình mô tả trong điu 7, xác định thời gian chảy của dầu  nhiệt độ đã biết từ 20 °C đến 30 °C, chính xác đến 0,1 °C.

Ghi lại thời gian chảy này, nó phải nằm trong dải từ 30 s đến 100 s và tốt nht ở gn điểm giữa của dải này, chính xác đến 0,2 s.

Từ biểu đ đã xây dựng, đọc độ nhớt động học tại nhiệt độ thử.

Sử dụng phương tnh thích hợp, tính thời gian chảy tương ứng với độ nhớt động học này.

Các phương trình hiệu chuẩn này như sau:

Phễu 3-mm       v = 0,443t – (200/t)

Phễu 4-mm       v = 1,37t – (200/t)

Phu 5-mm       v = 3,28t – (220/t)

Phễu 6-mm       v = 6,90 (570/t)

CHÚ THÍCH 5 Các đường chun vẽ từ Hình 2 đến Hình 5 đối với các phương trình này chỉ mang tính thông tin.

Nếu nhận được hai giá trị của thời gian chảy không khác nhau quá 3 %, phu được coi là thỏa mãn điu kiện sử dụng.

Hình 2 – Đường chuẩn đối với phễu 3-mm

Hình 3 – Đường chun đối vi phễu 4-mm

Hình 4 – Đường chuẩn đối vi phễu 5-mm

Hình 5 – Đường chuẩn đối với phễu 6-mm

5.1.5. Ghi nhãn

Mi phễu chảy phải có nhãn ghi c định, dễ đọc như sau:

a) Qui cách của phễu: TCVN 2092 (ISO 2431) số 3, 4, 5 hay 6;

b) S nhận dạng của nhà sản xuất;

c) Tên hoặc thương hiệu nhà sản xuất.

5.1.6. Bảo quản và kiểm tra phễu chảy

Dùng dung môi thích hợp làm sạch phễu ngay sau khi sử dụng và trước khi mẫu bắt đầu khô. Không được sử dụng các dụng cụ hay dây bằng kim loại để làm sạch phễu. Nếu miệng l bị nhiễm bn cặn lắng khô, dùng dung môi thích hợp làm mm cặn và rửa cn thận, ví dụ bằng vi mm kéo qua miệng lỗ.

Định kỳ kiểm tra độ hao mòn và hư hại của phễu theo qui trình hiệu chuẩn qui định trong 5.1.4.

5.2. Thiết bị, dụng cụ khác

5.2.1. Nhiệt kế, chính xác đến 0,2 °C và được chia độ với khoảng 0,2 °C hoặc nhỏ hơn.

5.2.2. Giá đỡ, phù hợp để giữ phễu chảy và có vít điu chỉnh độ cao thp của phễu.

5.2.3. Ống nivo giọt nước, tốt nhất là loại tròn.

5.2.4. Tm kính phẳng hoặc dao gạt lưỡi thẳng.

5.2.5. Đồng hồ bấm giây, hoặc dụng cụ đo thời gian phù hợp có chia độ đến 0,2 s hoặc nhỏ hơn, chính xác đến 0,1 % khi được kim tra trong thi gian 60 min.

5.2.6. Phòng hoặc khoang có kiểm soát nhiệt độ, có khả năng duy trì phễu và mẫu  nhiệt độ khuyến nghị, nhiệt độ không đổi (xem điu 4).

CHÚ THÍCH 6 Điều này không cần nếu phu chảy  vỏ bọc đ kisoát nhiệt độ.

6. Lấy mẫu

Lấy mẫu đại diện cho sn phm cần kiểm tra theo TCVN 2090 (ISO 15528). Nếu phép thử được thực hiện với mục đích trọng tài, lọc mẫu qua rây thích hợp vào bình chứa k, sạch. Kiểm tra và chun bị mẫu đ thử nghiệm theo TCVN 5669 (ISO 1513).

Đối với các phép thử cho mục đích khác, nên lọc mẫu. Để thực hiện một phép thử, khoảng 150 ml mẫu đã lọc là đCẩn thận trộn kỹ mẫu, đồng thời tránh tối đa sự hao hụt dung môi do bay hơi.

7. Cách tiến hành

7.1. Kim tra sơ bộ

7.1.1. Chọn phễu chảy có thời gian chảy từ 30 s đến 100 s đối vi vật liệu.

7.1.2. Xác định thời gian chảy như qui định trong 7.2, chắc chắn rằng mẫu thử được khuấy mạnh trước khi rót vào phễu. Giữ mẫu đầy trong phễu trong 5 s, buông ngón tay ra.

7.1.3. Lặp lại phép xác định, nhưng lần này để mẫu giữ trong phu 60 s trước khbuông ngón tay ra.

7.1.4. Nếu kết quả thứ hai chênh lệch so với kết qu thứ nhất hơn 10 %, mẫu được cho là có dòng chảy không-newton và do vậy không thích hợp để kiểm tra độ nht bằng cách đo thi gian chảy.

7.2. Xác định thời gian chảy

7.2.1. Chọn phễu chảy

Chọn phễu chảy có thời gian chảy từ 20 s đến 100 s, nhưng tốt nhlà từ 30 s đến 100 s, đi vi mẫu thử nghiệm.

7.2.2. Điều chnh nhiệt độ

Điều chỉnh nhiệt độ của mẫu đ lọc và phễu chảy đến (23 ± 0,5) °C hoặc nhiệt độ thỏa thuận khác (xem điều 4).

CHÚ THÍCH 7 Nếu sử dụng khoang có kim soát nhiệt độ (5.2.6), nên ổn định phễu và mẫu trước khi lọc, bằng cách đặt chúng vào khoang trước khi sử dụng.

Mẫu phải được coi là đã sẵn sàng để thử ngay sau khi bọt không khí tạo ra trong lúc chun bị và tiến hành lọc không còn nữa. Ngay trước khi đổ đy phễu, thực hiện kiểm tra lần cuối nhiệt độ của mẫu không sai quá 0,5 °C so với nhiệt độ thử nghiệm đã thỏa thuận.

7.2.3. Chuẩn b phu chảy

Đặt phễu chảy lên giá đ (5.2.2),  vị trí không có gió lùa, bằng cách sử dụng ng nivo (5.2.3) và điều chỉnh vít lên xuống của giá đ, sao cho vành mép trên của phễu chảy nằm trong một mặt phẳng nm ngang.

7.2.4. Đổ mẫu vào phễu

Bịt lỗ phễu bằng ngón tay, đổ vào phễu mẫu vừa mới lọc, không có bọt không khí, rót từ từ để tránh tạo bọt không khí. Nếu bọt được tạo thành, để bọt nổi lên b mặt và bỏ đi.

CHÚ THÍCH 8 Nếu phu được cân bng đúng cách, mu sẽ chảy tràn đều qua vành mép phễu vào đưng rãnh. Loại b mặt khum được tạo thành bằng cách dùng dao lưỡi thẳng (5.2.4) gạt qua toàn bộ mép phễu hoặc dùng tấm kính phẳng, cạnh tròn trượt qua mép phễu sao cho không tạo bọt không khí giữa kính và bề mặt của mẫu. Sau đó rút tấm kính bằng cách kéo nó ngang qua mép phễu sao cho chiu cao của mẫu trùng với đỉnh mép của phễu.

7.2.5. Đo thời gian chảy

Đặt cốc hứng thích hợp dưới phễu chảy sao cho khoảng cách giữa lỗ phễu và b mặt của mẫu hứng được không nh hơn 100 mm. Buông ngón tay ra khỏi lỗ phễu đng thời bắt đầu tính thi gian (5.2.5), dừng đồng h lại ngay khi đim ngắt đầu tiên xuất hiện trong dòng chảy của mẫu sát với lỗ phễu. Ghi lại thời gian chảy, chính xác đến 0,5 s.

Nếu phép thử không được thực hiện trong khoang có kiểm soát nhiệt độ, đặt bu nhiệt kế (5.2.1) vào trong dòng chảy của mu sao cho không ảnh hưởng đến sự quan sát điểm ngt của dòng chảy. Bất kỳ một sự sai khác nhiệt độ nào so vi nhiệt độ điu chỉnh ban đầu đu không được lớn hơn 0,5 °C.

CHÚ THÍCH 9 Điu này sẽ được thực hiện thuận tiện bằng cách giữ nhiệt kế trong dụng cụ kẹp thích hợp sao cho bầu được đặt đ hợp thành một góc với hướng của dòng chảy và được nhúng hoàn toàn vào dòng chảy và cách xa l phu không nhỏ hơn 100 mm. Đ thuận lợi, sử dụng chính nhit kế đã dùng trước đó đ điều chỉnh nhiệt độ của mẫu.

7.2.6. Lặp lại các phép xác đnh

Tiến hành phép xác định thứ hai trên phn mẫu thử khác của mẫu đã chuẩn bị ban đu và cn thận kiểm tra để biết nhiệt độ thử nghiệm vn nằm trong gii hạn qui định hay không. Ghi lại thời gian chảy chính xác đến 0,5 s. Tính giá tr trung bình của hai phép xác định.

Nếu kết qu hai phép xác định chênh lệch trên 5 %, tiến hành phép xác định thứ ba. Nếu kết quả của phép xác định th ba và của một trong hai phép xác định trước không chênh lệch hơn 5 % thì loại b kết quả nằm ngoài giới hạn 5 %. Tính kết quả trung bình của hai kết quả được chấp nhận.

Nếu phép xác định th ba không đáp ng được cách làm theo thỏa thuận này, thì phương pháp thử có thể không thích hợp vì qui luật của dòng chy là không bình thưng, và phải xem xét đưa ra phương pháp thử khác.

8. Độ chụm

Độ chụm của phương pháp nhận được bằng kim tra thng kê các kết quả thử liên phòng như sau.

8.1. Độ lặp lại (r)

Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả đơn l nhận được trên cùng mẫu thử do cùng một thí nghiệm viên thực hiện trong một phòng thử nghiệm trong khoảng thời gian ngắn, sử dụng phương pháp thử đã được tiêu chuẩn hóa có xác sut 95 % là 5 %.

8.2. Độ tái lập (R)

Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử đơn lẻ nhận được trên cùng mẫu thử do các thí nghiệm viên thực hiện trong các phòng thử nghiệm khác nhau, sử dụng phương pháp thử đã được tiêu chuẩn hóa có xác suất 95 % là 10 %.

9. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gít nhất các thông tin sau:

a) Các chi tiết cần thiết để nhận dạng sản phẩm cần thử;

b) Viện dẫn tiêu chuẩn này và qui cách của phễu sử dụng (số 3, 4, 5 hay 6);

c) S xác nhận của nhà sản xuất về phễu chảy được sử dụng;

d) Nhiệt độ thử nghiệm;

e) Thời gian chảy (đối với mục đích trọng tài, các giá tr đơn lẻ cũng phải được báo cáo);

f) Bất kỳ sai khác với phương pháp thử qui định, k cả thỏa thuận hay cách khác;

g) Ngày thử nghiệm.

 

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

SỬ DỤNG PHỄU CHẢY ĐỂ ĐIỀU CHỈNH ĐỘ ĐẶC CỦA SƠN

A.1. Khái quát

Trong điu kiện nhất định có thể cn phải điu chỉnh độ đặc của sơn đến thời gian chảy cần thiết ở nhiệt độ áp dụng.

Vì độ đặc sơn thay đổi theo nhiệt độ, nên nhà sản xuất sơn cn cung cấp biểu đồ ch mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng chất pha loãng được thêm vào để có được độ đặc mong muốn.

A.2. Sử dụng phễu chảy để xác định lượng chất pha loãng cần thiết để điều chỉnh sơn đạt được thời gian chảy qui định.

A.2.1. Độ đặc ứng dụng của sơn được điều chỉnh dễ dàng bằng cách thêm chất pha loãng để đạt được thời gian chảy yêu cầu tại nhiệt độ áp dụng. Khi điều kiện áp dụng được biết đ thay đi trên một dải nhiệt độ, như những biến đổi theo mùa hay ở những công trưng khác nhau, các tỷ lệ thể tích của cht pha loãng so với sơn có thể được xác định trước và được biểu thị ở dạng biểu đ hoặc dạng bng đ thun lợi cho người sử dụng. Tuy thế, thời gian chảy thực vẫn nêđược kiểm tra và điều chỉnh nếu cần, ngay trước khi sử dụng.

A.2.2. Khi sơn pha loãng đến độ đặc qui định, người sử dụng nên có, hoặc:

a) biểu đ hoặc bảng ch ra tỷ lệ thể tích giữa chất pha loãng và sơn cn thiết đ đạt được thời gian chảy xác định trước, phụ thuộc vào sự thay đi nhiệt độ tại công trường; hoặc

b) thông tin từ nhà cung cấp chỉ ra thời gian chảy áp dụng và tỷ lệ pha loãng tương đối.

A.2.3. Phễu chảy, sử dụng cho vật liệu thử phi có thời gian chảy lớn hơn 20 s, đáp ng được độ chính xác cho phép thử.

A.2.4. Pha loãng mẫu đại diện của khối sơn với th tích chất pha loãng thích hợp và khuy cho đến khi đng đều.

A.2.5. Đặt phễu chảy sạch lên giá đ và chắc chn rằng đnh của phễu được thăng bằng khi phu nm trên giá.

A.2.6. Bịt kín lỗ phễu bng ngón tay, đổ sơn đã pha loãng vào phễu cho đến khi nó chảy tràn đều qua mép của phu. (Nếu phễu ngang bằng, mẫu chy tràn đều qua mép phễu.)

A.2.7. Buông ngón tay khi lỗ phễu và đồng thời khởi động dụng cụ đo thời gian, dng lại ngay khi điểm ngắt đầu tiên xuất hiện trong dòng chảy của sơn sát vi lỗ phu. Ghi lại thời gian chy chính xác đến giây.

Thêm cht pha loãng vào nếu thi gian chảy quá dài hoặc thêm sơn vào nếu thi gian chảy quá ngắn. Sau mỗi ln thêm, trộn đu sơn đã pha loãng và xác định li thời gian chảy cho đến khi các giới hạn yêu cầu được đáp ng.

A.3. Báo cáo thử nghiệm

Bácáo thử nghiệm phải bao gồm tỷ l cn thiết giữa chất pha loãng và sơn, nếu cn, điều khoản a), b), c), f) và g) của điều 9, cùng với bản ghi nhiệt độ thử, chính xác đến 0,5 °C, và thời gian chảy chính xác đến giây.



1) Trong định nghĩa trong ISO 468:1982 Độ nhám b mặt – Thông số, trị s và nguyên tắc chung v yêu cu kỹ thuật, tức là độ lệch trung bình cộng R, với đường trung bình của hình thái b mặt.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 2092:2008 VỀ SƠN VÀ VECNI – XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHẢY BẰNG PHỄU CHẢY
Số, ký hiệu văn bản TCVN2092:2008 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Xây dựng
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Hết hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản