TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 4551:2009 VỀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNG – PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 4551 : 2009

THỐNG KÊ ỨNG DỤNG – PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

Applied statistics – Analysis of variances

Lời nói đầu

TCVN 4551 : 2009 thay thế cho TCVN 4551-1988;

TCVN 4551 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 69 ng dụng các phương pháp thống kê biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

THỐNG KÊ ỨNG DỤNG – PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

Applied statistics – Analysis of variances

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chun này quy định các mô hình và phương pháp phân tích phương sai một nhân tố và hai nhân tố, các phương pháp kiểm nghiệm giả thuyết thống kê và kết luận thống kê về sự thuần nhất của sản phẩm nhằm phân loại các sản phm không thuần nhất.

2. Khái niệm chung

2.1. Phân tích phương sai là một tập hợp các phương pháp thống kê nhằm kiểm nghiệm gi thuyết về sự bằng nhau của các giá trị trung bình của một đại lượng nào đó trên cơ sở so sánh các giá trị trung bình của nó trong k mẫu ngẫu nhiên độc lập rút từ k tổng thể.

2.2. Đặc trưng cơ bản của phân tích phương sai là: k tổng thể chịu tác động bởi nhân tố A, ở tổng thể thứ (j = 1, 2, … kA nhận giá trị không đổi Aj.

2.2.1. Giá trị Aj được gọi là mức của nhân tố A và thường là giá trị định tính.

Số mức khác nhau của nhân tố A là hữu hạn.

Hai tổng thể khác nhau ứng với hai mức khác nhau của nhân tố A.

2.2.2. Nhân tố A có thể là đơn (một chiều) hay bội (nhiều chiều) dưới dạng tổ hợp của một số nhân tố đơn, tức là A = B C x … G. Tùy theo số chiều của nhân tố mà ta có phân tích phương sai một nhân tố, hai nhân tố, ba nhân tố…

Hai nhân tố A và B là có tương tác (ký hiệu A x B) nếu như trong bố trí thí nghiệm có mọi tổ hợp có thể có của các mức của hai nhân tố.

Tiêu chuẩn này chỉ đề cập đến mô hình phân tích phương sai một nhân tố hay hai nhân tố có tương tác.

2.3. Đại lượng Y đo được trong các mẫu rút từ các tổng thể là biến ngẫu nhiên một chiều, các giá trị quan trắc về đại lượng Y được đo với cùng một độ chính xác.

2.4. Các số liệu đ tiến hành phân tích phương sai được biểu diễn dưới dạng Bảng 1.

Bảng 1

Mức của nhân t

A1

A2 …

Ai 

Ak

Giá trị của Y trong k mẫu

Y11

Y21

Yi1

Yk1

Y12

Y22

Yi2

Yk2

Y1j

Y2j

Yij

Ykj

trong đó: k là số các tổng thể;

n1n2,… nk là các c mẫu tương ứng rút từ tổng thể thứ 1, 2,… k,

Yij là giá trị đo được thứ j của Y trong mẫu rút từ tổng thể thứ i.

2.5. Các giá trị Yi1Yi2, …  trong mỗi một cột ứng với một mẫu và là độc lập với nhau (i = 1, 2, …., k).

2.6. Các phương pháp xử lý số liệu trong Bảng 1 phụ thuộc vào phân bố của Y.

2.6.1. Các phương pháp phân tích phương sai tham số (xem Điều 3) đòi hỏi giả thuyết Y có phân bố chuẩn.

2.6.2. Các phương pháp phân tích phương sai phi tham số (xem Điều 4) không đòi hỏi giả thuyết Yi1Yi2, … có phân bố chuẩn.

2.7. Giả thuyết “không” H0 phải kiểm nghiệm trong phân tích phương sai có dạng sau:

H0 : E(Y1) = E (Y2) = … = E (Yk)                                                              (1)

Giả thuyết này có nghĩa là các mức Aj của nhân tố A không có ảnh hưởng gì đến các giá trị trung bình trong các tổng thể riêng biệt, nói khác đi các giá trị trung bình đó bằng nhau.

H1 là đối thuyết của H0 nếu H1 đúng thì nhân tố A có ảnh hưởng đến Y.

Khi bác bỏ H0, phải tiến hành thêm phân tích phụ nhằm phát hiện ảnh hưởng của nhân tố A đến các giá tr của Y.

2.8. Phương pháp kiểm nghiệm giả thuyết H0 còn phụ thuộc vào sự bằng nhau của các phương sai. Trước khi kiểm nghiệm H0phải kiểm nghiệm giả thuyết phụ H0 về sự bng nhau của phương sai:

H0‘: D (Y1) = D (Y2) = … = D (Yk)                                                              (2)

Đối thuyết:

H1‘ : |D(Yi) – D (Yj)| > 0

2.9. Sơ đồ chung phân tích phương sai và ví dụ minh họa được cho trong Phụ lục A và Phụ lục B tương ứng.

3. Phương pháp phân tích phương sai tham số

3.1. Phân tích phương sai một nhân tố

3.1.1. Mô hình phân tích phương sai một nhân tố

Nhân tố A có k mức A1, A2, … Ak tương ứng với k tổng thể. Mô hình có dạng sau:

Yij = m + ai + eij                                                                                                                                                                            (3)

trong đó: m là giá trị trung bình chung của Y;

ai là hiệu quả của mức Ai đối với Y;

eij là sai số ngẫu nhiên ứng với giá trị quan trắc;

Yij với i = 1 … k= 1…. ni.

3.1.1.1. Điều kiện áp dụng của mô hình: các eij là độc lập, có phân bố chuẩn với trung bình bằng 0.

3.1.1.2. Phát biểu giả thuyết:

Giả thuyết có dạng:

H0 : a1 = a2 = … = ak = 0                                                                        (4)

tức là các mức của A không có ảnh hưởng đến các giá tr trung bình của Y.

Đối thuyết:

H1không phải tất cả các a1a2, ak bằng 0                                         (5)

tức là các mức của nhân tố A có ảnh hưởng đến các trung bình của Y.

3.1.2. Các bước tiến hành khi phân tích phương sai một nhân tố

3.1.2.1. Kiểm nghiệm sự bằng nhau của các phương sai

3.1.2.1.1. Dùng quy tắc Bartlett nếu k > 2

1) Tính các giá trị

       i = 1, 2, …, k                                                              (6)

2) Đặt

                                                                                             (7)

3) Tính các giá trị

                                                                          (8)

                                                                          (9)

4) Tính thống kê

                                                                          (10)

trong đó

                                                           (11)

5) Chọn mức ý nghĩa a (thường lấy a = 0,05 hay a = 0,01). Sau đó xác định phân vị  của phân bố c2 với k – 1 bậc tự do.

6) So sánh giá trị c2 tính được với giá trị tra bảng. Nếu:

 chuyển sang 3.1.2.2.1

 chuyển sang 3.1.2.2.2

3.1.2.1.2. Nếu k = 2, dùng quy tc Fisher để so sánh hai phương sai. Nếu hai phương sai bằng nhau, có thể dùng quy tắc Student để so sánh hai giá tr trung bình.

3.1.2.2. Kiểm nghiệm các giả thuyết H0

3.1.2.2.1. Trường hợp các phương sai bằng nhau

Sau khi đã khẳng định giả thuyết H0 về sự bằng nhau của các phương sai, việc kiểm nghiệm giả thuyết H0 được tiến hành như sau:

1) Tính tổng và trung bình ứng với từng tổng thể:

     với = 1, 2, …, k

                                           (12)

Sau đó tính tổng chung và trung bình chung:

Y.. = Y1.+Y2.+…+Yk.                                                                                (13)

                

2) Tính các tổng bình phương sau:

Tính tổng bình phương giữa các mức:

                                                                             (14)

Tổng bình phương dư (sai số):

SS =                                                                       (15)

Tổng bình phương chung:

                                                                         (16)

Đ kiểm tra, có th dùng hệ thức sau:

SS = SS – SSA

3) Các kết quả được viết dưới dạng bảng phân tích phương sai sau:

Bảng 2

Nguồn biến động

Tổng bình phương

Bậc tự do

Trung bình bình phương

Tỷ số F

Nhân tố

SSA

n1 = k – 1

 

Sai số

SS

n2 = n – k

Tổng chung

SS

n  1

4) Chọn mức ý nghĩa a và xác định phân vị F1a (n1n2) của phân bố F với n1 và n2 bậc tự do theo Bảng 5.

5) So sánh giá trị F tính được nhờ Bảng 2 với giá trị tra bảng F1a (n1n2).

Nếu F ≤ F1a (n1n2) thì chấp nhận H0.

Nếu F > F1a (n1n2) thì bác bỏ H0. Điều này có nghĩa là nhân tố A thực dư có ảnh hưởng đến Y. Tiếp tục dùng các phương pháp so sánh đồng thời (xem 3.3) để tách ra những tổng th thuần nhất.

3.1.2.2.2. Trường hợp các phương sai không bằng nhau:

Phương pháp Welch

Nếu các phương sai không bằng nhau, giả thuyết H0 được kiểm nghiệm như sau:

1) Tính:

                       với i, j = 1, 2, … k                                      (18)

              với i = 1, 2, … k                                  (19)

và các đại lượng trung gian sau:

                                                                                              (20)

                                                                                            (21)

                                                                                       (22)

2) Tính thống kê Welch:

                                                           (23)

3) Tính biểu thức:

                                                                                (24)

4) Đặt:

F = ,                        n1 = k-1,            n= [¦]                     (25)

trong đó: [¦] là phần nguyên của ¦.

5) Với Fn1, và n2 tính được, thực hiện tiếp các bước 4 và 5 của trường hợp các phương sai bằng nhau (3.1.2.2.1).

3.2. Phân tích phương sai hai nhân tố

3.2.1. Cách trình bày s liu

Nhân tố A B là bội (xem 2.2.2) gồm hai nhân tố đơn A và B.

A có k mức là A1A2,… Ak

B có m mức là B1, B2, … Bm

n giá tr của Y ứng với mức (AiBj) được ký hiệu là Yij1,  Yij2, …. Yijn.

Các giá trị của Y để tiến hành phân tích phương sai được trình bày trong Bảng 3.

Bảng 3

Các mức của nhân tố A

Các mức của nhân tố B

B1

B2

Bm

A1

Y111Y112, Y11n

Y121Y122, Y12n

Y1m1Y1m2, Y1mn

A2

Y211, Y212, Y21n

Y221, Y222, Y22n

Y2m1Y2m2, Y2mn

Ak

Yk11Yk12, Yk1n

Yk21Yk22, Yk2n

Ykm1Ykm2, Ykmn

3.2.2. Mọi ô của Bng 3 được giả thuyết cùng có một số quan trắc đo được với cùng độ chính xác.

3.2.3. Mô hình phân tích phương sai hai nhân t

3.2.3.1. Mô hình có dạng sau:

Yij = m + a1 + bj + (ab)ij + eij                                                                   (26)

với i = 1, 2,… kj  = 1, 2,… m = 1, 2,… n

trong đó:

m – trung bình chung của đại lượng Y

ai – hiệu quả của mức Ai của nhân tố A đối với các giá trị của Y

bi – hiệu quả của mức Bj của nhân tố B đi với các giá trị của Y

(ab)ij – hiệu qu hỗn hợp của mức (Ai, Bj) đối với các giá trị của Y

eij – sai số ngẫu nhiên của quan sát Yij

3.2.3.2. Các điều kiện áp dụng

1) Các eij là độc lập, có phân b chun với trung bình 0 và phương sai như nhau.

2) Các nhân tố A và B có thể có hiệu quả âm hoặc dương đối với Y nhưng phải thỏa mãn hệ thức:

                                             =0

 với mọi i

 với mọi j

3.2.3.3. Phát biểu giả thuyết

Các giả thuyết được xem xét theo thứ tự sau:

1) Kiểm nghiệm sự tương tác giữa các nhân tố A và B

H0,AxB : (ab)ij = 0 với mọi i = 1, 2,…. k  j = 1, ….., m

H1,AxB: không phải mọi (ab)ij = 0

2) Nếu gi thuyết H0,AxB đúng tức là không có sự tương tác giữa A và B, cần kiểm nghiệm

a) Ảnh hưởng của nhân tố A đến các giá trị của Y. Cụ thể:

H0,Aa1 = a2 = … = ak = 0

tức là các mức của A không ảnh hưởng đến các giá trị của Y.

H1,A: không phải tt cả các a1a2, ak bng 0

b) Ảnh hưởng của nhân tố B đến các giá trị của Y:

H0,Bb1 = b2 =  = bm = 0

tức là các mức của B không ảnh hưởng đến các giá trị trung bình của Y.

H1,B: không phải tất cả các b1b2….bk đu bằng 0

3.2.4. Các bước tiến hành khi phân tích phương sai hai nhân tố

3.2.4.1. Kim nghiệm giả thuyết về sự bằng nhau của các phương sai của Y ứng với mọi tổng thể nhờ quy tắc Bartlett

– Đánh số lại các mẫu trong Bảng 3 bằng ch số i = 1, 2,… K = k m theo thứ tự từ trái sang phải và từ trên xuống.

– Bên trong từng mẫu, đánh số các quan sát theo hai ch số Yij, trong đó j = 1, 2,… n.

– Áp dụng quy tắc Bartlett (3.1.2.1.1) cho các mẫu vừa được thành lập, trong đó ni = n với mọi i = 12, … K.

– Nếu giả thuyết về sự bằng nhau của các phương sai được chp nhận thì chuyển sang 3.2.4.2.

– Nếu bác bỏ giả thuyết trên thì chuyển sang 3.2.4.3.

3.2.4.2. Kiểm nghiệm điều kiện ứng dụng

1) Tính các tổng:

 với mọi i = 1, …, kj = 1, ….,                                     (27)

với mọi i = 1, …, k                                                             (28)

với mọi j = 1, 2, …, m                                                          (29)

Tổng chung

                                                       (30)

2) Tính các tổng bình phương:

N = kmn                                                                                                (31)

                                                                    (32)

                                                                     (33)

                         (34)

SS =                                                       (35)

                                                                   (36)

3) Tính các trung bình bình phương

          

           MS = SSdư                            (37)

4) Tính các tỷ số F:

                                  (38)

5) Viết các đại lượng vừa tính thành bảng phân tích phương sai hai nhân t như sau:

Bảng 4

Nguồn biến động

Tổng bình phương

Bậc t do

Trung bình bình phương

T số F

Nhân tố A

SSA

k – 1

MSA

FA

Nhân tố B

SSB

– 1

MSB

FB

Tương tác x B

SSAXB

(k – 1)(m – 1)

MSAXB

FAXB

Sai số

SS

N – km

MS

Tổng cộng

SS

N – 1

3.2.4.2.1. Kiểm nghiệm gi thuyết H0,AXB

1) Chọn mức ý nghĩa a. Đặt n1 = (k – 1)(m – 1), n2 = N – km và tra Bảng 5 để tìm phân vị F1-a(n1n2).

2) So sánh tỷ số FAXB tính được với giá trị F1a(n1n2)

– Nếu FAxB < F1 – a(n1n2) thì chấp nhận giả thuyết H0,AxB, sau đó kiểm định giả thuyết H0,A và H0,B (xem 3.2.4.2.2 và 3.2.4.2.3).

– Nếu FAxB > F1 – a(n1n2) thì bác bỏ H0,AxB và kết luận là các tổ hợp của nhân tố AxB có ảnh hưởng đến các giá trị trung bình.

           với i = 1, 2, …, k; j = 1, 2, …, m

Tiếp đó chuyển sang so sánh đồng thời (xem 3.3) để tách ra những nhóm tổng thể thun nhất.

3.2.4.2.2. Kiểm nghiệm giả thuyết H0,A

1) Đặt n1 = k  1n2 = N  km và xác định phân vị F1-a(n1n2theo Bảng 5 với mức ý nghĩa a.

2) So sánh trị số FA tính được với giá trị tra bảng F1-a(n1n2)

– Nếu FA  F1-a(n1n2): chấp nhận giả thuyết H0,A theo 3.2.3.3.2.

– Nếu FA > F1-a(n1n2): bác bỏ H0,A và suy ra kết luận các mức của nhân tố A là có ảnh hưởng đến các giá trị trung bình.

     với = 1, 2, … k

Để tách các mẫu thuần nhất theo Y, ta phải thực hiện so sánh đồng thời (3.3).

3.2.4.2.3. Kiểm nghiệm giả thuyết H0,B

1) Đặt nm  1, n2 = N  km và tra Bảng 5 để tìm phân vị F1-a(n1n2ứng với mức ý nghĩa a.

2) So sánh FB tính được với giá trị tra bảng F1-a(n1n2)

– Nếu FB  F1-a(n1n2) ta chấp nhận H0,B nhờ 3.2.3.3.3.

– Nếu FB > F1-a(n1n2) ta bác bỏ H0,B và kết luận các mức của nhân tố B có ảnh hưởng đến các giá trị trung bình.

     với = 1, 2, … m

Để phát hiện các mẫu thuần nhất theo Y cần phải thực hiện phép so sánh đồng thời (3.3).

3.2.4.3. Nếu giả thuyết về sự bằng nhau của các phương sai b bác bỏ, phân tích phương sai hai nhân tố được chuyển thành phép phân tích phương sai một nhân tố với các phương sai không bằng nhau (3.1.2.2.2) với số mức K = kmn.

3.3. So sánh đồng thời

3.3.1. Trường hp các phương sai bằng nhau

Phương pháp Student – Newman – Keuls

Cần thực hiện các bước như sau:

1) Sắp xếp các trung bình mẫu , theo thứ tự tăng dần và đánh số lại các tổng thể theo chỉ số của dãy mới thu được:

Ở đây:

 cho trường hợp phân tích một nhân tố ( = 1, 2, …, k);

 cho trường hợp phân tích hai nhân tố có tương tác ( = 1, 2, …, K = k m);

 cho trường hợp phân tích hai nhân tố theo nhân tố A ( = 1, 2, …, K = k);

 cho trường hợp phân tích hai nhân tố theo nhân tố B ( = 1, 2, …., K = m).

2) Tính đại lượng:

                                                                                       (39)

trong đó:

                                                                    (40)

với n là số quan sát trong nhóm thứ 

Ở đây:

n = ni trong trường hợp phân tích một nhân tố;

n = n trong trường hợp phân tích hai nhân tố có tương tác;

n = n x m trong trường hợp phân tích hai nhân tố theo nhân tố A;

n = k x n trong trường hợp phân tích hai nhân tố theo nhân tố B.

3) Với mức ý nghĩa a (thường a = 0,1; a = 0,05; a = 0,01), tra Bảng 6 để tìR (a,n3,n4) phân vị trên của phân bố của độ rộng đã được Student hóa trong đó n3 = 2, 3, …, k; n4 là số bậc tự do của tổng các bình phương dư.

Đặt M = K

4) Tính giá trị của thống kê:

                                                                           (41)

với i = 1, 2, …., M – 1.

5) So sánh giá trị SR(M,i) với giá trị tới hạn R (aM – i + 1, n4) với i = 1, 2, …, M – 1.

Giả sử:

IM = max {i, SR(M,i) ≥ R(a, M – i + 1, n4)}                                                 (42)

tức IM là chỉ số i lớn nht sao cho thống kê SR(M,i) vượt qua phân vị R (aM – i + 1n4).

Các tổng thể còn lại với các ch số lớn hơn IM cho ta:

SR(M,i) < R(aM  i + 1, n4)                                                                    (43)

i = IM + 1, IM + 2, …, M

Từ đó suy ra trên các tổng thể với các ch số IM + 1, IM + 2, …, M giá trị trung bình của Y không khác nhau.

6) Sau khi tách các tổng thể thuần nhIM + 1, IM + 2, …, M thành một nhóm, đặt M = IM và tiếp tục tìm các nhóm tổng thể thuần nhất bằng cách lặp lại bước 4 và 5 của 3.3.1 cho những tổng thể còn lại 1, 2, … IM cho đến khi phát hiện đầy đủ tất cả các nhóm thuần nhất.

CHÚ THÍCH: Quy tắc này được thực hiện với các nhóm tổng th thun nht và rời nhau.

3.3.2. Trường hợp phương sai không bằng nhau

Quy tắc Dunnett so sánh  các cặp trung bình có thể có:

1) Chọn mức ý nghĩa a (a = 0,10; a = 0,05 hay a = 0,01). Tra Bảng 6 với i = 1, 2 …, k để tìm phân vị trên R (a, k, ni – 1).

2) Với mọi cặp i j, tính:

                                      (44)

trong đó được tính bng công thức (19).

3) Xác định các gii hạn:

;     

đó là giới hạn tin cậy của hiệu ai – aj.

4) Nếu gij < 0 và  > 0 thì kết luận nhóm có chỉ số i không khác nhóm có chỉ số j. Xét tiếp cặp chỉ số mới (i, j) và lặp lại mọi thủ tục như đối với cặp (i, j).

CHÚ THÍCH: Quy tắc trên được thực hiện với các nhóm tổng th thuần nht và rời nhau.

4. Các phương pháp phân tích phương sai phi tham số

4.1. Phạm vi ứng dụng

Nếu giả thuyết phân bố chun của Y không được thỏa mãn (xem 2.6) thì phải dùng các phương pháp của mục này. Mô hình được giả thuyết là một nhân tố. Với mô hình nhiều nhân tố cn được đưa v mô hình một nhân tố như đã chỉ ra trong 3.2.2.2. Các s liệu cũng được biểu diễn dưới dạng Bảng 1. Mọi ký hiệu vẫn được giữ nguyên.

4.2. Mô hình một nhân tố

Như trong 3.1.1

4.2.1. Điều kin áp dụng

Mọi eij là độc lập và được ly ra từ cùng một tổng thể.

4.2.2. Phát biểu giả thuyết

Như trong 3.1.1.2.

4.2.3. Các bước tiến hành

4.2.3.1. Kiểm tra sự bng nhau giữa các phương sai của đại lượng Y theo mọi mẫu nhờ quy tắc Brown – Forsythe

1) Sắp xếp các quan sát Yi1Yi2, …,  theo thứ tự tăng:

                                                                          (46)

Tính trung vị mẫu:

         nếu ni chẵn                                            (47a)

                          nếu ni lẻ                                               (47b)

2) Tính giá trị tuyệt đối của các hiệu số:

        với mọi = 1, …, k; j = 1, …, ni                                   (48)

3) Tính các trung bình:

              = 1, 2, …, k                                                      (49)

                                                                                   (50)

trong đó: 

4) Tính giá trị của thống kê Brovvn – Forsythe:

                                                                  (51)

5) Đặt n1 = k – 1, n2 = N – k. Với mức ý nghĩa a, tra bảng để tìm điểm phân vị F1-a (n1n2) của phân bố F.

6) So sánh giá trị W0 vừa tính với F1-a (n1n2).

– Nếu W0 ≤ F1-a (n1n2) ta chấp nhận giả thuyết về tính thuần nhất của eij và chuyển sang 4.2.3.2.

– Nếu W0 > F1-a (n1n2) ta kết luận điều kiện áp dụng của 4.2.1 không được thỏa mãn.

4.2.3.2. Quy tắc Kruskal – Wallis để kiểm nghiệm giả thuyết cơ bản

1) Sắp xếp tất cả quan sát (Bảng 1) theo thứ tự tăng dần:

Y(1) ≤ Y(2) ≤ … ≤ Y(N)                                                                               (52)

Nếu có hai (hay nhiều) quan sát có giá trị trùng nhau thì gán cho chúng cùng một hạng bằng tổng các chỉ số đó chia cho các quan sát trùng nhau. Ví dụ nếu Y(7) = Y(8) = Y(9) thì chúng đều được gán hạng 

2) Ký hiệu rij là hạng của quan sát Yij trong cách sắp xếp hạng trên.

3) Với = 1, 2, …, kđặt:

;                                    (53)

4) Tính thống kê:

                                                                 (54a)

nếu các quan sát không trùng nhau, hoặc thống kê:

                                                                                  (54b)

nếu có các quan sát trùng nhau.

trong đó: g – số nhóm các quan sát trùng nhau;

tj – số các hạng giống nhau trong nhóm thứ j.

5) Chọn mức ý nghĩa a (a = 0,1; 0,05 hay 0,01)

– Nếu k = 3 (có 3 tổng thể cần so sánh) và với cỡ mẫu nhỏ (mỗi một trong các số n1n2n3 không vượt quá 5). Ta dùng Bảng 7 để xác định phân vị ha,k (n1n2n3).

Đặt h2 = ha, k (n1n2n3) và chuyển sang 6).

CHÚ THÍCH: Bảng 7 cho các giá tr tới hạn ha, n (n1n2n3) cho trường hợp n1 ≤ n2 ≤ n3. Nếu thứ tự này không được thực hiện, cần phải đánh số lại các mẫu sao cho n≤ n2 ≤ n3. Việc đánh số lại các mẫu không ảnh hưởng đếh.

– Nếu c mu lớn, tra phân vị của phân bố c2 với k – 1 bậc tự do. Đặt 

6) So sánh giá trị tính được h (hay h’) với giá trị tới hạn ha.

– Nếu h ≤ ha. chấp nhận giả thuyết H0 về sự không sai khác giữa các tổng th.

– Nếu h > ha: bác bỏ H0 và suy ra kết luận các mức của nhân tố A có ảnh hưởng đến các giá trị trung bình của Y.

4.3. So sánh đồng thời

Các bước cụ thể như sau:

– Sắp xếp các giá trị Ri theo thứ tự tăng dần:

R(1) ≤ R(2) ≤ … ≤ R(k)                                                                               (55)

và đánh số lại các tổng thể theo thứ tự hạng của chúng.

– Nếu mọi cỡ mẫu bng nhau, tức là n1 = n2 = … nk = n thì chuyển sang 4.3.1. Trường hợp ngược lại chuyển sang 4.3.2.

4.3.1. Trường hợp các cỡ mẫu bằng nhau

4.3.1.1. Quy tắc Kruskal – Wallis (khi c mẫu nhỏ)

1) Chọn mức ý nghĩa a. Với k, n và a, tra Bảng 8 để tìm giá trị tới hạn y (a, k, n). Đặt M = k.

2) So sánh hiệu số

R(M) – R(i) (i = 1, 2, …, M – 1) với giá trị tới hạn y (a, k, n).

Giả sử:

IM = max {i : R(M) – R(i) ≥ (a, k, n)}                                                          (56)

IM bằng ch số của tổng thể sao cho với các tổng thể tiếp sau đó thực hiện bt đẳng thức:

     i = 1, 2, …, M – IM                                                                             (57)

Từ đó suy ra rằng: Các tổng thể với các chỉ số IM + 1, IM + 2, M là không khác nhau và các giá trị của các mức của A không có ảnh hưởng gì đến giá trị trung bình của Y.

3) Sau khi tách nhóm các tổng thể thuần nhất IM + 1, IM + 2, …, M, tiếp tục so sánh các hiệu , i = 1, 2, …, IM – 1 với giá trị tới hạn y (ak, n). Đặt M = IM và chuyển sang thuật toán ở 2) cho đến khi phát hiện đầy đủ mọi nhóm các tổng thể thuần nht.

4.3.1.2. Quy tắc tiệm cận (trường hợp các mẫu lớn)

Nếu c mẫu vượt ra khỏi giới hạn của Bảng 8 thì phải dùng phương pháp tiệm cận.

1) Với mức ý nghĩa a đã chọn và với số nhóm k, cần tính qa (k) nhờ Bảng 9.

2) Xác định giá tr tới hạn:

                                                                   (58)

3) Tiếp tục các bước 2 và 3 giống như trường hợp 4.3.1.1.

4.3.2. Trường hp c mẫu không bằng nhau

Các bước tiến hành

– Tính hạng trung bình 

– Sắp xếp các hạng trung bình Ri. theo thứ tự tăng dần:

R(1.) ≤ R(2.) ≤ … ≤ R(k.)                                                                              (59)

và đánh số lại các tổng thể theo thứ tự đã sắp xếp của hạng trung bình.

4.3.2.1. Trường hợp c mẫu nhỏ:

1) Cho trước mức ý nghĩa a, k và các cỡ mu (n1n2, n3) tra Bảng 7 đ tìm phân vị hak (n1, n2n3).

2) Chọn M = k và tính giá trị tới hạn

                                                 (60)

với mọi i = 1, 2, …,  M.

3) So sánh hiệu số R(M.) – R(i.) vi các giá trị tới hạn YM,i với mọi i = 1, 2, …, M – 1. Giả sử:

IM = max {i: R(M.) – R(i.) ≥ YM,i}                                                                   (61)

IM là chỉ số của tổng thể sao cho với các tổng thể tiếp đó bắt đầu thực hiện các bất đẳng thức ngược:

    (i = 1, 2, …, M – IM)                                    (62)

Từ đó suy ra, các tổng thể với các ch số IM + 1, IM + 2, …, M là không khác nhau theo Y.

4) Sau khi tách nhóm những tổng thể không khác nhau với các chỉ số IM+1IM+2M, đặt M = lM rồi tiếp tục các bước 2) và 3) của điều này cho các tổng thể còn lại cho đến khi tách được hoàn toàn các nhóm gồm tổng thể thuần nhất theo Y.

4.3.2.2. Trường hợp các mẫu lớn

Đối với những trường hợp không gặp trong Bảng 7 và các ni > 5, cần dùng những phương pháp tiệm cận.

1) Với mức ý nghĩa a đã chọn, tính 

Dùng Bảng 10 để tra phân vị Up của phân bố chuẩn. Đặt M k.

2) Tính giá tr tới hạn:

                                                               (63)

với mọi i = 1, 2, …, M.

3) Tiếp tục các bước 3 và 4 của trường hợp 4.3.2.1. Sau khi tách các nhóm tổng thể không khác biệt, việc so sánh tiếp theo được đưa vào giá tr tới hạn cho bởi công thức (63) (xem các chú thích trong 3.3.1 và 3.3.2).

Bảng 5 – Phân v của phân bố F

P {F F1a (n1n2)} = a

1) a = 0,05; 1 – a = 0,95

n2

n1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

161

200

216

225

230

234

237

239

241

242

2

18,5

19,0

19,2

19,2

1,93

19,3

19,4

19,4

19,4

19,4

3

10,1

9,55

9,28

9,12

9,01

8,94

8,89

8,85

8,81

8,79

4

7,71

6,94

6,59

6,39

6,26

6,16

6,09

6,04

6,00

5,96

5

6,61

5,79

5,41

5,19

5,05

4,95

4,88

4,82

4,77

4,74

6

5,99

5,14

4,76

4,53

4,39

4,28

4,21

4,15

4,10

4,06

7

5,59

4,74

4,35

4,12

3,97

3,87

3,79

3,73

3,68

3,64

8

5,32

4,46

4,07

3,84

3,69

3,58

3,50

3,44

3,39

3,35

9

5,12

4,26

3,86

3,63

3,48

3,37

3,29

3,23

3,18

3,14

10

4,96

4,10

3,71

3,48

3,33

3,22

3,14

3,07

3,02

2,98

11

4,84

3,98

3,59

3,36

3,20

3,09

3,01

2,95

2,90

2,85

12

4,75

3,89

3,49

3,26

3,11

3,00

2,91

2,85

2,80

2,75

13

4,67

3,81

3,41

3,18

3,03

2,92

2,83

2,77

2,71

2,67

14

4,60

3,74

3,34

3,11

2,96

2,85

2,76

2,70

2,65

2,60

15

4,54

3,68

3,29

3,06

2,90

2,79

2,71

2,64

2,59

2,54

16

4,49

3,63

3,24

3,01

2,85

2,74

2,66

2,59

2,54

2,49

17

4,45

3,59

3,20

2,96

2,81

2,70

2,61

2,55

2,49

2,45

18

4,41

3,55

3,16

293

2,77

2,66

2,58

2,51

2,46

2,41

19

4,38

3,52

313

2,90

2,74

2,63

2,54

2,48

2,42

2,38

20

4,35

3,49

310

2,87

2,71

2,60

2,51

2,45

2,39

2,35

21

4,32

3,47

3,07

2,84

2,68

2,57

2,49

2,42

2,37

2,32

22

4,30

3,44

3,05

2,82

2,66

2,55

2,46

2,40

2,34

2,30

23

4,28

3,42

3,03

2,80

2,64

2,53

2,46

2,37

2,32

2,27

24

4,26

3,40

3,01

2,78

2,62

2,51

2,42

2,36

2,30

2,25

25

4,24

3,39

2,99

2,76

2,60

2,49

2,40

2,34

2,28

2,24

26

4,23

3,37

2,98

2,74

2,59

2,47

2,39

2,32

2,27

2,22

27

4,21

3,35

2,96

2,73

2,57

2,46

2,37

2,31

2,25

2,20

28

4,20

3,34

2,95

2,71

2,56

2,45

2,36

2,29

2,24

2,19

29

4,18

3,33

2,93

2,70

2,55

2,43

2,35

2,28

2,22

2,18

30

4,17

3,32

2,92

2,69

2,53

2,42

2,33

2,27

2,21

2,16

34

4,13

3,28

2,88

2,65

2,49

2,38

2,29

2,23

2,17

2,12

40

4,08

3,23

2,84

2,61

2,45

2,34

2,25

2,18

2,12

2,08

50

4,03

3,18

2,79

2,56

2,40

2,29

2,20

2,13

2,07

2,03

70

3,98

3,13

2,74

2,50

2,35

2,23

2,14

2,07

2,02

1,97

100

3,94

3,09

2,70

2,46

2,31

2,19

2,10

2,03

1,97

1,93

200

3,89

3,04

2,65

2,42

2,26

2,14

2,06

1,98

1,93

1,88

500

3,86

3,01

2,62

2,39

2,23

2,12

2,03

1,96

1,90

1,85

 ¥

3,84

3,00

2,60

2,37

2,21

2,10

2,01

1,94

1,88

1,83

Bảng 5 (tiếp theo)

1) a = 0,05; 1 – a = 0,95

n2

n1

12

14

16

18

20

24

30

40

60

100

¥

1

244

245

246

247

248

249

250

251

252

253

254

2

19,4

19,4

19,4

19,4

19,4

19,5

19,5

19,5

19,5

19,5

19,5

3

8,74

8,71

8,69

8,67

8,66

8,64

8,62

8,59

8,57

8,55

8,53

4

5,91

5,87

5,84

5,82

5,80

5,77

5,75

5,72

5,69

5,66

5,63

5

4,68

4,64

4,60

4,58

4,56

4,53

4,50

4,46

4,43

4,41

4,37

6

4,00

3,96

3,92

3,90

3,87

3,84

3,81

3,77

3,74

3,71

3,67

7

3,57

3,53

3,49

3,47

3,44

3,41

3,38

3,34

3,30

3,27

3,23

8

3,28

3,24

3,20

3,17

3,15

3,12

3,08

3,04

3,01

2,97

2,93

9

3,07

3,03

2,99

2,96

2,94

2,90

2,86

2,83

2,79

2,76

2,71

10

2,91

2,86

2,83

2,80

2,77

2,74

2,70

2,66

2,62

2,59

2,54

11

2,79

2,74

2,70

2,67

2,65

2,61

2,57

2,53

2,49

2,46

2,40

12

2,69

2,64

2,60

2,57

2,54

2,51

2,47

2,43

2,38

2,35

2,30

13

2,60

2,55

2,51

2,48

2,46

2,42

2,38

2,34

2,30

2,26

2,21

14

2,53

2,43

2,44

2,41

2,39

2,35

2,31

2,27

2,22

2,19

2,13

15

2,48

2,42

2,38

2,35

2,33

2,29

2,25

2,20

2,16

2,12

2,07

16

2,42

2,37

2,33

2,30

2,28

2,24

2,19

2,15

2,11

2,07

2,01

17

2,38

2,33

2,29

2,26

2,23

2,19

2,15

2,10

2,06

20,2

1,96

18

2,34

2,29

2,25

2,22

2,19

2,15

2,11

2,06

2,02

1,98

1,92

19

2,31

2,26

2,21

2,18

2,16

2,11

2,07

2,03

1,98

1,94

1,88

20

2,28

2,22

2,18

2,15

2,12

2,08

2,04

1,99

1,95

1,91

1,84

21

2,25

2,20

2,16

2,12

2,10

2,05

2,01

1,96

1,92

1,88

1,81

22

2,23

2,17

2,13

2,10

2,07

2,03

1,98

1,94

1,89

1,85

1,78

23

2,20

2,15

2,11

2,07

2,05

2,00

1,96

1,91

1,86

1,82

1,76

24

2,18

2,13

2,09

2,05

2,03

1,98

1,94

1,89

1,84

1,80

1,73

25

2,16

2,11

2,07

2,04

2,01

1,96

1,92

1,87

1,82

1,78

1,71

26

2,15

2,09

2,05

2,02

1,99

1,95

1,90

1,85

1,80

1,76

1,69

27

2,13

2,08

2,04

2,00

1,97

1,93

1,88

1,84

1,79

1,74

1,67

28

2,12

1,06

2,02

1,99

1,96

1,91

1,87

1,82

1,77

1,73

1,65

29

2,10

2,05

2,01

1,97

1,94

1,90

1,85

1,81

1,75

1,71

1,64

30

2,09

2,04

1,99

1,96

1,93

1,89

1,84

1,79

1,74

1,70

1,62

34

2,05

1,99

1,95

1,92

1,89

1,84

1,80

1,75

1,69

1,65

1,57

40

2,00

1,95

1,90

1,87

1,84

1,79

1,74

1,69

1,34

1,59

1,51

50

1,95

1,89

1,85

1,81

1,78

1,74

1,69

1,63

1,58

1,52

1,44

70

1,89

1,84

1,79

1,75

1,72

1,67

1,62

1,57

1,50

1,45

1,35

100

1,85

1,79

1,75

1,71

1,68

1,63

1,57

1,52

1,45

1,39

1,28

200

1,80

1,74

1,69

1,66

1,62

1,57

1,52

1,46

1,39

1,32

1,19

500

1,77

1,71

1,66

1,62

1,59

1,54

1,48

1,42

1,34

1,28

1,11

¥

1,75

1,69

1,64

1,60

1,57

1,52

1,46

1,39

1,32

1,24

1,00

Bảng 5 (tiếp theo)

2) a = 0,01; 1 – a = 0,99

n2

n1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

4050

5000

5400

5630

5730

5830

5930

7980

6020

6060

2

98,5

99,0

99,2

99,2

99,3

99,3

99,4

99,4

99,4

99,4

3

34,1

30,8

29,5

28,7

28,2

27,9

27,7

27,5

27,3

27,2

4

21,2

18,0

16,7

16,0

15,5

15,2

15,0

14,8

14,7

14,5

5

16,3

13,3

12,1

11,4

11,0

10,7

10,5

10,3

10,2

10 1

6

13,7

10,9

9,78

9,15

8,75

8,47

8,26

8,10

7,98

7,87

7

12,2

9,55

8,45

7,85

7,46

7,19

6,99

6,84

6,72

6,62

8

11,3

8,65

7,59

7,01

6,63

6,37

6,18

6,03

5,91

5,81

9

10,6

8,02

6,99

6,42

6,06

5,80

5,61

5,47

5,35

5,26

10

10,0

7,56

6,55

5,99

5,64

5,39

5,20

5,06

4,94

4,85

11

9,65

7,21

6,22

5,67

5,32

5,07

4,89

4,30

4,63

4,54

12

9,33

6,93

5,95

5,41

5,06

4,82

4,64

4,50

4,39

4,30

13

9,07

6,70

5,74

5,21

4,86

4,62

4,44

4,30

4,19

4,10

14

8,86

6,51

5,56

5,04

4,69

4,46

4,28

4,14

4,03

3,94

15

8,68

6,36

5,42

4,89

4,56

4,32

4,14

4,00

3,89

3,80

16

8,53

6,23

5,29

4,77

4,44

4,20

4,03

3,89

3,78

3,69

17

8,40

6,11

5,18

4,67

4,34

4,10

3,93

3,79

3,68

3,59

18

8,29

6,01

5,09

4,58

4,25

4,01

3,84

3,71

3,60

3,51

19

8,18

5,93

5,01

450

4,17

3,94

3,77

3,63

3,52

3,43

20

8,10

5,85

4,94

4,43

4,10

3,87

3,70

3,56

3,46

3,37

21

8,02

5,78

4,87

437

4,04

3,81

3,64

3,51

3,40

3,31

22

7,95

5,72

4,82

4,31

3,99

3,76

3,59

3,45

3,35

3,26

23

7,88

5,66

4,76

4,26

3,94

3,71

3,54

3,41

3,30

3,21

24

7,82

5,61

4,72

4,22

3,90

3,67

3,50

3,36

3,26

3,17

25

7,77

5,57

4,68

4,18

3,86

3,63

3,46

3,32

3,22

3,13

26

7,72

5,53

4,46

4,14

3,82

3,59

3,42

3,29

3,18

3,09

27

7,68

5,49

4,60

4,11

3,78

3,56

3,39

3,26

3,15

3,06

28

7,64

5,45

4,57

4,07

3,75

3,53

3,36

3,23

3,12

3,03

29

7,60

5,42

4,54

4,04

3,73

3,50

3,33

3,20

3,09

3,00

30

7,56

5,39

4,51

4,02

3,70

3,47

3,30

3,17

3,07

2,98

34

7,44

5,29

4,42

3,93

3,61

3,39

3,22

3,09

2,98

2,89

40

7,31

5,18

4,31

3,83

3,51

3,29

3,12

2,99

2,89

2,80

50

7,17

5,06

4,20

3,72

3,41

3,19

3,02

2,89

2,79

2,70

70

7,01

4,92

4,08

3,60

3,29

3,07

2,91

2,78

2,67

2,59

100

6,90

4,82

3,98

3,51

3,21

2,99

2,82

2,69

2,59

2,50

200

6,76

4,71

3,88

3,41

3,11

2,89

2,73

2,60

2,50

2,41

500

6,69

4,65

3,82

3,36

3,05

2,84

2,68

2,55

2,44

2,36

¥

6,63

4,61

3,78

3,32

3,02

2,80

2,64

2,52

2,41

2,32

Bảng 5 (kết thúc)

2) a = 0,01; 1 – a = 0,99

n2

n1

12

14

16

18

20

24

30

40

60

100

¥

1

6110

6140

6170

6190

6210

6230

6260

6290

6310

6330

6370

2

99,4

99,4

99,4

99,4

99,4

99,5

99,5

99,5

99,5

99,5

99,5

3

27,1

26,9

26,8

26,8

26,7

26,6

26,5

26,4

26,3

26,2

26,1

4

14,4

14,2

14,2

14,1

14,0

13,9

13,8

13,7

13,7

13,6

13,5

5

9,89

9,77

9,68

9,61

9,55

9,47

9,38

9,22

9,20

9,13

9,02

6

7,72

7,60

7,52

7,45

7,40

7,31

7,23

7,14

7,06

6,99

6,88

7

6,47

6,36

6,27

6,21

6,16

6,07

5,99

5,91

5,82

5,75

5,65

8

5,67

5,56

5,48

5,41

5,36

5,28

5,20

5,12

5,03

4,96

4,86

9

5,11

5,00

4,92

4,86

4,81

4,73

4,65

4,57

4,48

4,42

4,31

10

4,71

4,60

4,55

4,46

4,41

4,33

4,25

4,17

4,08

4,01

3,91

11

4,40

4,29

4,21

4,15

4,10

4,02

3,94

3,86

3,78

3,71

3,60

12

4,16

4,05

3,97

3,91

3,86

3,78

3,70

3,62

3,54

3,47

3,36

13

3,96

3,86

3,78

3,72

3,66

3,59

3,51

3,43

3,34

3,27

3,17

14

3,80

3,70

3,62

3,56

3,51

3,43

3,35

3,27

3,18

3,11

3,00

15

3,67

3,56

3,49

3,42

3,37

3,29

3,21

3,13

3,05

2,98

2,87

16

3,55

3,45

3,37

3,31

3,26

3,18

3,10

3,02

2,93

2,86

2,75

17

3,46

3,35

3,27

3,21

3,16

3,08

3,00

2,92

2,83

2,76

2,65

18

3,37

3,27

3,19

3,13

3,08

3,00

2,92

2,84

2,75

2,68

2,57

19

3,30

3,19

3,12

3,05

3,00

2,92

2,84

2,67

2,67

2,60

2,49

20

3,23

3,13

3,05

2,99

2,94

2,86

2,78

2,69

2,61

2,54

2,42

21

3,17

3,07

2,99

2,93

2,88

2,80

2,72

2,64

2,55

2,48

2,36

22

3,12

3,02

2,94

2,88

2,83

2,75

2,67

2,58

2,50

2,42

2,31

23

3,07

2,97

2,89

2,83

2,78

2,70

2,62

2,54

2,45

2,37

2,26

24

3,03

2,93

2,85

2,79

2,74

2,66

2,58

2,49

2,40

2,33

2,21

25

2,99

2,89

2,81

2,75

2,70

2,62

2,54

2,45

2,36

2,29

2,17

26

2,96

2,86

2,78

2,72

2,66

2,58

2,50

2,42

2,33

2,25

2,13

27

2,93

2,82

2,75

2,68

2,63

2,55

2,47

2,38

2,29

2,22

2,10

28

2,90

2,79

2,72

2,65

2,60

2,52

2,44

2,35

2,26

2,19

2,06

29

2,87

2,77

2,69

2,63

2,57

2,49

2,41

2,33

2,23

2,16

2,03

30

2,84

2,74

2,66

2,60

2,55

2,47

2,39

2,30

2,21

2,13

2,01

34

2,76

2,66

2,58

2,51

2,46

2,38

2,30

2,21

2,12

2,04

1,91

40

2,66

2,56

2,48

2,42

2,37

2,29

2,20

2,11

2,02

1,94

1,80

50

2,56

2,46

2,38

2,32

2,27

2,18

2,10

2,01

1,91

1,82

1,68

70

2,45

2,35

2,27

2,20

2,15

2,07

1,98

1,89

1,78

1,70

1,54

100

2,37

2,26

2,19

2,12

2,07

1,98

1,89

1,80

1,69

1,60

1,43

200

2,27

2,17

2,09

2,02

1,97

1,89

1,79

1,69

1,58

1,48

1,28

500

2,22

2,12

2,04

1,97

1,92

1,83

1,74

1,63

1,52

1,41

1,16

¥

2,18

2,08

2,00

1,93

1,88

1,79

1,70

1,59

1,47

1,36

1,00

Bảng 6 – Phân vị của phân bố độ rộng được Student hóa

R(an3n4); P {SR ≥ R(an3n4)} = a

1) a = 0,10

n4

n3

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1

6,93

13,44

16,36

18,49

20,15

21,51

22,64

24,62

25,49

2

4,13

5,73

6,77

7,54

8,14

8,63

9,05

9,41

10,72

3

3,33

4,47

4,20

5,74

6,16

6,51

6,81

7,06

7,29

4

3,01

3,98

4,50

5,03

5,39

5,68

5,93

6,14

6,33

5

2,85

3,72

4,26

4,66

4,93

5,24

5,46

5,65

5,82

6

2,76

3,56

4,07

4,44

4,73

4,97

5,17

5,34

5,50

7

2,68

3,45

3,93

4,28

4,55

4,78

4,97

5,14

5,28

8

2,63

3,37

3,83

4,17

4,43

4,65

4,83

4,99

5,13

9

2,59

3,32

3,76

4,08

4,34

4,54

4,72

4,87

5,01

10

2,56

3,27

3,70

4,02

4,26

4,47

4,64

4,78

4,91

11

2,54

3,23

3,66

3,95

4,20

4,40

4,57

4,71

4,84

12

2,52

3,20

3,62

3,92

4,16

4,35

4,51

4,65

4,78

13

2,50

3,18

3,59

3,83

4,12

4,30

4,46

4,60

4,72

14

2,49

3,16

3,56

3,85

4,08

4,27

4,42

4,56

4,68

15

2,48

3,14

3,54

3,83

4,05

4,23

4,39

4,52

4,64

16

2,47

3,12

3,52

3,80

4,03

4,21

4,36

4,49

4,61

17

2,46

3,11

3,50

3,78

4,00

4,18

4,33

4,46

4,58

18

2,45

3,10

3,49

3,77

3,98

4,16

4,31

4,44

4,55

19

2,45

3,09

3,47

3,75

3,97

4,14

4,29

4,42

4,53

20

2,44

3,08

3,46

3,74

3,95

4,12

4,27

4,40

4,51

24

2,42

3,05

3,42

3,69

3,90

4,07

4,21

4,34

4,44

30

2,40

3,02

3.39

3,65

3,85

4,02

4,16

4,28

4,38

40

2,38

2,99

3,35

3,60

3,80

3,96

4,10

4,21

4,32

60

2,36

2,96

3,31

3,58

3,75

3,91

4,04

4,16

4,25

120

2,34

2,93

3,28

3,52

3,71

3,86

3,99

4,10

4,19

¥

2,33

2,90

3,24

3,48

3,66

3,81

3,93

4,04

4,13

Bảng 6 (tiếp theo)

1) a = 0,10

n4

n3

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

1

25,24

25,92

26,54

27,10

27,62

28,10

28,54

28,96

29,35

29,71

2

10,01

10,26

10,49

10,70

10,80

11,07

11,24

11,39

11,54

11,68

3

7,49

7,67

7,83

7,98

8,12

8,25

8,37

8,48

8,58

8,68

4

6,49

6,65

6,78

6,91

7,02

7,13

7,23

7,33

7,41

7,50

5

5,97

6,10

6,22

6,34

6,44

6,54

6,63

6,71

6,79

6,86

6

5,64

5,76

5,87

5,98

6,07

6,16

6,25

6,32

6,40

6,47

7

5,41

5,53

5,64

5,74

5,83

5,91

5,99

6,06

6,13

6,19

8

5,25

5,36

5,46

5,56

5,64

5,72

5,80

5,87

5,93

6,00

9

5,13

5,23

5,33

5,42

5,51

5,58

5,66

5,72

5,79

5,85

10

5,03

5,13

5,23

5,32

5,40

5,47

5,54

5,61

5,67

5,73

11

4,95

5,05

5,15

5,23

5,31

5,38

5,45

5,51

5,57

5,63

12

4,89

4,99

5,08

5,16

5,24

5,31

5,37

5,44

5,49

5,55

13

4,83

4,93

5,02

5,10

5,18

5,25

5,31

5,37

5,43

5,48

14

4,79

4,88

4,97

5,05

5,12

5,19

5,26

5,32

5,37

5,43

15

4,75

4,84

4,93

5,01

5,08

5,15

5,21

5,27

5,32

5,38

16

4,71

4,81

4,89

4,97

5,04

5,11

5,17

5,23

5,28

5,33

17

4,68

4,77

4,86

4,93

5,01

5,07

5,13

5,19

5,24

5,30

18

4,65

4,75

4,83

4,90

4,98

5,04

5,10

5,16

5,21

5,26

19

4,63

4,72

4,80

4,88

4,95

5,01

5,07

5,13

5,18

5,23

20

4,61

4,70

4,78

4,85

4,92

4,99

5,05

5,10

5,16

5,20

24

4,54

4,63

4,71

4,78

4,85

4,91

4,97

5,02

5,07

5,12

30

4,47

4,56

4,64

4,71

4,77

4,83

4,89

4,94

4,99

5,03

40

4,41

4,48

4,56

4,63

4,69

4,76

4,81

4,86

4,90

4,95

60

4,34

4,42

4,49

4,58

4,62

4,67

4,73

4,78

4,82

4,86

120

4,28

4,35

4,42

4,48

4,54

4,60

4,65

4,89

4,74

4,78

¥

4,21

4,28

4,35

4,41

4,47

4,52

4,57

4,61

4,65

4,69

Bảng 6 (tiếp theo)

2) a = 0,05

n4

n3

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1

17,97

26,98

32,82

37,08

40,41

43,12

45,40

47,36

49,07

2

6,08

8,33

9,80

10,88

11,74

12,44

13,03

13,54

13,99

3

4,50

5,91

6,82

7,50

8,04

8,48

8,85

9,18

9,40

4

3,93

5,04

5,76

6,29

6,71

7,05

7,35

7,60

8,83

5

3,64

4,60

5,22

5,67

6,03

6,33

6,58

6,80

7,99

6

3,46

4,34

4,90

5,30

5,63

5,90

6,12

6,32

6,49

7

3,34

4,16

4,68

5,06

5,36

5,61

5,82

5,00

6,19

8

3,26

4,04

4,53

4,89

5,17

5,40

5,60

5,77

6,92

9

3,20

3,95

4,41

4,76

5,02

5,24

5,43

5,59

5,74

10

3,15

3,88

4,33

4,65

4,91

5,12

5,30

5,46

5,60

11

3,11

3,82

4,26

4,57

4,82

5,03

5,20

5,35

5,49

12

3,08

3,77

4,20

4,51

4,75

4,95

5,12

5,27

5,39

13

3,06

3,73

4,15

4,45

4,64

4,88

5,05

5,19

5,32

14

3,03

3,70

4,11

4,41

4,64

4,83

4,99

5,13

5,25

15

3,01

3,67

4,08

4,37

4,59

4,78

4,94

5,08

5,20

16

3,00

3,65

4,05

4,33

4,56

4,74

4,90

5,03

5,15

17

2,98

3,63

4,02

4,30

4,52

4,70

4,86

4,99

5,11

18

2,97

3,61

4,00

4,28

4,49

4,67

4,82

4,96

5,07

19

2,96

3,59

3,98

4,25

4,47

4,65

4,79

4,92

5,04

20

2,95

3,58

3,95

4,23

4,45

4,62

4,77

4,90

5,01

24

2,92

3,53

3,90

4,17

4,37

4,54

4,68

4,81

4,92

30

2,89

3,49

3,85

4,10

4,30

4,46

4,60

4,72

4,82

40

2,86

3,44

3,79

4,04

4,23

4,39

4,52

4,63

4,73

60

2,83

3,40

3,74

3,98

4,16

4,31

4,44

4,55

4,65

120

2,80

3,36

3,68

3,92

4,10

4,24

4,36

4,47

4,56

¥

2,77

3,31

3,63

3,86

4,03

4,17

4,29

4,39

4,47

Bảng 6 (tiếp theo)

2) a = 0,05

n4

n3

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

1

50,59

51,96

53,20

54,33

55,36

56,32

57,22

58,04

58,83

59,58

2

14,39

14,75

16,08

15,38

15,65

15,91

16,14

16,37

16,57

16,77

3

9,72

9,95

10,15

10,35

10,52

10,69

10,84

10,98

11,11

11,24

4

8,03

8,21

8,37

8,32

8,66

8,79

8,91

9,03

9,13

9,23

5

7,17

7,32

7,47

7,60

7,72

7,83

7,93

8,03

8,12

8,21

6

6,65

6,79

6,92

7,03

7,14

7,24

7,34

7,43

7,51

7,59

7

6,30

6,43

6,55

6,66

6,76

6,85

6,94

7,02

7,10

7,17

8

6,05

6,18

6,29

6,39

6,48

6,57

6,65

6,73

6,80

6,87

9

5,87

5,98

6,09

6,19

6,28

6,36

6,44

6,51

6,58

6,64

10

5,72

5,83

5,93

6,03

6,11

6,19

6,27

6,34

6,40

6,47

11

5,61

5,71

5,81

5,90

5,98

6,06

6,13

6,20

6,27

6,33

12

5,51

5,61

5,71

5,80

5,88

5,96

6,02

6,09

6,15

6,21

13

5,43

5,53

5,63

5,71

5,79

5,86

5,93

5,99

6,05

6,11

14

5,36

5,46

5,55

5,64

5,71

5,79

5,85

5,91

5,97

5,03

15

5,31

5,40

5,49

5,57

5,65

5,72

5,78

5,85

5,90

5,96

16

5,26

5,36

5,44

5,52

5,59

5,66

5,73

5,79

5,84

5,90

17

5,21

5,31

5,39

5,47

5,54

5,61

5,67

5,73

5,79

5,84

18

5,17

5,27

5,35

5,43

5,50

5,57

5,63

5,69

5,74

5,79

19

5,14

5,23

5,31

5,39

5,46

5,53

5,59

5,65

5,70

5,75

20

5,11

5,20

5,28

5,36

5,43

5,49

5,55

5,61

5,66

5,71

24

5,01

5,10

5,18

5,25

5,32

5,38

5,44

5,49

5,55

5,59

30

4,92

5,00

5,08

5,15

5,21

5,27

5,33

5,38

5,43

5,47

40

4,82

4,90

4,98

5,04

5,11

5,16

5,22

5,27

5,31

5,36

60

4,73

4,81

4,88

4,94

5,00

5,06

5,11

5,15

5,20

5,24

120

4,64

4,71

4,78

4,84

4,90

4,95

5,00

5,04

5,09

5,13

¥

4,55

4,62

4,68

4,74

4,80

4,86

4,89

4,93

4,97

5,01

Bảng 6 (tiếp theo)

3) a = 0,01

n4

n3

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1

90,03

135,0

164,3

185,6

202,2

215,8

227,2

237,0

245,6

2

14,04

19,02

22,29

24,72

26,63

28,20

29,53

30,68

31,69

3

8,26

10,62

12,17

13,33

14,24

15,00

15,64

16,20

16,69

4

6,51

8,12

9,17

9,96

10,58

11,10

11,55

11,93

12,27

5

5,70

6,98

7,80

8,42

8,91

9,32

9,67

9,97

10,24

6

5,24

6,33

7,03

7,56

7,97

8,32

8,61

8,87

9,10

7

4,95

5,92

6,54

7,01

7,37

7,68

7,94

8,17

8,37

8

4,75

5,64

6,20

6,62

6,96

7,24

7,47

7,68

8,86

9

4,60

5,43

5,96

6,35

6,66

6,91

7,13

7,33

7,49

10

4,48

5,27

5,77

6,14

6,43

6,67

6,87

7,05

7,21

11

4,39

5,15

5,62

5,97

6,25

6,48

6,67

6,84

7,99

12

4,32

5,05

5,50

5,84

6,10

6,32

6,51

6,67

6,81

13

4,26

4,96

5,40

5,73

5,98

6,19

6,37

6,53

6,67

14

4,21

4,89

5,32

5,63

5,88

6,08

6,26

6,41

6,54

15

4,17

4,84

5,25

5,56

5,80

5,99

6,16

6,31

6,44

16

4,13

4,79

5,19

5,49

5,72

5,92

6,08

6,22

6.35

17

4,10

4,74

5,14

5,43

5,66

5,85

6,01

6,15

6,27

18

4,07

4,70

5,09

5,38

5,60

5,79

5,94

6,08

6,20

19

4,05

4,67

5,05

5,33

5,55

5,73

5,89

6,02

6,14

20

4,02

4,64

5,02

5,29

5,51

5,69

5,84

5,97

6,09

24

3,96

4,55

4,91

5,17

5.37

5,54

5,69

5,81

5,92

30

3,89

4,45

4,80

5,05

5,24

5,40

5,54

5,65

5,76

40

3,82

4,37

4,70

4,93

5,11

5,26

5,39

5,50

5,60

60

3,76

4,28

4,59

4,82

4,99

5,13

5,25

5,36

5,45

120

3,70

4,20

4,50

4,71

4,87

5,01

5,12

5,21

5,30

¥

3,64

4,12

4,40

4,60

4,76

4,88

4,99

5,08

5,16

Bảng 6 (kết thúc)

3) a = 0,01

n4

n3

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

1

253,2

260,0

266,2

271,8

277,0

281,8

286,3

290,4

291,3

298,0

2

32,59

33,40

34,13

34,81

35,43

36,00

36,53

37,03

37,50

37,95

3

17,13

17,53

17,89

18,22

18,52

18,81

19,07

19,32

19,55

19,75

4

12,57

12,84

13,09

13,32

13,53

13,73

13,91

14,08

14,24

14,40

5

10,48

10,70

10,89

11,08

11,24

11,40

11,55

11,68

11,81

11,93

6

9,30

9,48

9,65

9,81

9,95

10,08

10,21

10,32

10,43

10,54

7

8,55

8,71

8,86

9,00

9,12

9,24

9,36

9,48

9,55

9,65

8

8,03

8,18

8,31

8,44

8,55

8,66

8,76

8,85

8,94

9,03

9

7,65

7,78

7,91

8,03

8,13

8,23

8,33

8,41

8,49

8,57

10

7,36

7,49

7,60

7,71

7,81

7,91

7,99

8,08

8,15

8,23

11

7,13

7,25

7,36

7,46

7,56

7,65

7,73

7,81

7,88

7,95

12

6,94

7,06

7,17

7,26

7,36

7,44

7,52

7,59

7,66

7,73

13

6,79

6,90

7,01

7,10

7,19

7,27

7,325

7,42

7,48

7,55

14

6,66

6,77

6,87

6,96

7,05

7,13

7,20

7,27

7,33

7,39

15

6,55

6,66

6,76

6,84

6,93

7,00

7,07

7,14

7,20

7,26

16

6,46

6,56

6,66

6,74

6,82

6,90

6,97

7,03

7,09

7,15

17

6,38

6,48

6,57

6,66

6,73

6,81

6,87

6,94

7,00

7,05

18

6,31

6,41

6,50

6,58

6,65

6,73

6,79

6,85

6,91

6,97

19

6,25

6,34

6,43

6,51

6,58

6,65

6,72

6,78

6,84

6,89

20

6,19

6,28

6,37

6,45

6,52

6,59

6,63

6,71

6,77

6,82

24

6,02

6,11

6,19

6,26

6,33

6,39

6,45

6,51

6,54

6,61

30

5,85

5,93

6,01

6,08

6,14

6,20

6,26

6,31

6,38

6,41

40

5,69

5,76

5,83

5,90

5,96

6,02

6,07

6,12

6,16

6,21

60

5,53

5,60

5,67

5,73

5,78

5,84

5,89

5,93

5,97

6,01

120

5,37

5,44

5,50

5,58

5,61

5,66

5,71

5,75

5,79

5,83

¥

5,23

5,29

5,35

5,40

5,45

5,49

5,54

5,57

5,61

5,65

Bảng 7 – Phân v của phân bố Kruskal – Wallis với 3 mẫu có c không quá 5 (K = 3)

P {h ≤ ha,k (n1n2n3)} = 1 – a

n1

n2

n3

a

 

n1

n2

n3

a

0,10

0,05

0,01

0,10

0,05

0,01

 

2

2

4,57

5

3

1

4,01

4,96

3

2

2

4,50

4,71

5

3

2

4,65

5,25

6,82

3

3

2

4,55

5,36

5

3

3

4,53

5,34

6,98

3

3

3

4,62

5,60

7,20

5

4

1

3,98

4,98

6,95

4

2

2

4,37

5,33

5

4

2

4,54

5,27

7,11

4

3

2

4,51

5,44

6,44

5

4

3

4,54

5,63

7,44

4

3

3

4,70

5,72

6,74

5

4

4

4,61

5,61

7,76

4

4

1

4,16

4,96

6,66

5

5

1

4,10

5,12

7,30

4

4

2

4,55

5,45

7,03

5

5

2

4,50

5,33

7,33

4

4

3

4,54

5,59

7,14

5

5

3

4,54

5,70

7,57

4

4

4

4,65

5,69

7,65

5

5

4

4,52

5,66

7,82

5

2

2

4,37

5,16

6,53

5

5

5

4,56

5,78

7,98

Bảng 8 – Phân v của phân bố tổng hạng Kruskal – Wallis

 

2

 

3

 

4

 

5

 

6

 

K

y(a, K, 2)

a

y(a, K, 3)

a

y(a, K, 4)

a

y(a, K, 5)

a

y(a, K, 6)

a

3

8

.067

15

.064

24

.045

33

.048

43

.049

 

 

 

16

.029

25

.031

35

.031

51

0.11

 

 

 

17

.011

27

.011

39

.009

4

12

.029

22

.043

34

.049

 

 

 

 

 

23

.023

36

.026

 

 

 

 

 

24

.012

38

.012

 

 

5

15

.048

28

.060

44

.056

 

 

 

16

.016

30

.023

46

.033

 

 

 

 

 

32

.007

50

.010

 

 

6

19

.030

35

.055

 

 

 

 

 

20

.010

37

.024

 

 

 

 

 

 

 

39

.009

 

 

 

 

7

22

.056

42

.054

 

 

 

 

 

23

.021

44

.026

 

 

 

 

 

24

.007

46

.012

 

 

 

 

8

26

.041

49

.055

 

 

 

 

 

28

.005

51

.029

 

 

 

 

 

 

 

54

.010

 

 

 

 

9

29

.063

 

 

 

 

 

 

30

.031

31

.012

10

33

.050

34

.025

35

.009

11

37

.040

38

.020

39

.008

12

40

.062

41

.020

43

.006

13

44

.052

45

.028

46

.014

14

48

.044

49

.024

50

.012

15

52

.038

54

.010

Bảng 9 – Phân v của phân bố độ rộng của K biến ngu nhiên độc lập có phân bố chuẩn N (0,1)

K

 

0,0001

0,0005

0,001

0,005

0,01

0,025

0,05

0,10

0,20

2

5,502

4,923

4,654

3,970

3,643

3,170

2,772

2,326

1,812

3

5,864

5,316

5,063

4,424

4,120

3,682

3,314

2,902

2,424

4

6,083

5,553

5,309

4,694

4,403

3,984

3,633

3,240

2,784

5

6,240

5,722

5,484

4,886

4,603

4,197

3,858

3,478

3,037

6

6,362

5,853

5,619

5,033

4,757

4,361

4,030

3,661

3,232

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

6,461

5,960

5,730

5,154

4,885

4,494

4,170

3,808

3,289

8

6,546

6,050

5,823

5,255

4,987

4,605

4,286

3,931

3,520

9

6,618

6,127

5,903

5,341

5,078

4,700

4,387

4,037

3,632

10

6,682

6,196

5,973

5,418

5,157

4,784

4,474

4,129

3,730

11

6,739

6,257

6,036

5,485

5,227

4,858

4,552

4,211

3,817

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

6,791

6,311

6,092

5,546

5,290

4,925

4,622

4,285

3,895

13

6,837

6,361

6,144

5,602

5,348

4,985

4,685

4,351

3,966

14

6,880

6,407

6,191

5,652

5,400

5,041

4,743

4,412

4,030

15

6,920

6,449

6,234

5,699

5,448

5.092

4,796

4,468

4,089

16

6,957

6,488

6,274

5,742

5,493

5,139

4,845

4,519

4,144

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

6,991

6,525

6,312

5,783

5,535

5,183

4,891

4,568

4,195

18

7,023

6,559

6,347

5,840

5,574

5,224

4,934

4,612

4,242

19

7,054

6,591

6,380

5,856

5,611

5,262

4,974

4,654

4,287

20

7,082

6,621

6,411

5,889

5,645

5,299

5,012

4,694

4,329

22

7,135

6,677

6,469

5,951

5,709

5,365

5,081

4,767

4,405

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

24

7,183

6,727

6,520

6,006

5,766

5,425

5,144

4,832

4,475

26

7,226

6,773

6,568

6,057

5,818

5,480

5,201

4,892

4,475

28

7,266

6,816

6,611

6,103

5,866

5,530

5,253

4,947

4,595

30

7,303

6,855

6,651

6,146

5,911

5,577

5,301

4,997

4,648

32

7,337

6,891

6,689

6,186

5,952

5,620

5,246

5,004

4,697

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

34

7,370

6,925

6,723

6,223

5,990

5,660

5,388

5,087

4,743

36

7,400

6,957

6,756

6,258

6,026

5,698

5,427

5,128

4,786

38

7,428

6,987

6,787

6,291

6,060

5,733

5,463

5,166

4,826

40

7,455

7,015

6,818

6,322

6,092

5,766

5,498

5,202

4,864

50

7,571

7,137

6,941

6,454

6,228

5,909

5,646

5,357

5,026

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

60

7,664

7,235

7,041

6,561

6,338

6,023

5,764

5,480

5,155

70

7,741

7,317

7,124

6,649

6,429

6,118

5,863

5,582

5,262

80

7,808

7,387

7,196

6,725

6,507

6,199

5,947

5,669

5,353

90

7,866

7,448

7,259

6,792

6,575

6,270

6,020

5,745

5,433

100

7,918

7,502

7,314

6,850

6,636

6,333

6,085

5,812

5,503

Bảng 10 – Phân v của phân bố chuẩn N (0,1)

P {N (0, 1) ≤ Up) =  p

p

Up

p

Up

p

Up

0,10

1,281 55

0,009

2,365 62

0,000 05

3,890 59

0,095

1,310 58

0,008

2,408 92

0,000 01

4,264 89

0,090

1,340 76

0,007

2,457 26

0,000 005

4,417 17

0,085

1,372 20

0,006

2,512 14

0,000 001

4,753 42

0,080

1,405 07

0,005

2,575 83

0,000 000 5

4,891 64

 

 

 

 

 

 

0,075

1,439 53

0,004

2,652 07

0,000 000 1

5,199 34

0,070

1,475 79

0,003

2,747 78

0,000 000 05

5,326 72

0,065

1,514 10

0,002

2,878 16

0,000 000 01

5,612 00

0,060

1,554 77

0,001

3,090 23

0,000 000 005

5,730 73

0,055

1,598 19

 

 

0,000 000 001

5,997 81

 

 

 

 

 

 

0,050

1,644 85

0,000 9

3,121 39

0,045

1,695 40

0,000 8

3,155 91

0,040

1,750 69

0,000 7

3,194 65

0,035

1,811 91

0,000 6

3,238 88

0,030

1,880 79

0,000 5

3,290 53

 

 

 

 

0,025

1,959 96

0,000 4

3,352 79

0,020

2,053 75

0,000 3

3,431 61

0,015

2,170 09

0,000 2

3,540 08

0,010

2,326 35

0,000 1

3,719 02

 

Phụ lục A

(quy định)

Sơ đồ chung của phân tích phương sai

Thứ t

Bài toán

Phương pháp

Cách giải quyết

A.1 Biểu diễn các số liu để xử lý bằng các phương pháp phân tích phương sai (PTPS) Viết các mẫu dưới dạng Bảng 1 hay Bảng 3 Nếu PTPS một nhân tố chuyển sang A.2, hai nhân tố chuyển sang A.4
A.2 Mô hình một nhân tố    
A.2.1 Kiểm nghiệm tính chuẩn của phân bố của các số liệu Dùng các quy tắc thống kê hay dùng đồ thị Nếu phân bố là chuẩn chuyển sang A.3, nếu không chuyển sang A.5
A.3 PTPS tham số    
A.3.1 Kiểm nghiệm sự bằng nhau của các phương sai Quy tắc Bartlett

Xem 3.1.2.1.1 nếu k > 2 hoặc xem 3.1.2.1.2 nếu k = 2

Nếu các phương sai là bằng nhau thì chuyển sang A.3.2, nếu không thì chuyển sang A.3.3
A.3.2 Kiểm nghiệm gi thuyết về sự bằng nhau của các trung bình Dùng quy tWelch (3.1.2.2) cho trường hợp các phương sai bằng nhau a) Nếu chp nhận giả thuyết, các giá trị trung bình là như nhau với mọi tổng thể, kết thúc PTPS

b) Nếu bác bỏ giả thuyết, chuyển sang A.3.4.1

A.3.3 Giống 3.2 Quy tắc trong 3.1.2.2.2 để kiểm nghiệm sự bằng nhau của các phương sai a) Giống như A.3.2 a) kết thúc PTPS

b) Nếu bác bỏ giả thuyết chuyển sang A.3.4.2

A.3.4 So sánh đồng thời    
A.3.4.1 Các phương sai bằng nhau Quy tắc Student – Newman – Keuls (3.3.1) Tách ra những nhóm tổng thể không khác nhau về giá trị trung bình, kết thúc PTPS
A.3.4.2 Các phương sai không bằng nhau Quy tắc Dunnett Giống như A.3.4.1 và kết thúc PTPS
A.4 Mô hình 2 nhân tố    
A.4.1 Kiểm tra sự bằng nhau của số quan sát trong các mẫu   a) Nếu bằng nhau, chuyển sang A.4.2

b) Nếu không bng nhau, phát biểu lại bài toán theo từ ngữ của phương pháp PTPS một nhân tố rồi chuyển sang A.2

A.4.2 Kiểm tra tính chuẩn của số liệu Giống A.2.1 a) Nếu được thực hiện, chuyển sang A.4.3

b) Nếu không, phát biểu bài toán theo phương pháp PTPS một nhân tố và chuyển sang A.5

A.4.3 Kiểm nghiệm giả thuyết về sự bằng nhau của các phương sai Quy tắc Bartlett (3.1.2.1.1) a) Nếu thực hiện, chuyển sang A.4.4

b) Nếu không, phát biu bài toán thành mô hình một nhân tố, rồi chuyển sang A.3.3

A.4.4 Kiểm nghiệm giả thuyết về sự tương tác giữa hai nhân tố Quy tắc trong 3.2.4.2 a) Nếu giả thuyết được xác nhận, phát biểu thành mô hình một nhân tố rồi chuyển sang A.3.4

b) Ngược lại, kết luận giống A.3.2, phát biểu thành hai mô hình PTPS một nhân tố và chuyển sang A.4.5

A.4.5 Kiểm nghiệm giả thuyết về ảnh hưởng của các mức của từng nhân tố đến đại lượng cần nghiên cứu Dùng các quy tắc trong 3.2.4.3 và 3.2.4.4 a) Nếu giả thuyết được xác nhận, chuyển sang A.3.4.1

b) Ngược lại, kết luận là các tổng thể không khác nhau một cách có ý nghĩa, kết thúc PTPS

A.5 PTPS phi tham số (chỉ xét mô hình một nhân tố)    
A.5.1 Kiểm nghiệm sự bằng nhau của các phương sai Quy tắc Brown – Forsythe (4.2.3.1) a) Nếu các phương sai bằng nhau, chuyển sang A.5.2

b) Nếu không, không xử lý nữa, kết thúc PTPS

A.5.2 Kiểm nghiệm giả thuyết về sự bằng nhau của các trung bình của đại lượng nghiên cứu Quy tắc Kruskal – Wallis (4.2.3.2) a) Giống như A.3.2 a), kết thúc PTPS

b) Nếu giả thuyết không đúng, chuyển sang A.5.3

A.5.3 So sánh đồng thời Phương pháp Kruskal – Wallis để so sánh đồng thời và cách xấp x nó (xem 4.3.1 và 4.3.2) Giống như A.3.4.1 và kết thúc PTPS

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Các ví dụ

B.1 Ví dụ 1 (Minh họa 3.1.2.1)

Để th độ biến dạng của vật liệu tổng hợp do 3 nơi sản xuất, ở mỗi nơi người ta ly một mẫu ngẫu nhiên và đo lực tới hạn biến dạng. Các kết quả đo được cho trong Bảng B.1. Với giả thuyết các lực tới hạn biến dạng có phân bố chuẩn, hãy kiểm nghiệm có sự sai khác có ý nghĩa giữa 3 nơi sản xuất theo chỉ tiêu trên hay không.

Bảng B.1 – Lực tới hạn biến dạng tính bằng 105 N/m2

Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3

10,2

12,2

9,2

8,2

10,6

10,5

8,9

9,9

9,2

8,0

13,0

8,7

8,3

8,1

9,0

8,0

10,8

 

 

11,5

 

Tổng             51,6

76,1

46,6

Trước hết, dùng quy tắc Bartlett để kiểm nghiệm các số liệu trong Bảng B.1 có thỏa mãn giả thuyết về sự bằng nhau của phương sai hay không? Lấy mức ý nghĩa a = 0,05.

Từ Bảng B.1, tính tổng và các giá trị trung bình:

;       n1 = 6;               

;       n2 = 7;               

;       n3 = 5;               

Tính các phương sai mẫu:

Sau đó tính:

Vì nên không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết các phương sai là bằng nhau.

B.2 Ví dụ 2 (Minh họa 3.1.2.1)

Đ so sánh độ bền của các ống dẫn nước do 3 hãng sản xuất, ở mỗi hạng chọn ngẫu nhiên một số ống và đo áp suất tới hạn đủ làm gãy ống. Các giá trị được cho trong Bảng B.2 và giả thuyết là chúng có phân bố chuẩn.

Vấn đề đặt ra là giữa các sản phẩm của 3 hãng có sự khác biệt đáng k hay không.

Bảng B.2 – Áp suất tới hạn

Mu 1

Mẫu 2

Mu 3

6,993 620

13,029 93

21,362 76

6,998 000

14,028 77

23,899 47

6,922 900

13,671 90

27,936 14

6,972 105

15,406 15

27,311 53

7,002 345

17,306 43

23,908 01

6,652 691

18,316 31

27,157 76

7,025 300

15,406 15

18,789 11

7,068 393

14,916 13

24,689 78

7,029 745

13,671 90

18,681 27

7,045 260

15,406 15

21,044 89

Tổng

 

 

69,685

151,159 82

244,780 72

Từ Bảng B.2, trước hết ta tính tổng và các giá trị trung bình:

;   n1 = 10;             

;   n2 = 10;             

;             n3 = 10;             

Dùng công thức sau để tính các phương sai mẫu:

ta được  = 0,033 7;  = 2,781 9; = 22,658 9.

Sau đó, tính c2 = 56,000 5.

Với a = 0,05, ta có: 

Điều này chứng tỏ các phương sai là không bằng nhau. Vì vậy cần ứng dụng phương pháp phân tích phương sai trong trường hợp các phương sai là không bằng nhau.

B.3 Ví dụ 3 (Minh họa 3.1.2.2.2)

ng dụng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố với các số liệu  Bảng B.2 (các phương sai không bằng nhau).

Mức ý nghĩa a = 0,05.

Dùng một số kết quả đã tính trong ví dụ 2:

         

           

n1 = n2 = n3 = 10

Đặt , ta có:

W1 = 296,735 9,     W2 = 3,594 7,     W3 = 0,441 3

Do đó:

Theo công thức:

tính được  = 175,084 85. Hơn nữa:

tức là: [¦] = 11.

Với a = 0,05, n1 = k – 1 = 2, n2 = [¦] – 1 = 10, ta có F0,95 (2,10) = 9,43.

Vì W = 175,084 85 > 9,43 suy ra các trung bình khác nhau một cách có ý nghĩa tức là giả thuyết H0 bị bác bỏ.

Để tách ra những nhóm thuần nhất về giá trị trung bình cần ứng dụng quy tắc Dunnett (xem 3.3.2).

Với a = 0,05, k = 3, ni = 10, (i = 1, 2, 3) nhờ Bảng 6 ta tìm phân vị R (0,05; 3; 9) = 3,95 và nhờ công thức (44) ta tính:

               

Theo công thức (45) ta tính được giới hạn của các khoảng tin cậy sau:

Từ đó suy ra mọi cặp các trung bình đều khác nhau.

B.4 Ví dụ 4 (Minh họa 3.1.2.2)

Một người sản xuất quan tâm đến giới hạn bền của loại sợi tổng hợp dùng để dệt vải may áo sơ mi nam. Giới hạn bền phụ thuộc vào t lệ % bông trong sợi với 5 mức sau:

15 %, 20 %, 25 %, 30 % và 35 %.

Với mỗi mức, tiến hành 5 quan sát và ta có tt cả quan sát xếp theo một thứ tự ngẫu nhiên.

Bảng B.3 cho độ bền khi kéo sợi tổng hợp.

Cho a = 0,01, n1 = 4, n2 = 20, tra được F0,99 (4,20) = 4,43

Vì F = 14,76 > F0,99 (4,20) = 4,43 nên bác bỏ giả thuyết H0m1 mm3 = mm5

tức là tỷ lệ phần trăm của bông có ảnh hưởng rõ đến giới hạn bền của vải. Ta cần chuyển sang so sánh đồng thời các trung bình (ví dụ 5).

B.5 Ví dụ 5 (Minh họa 3.3.1)

Ứng dụng phương pháp so sánh đồng thời đối với các số liệu của ví dụ 4.

Ta có:

MS = 8,06;      n = 5;    n4 = N  k = 25 – 5 = 20.

Xếp các trung bình theo thứ tự tăng, ta có:

;          ;         ;        ;        

Đánh số lại các tổng th theo thứ tự sau:

1 ® (1),                        5 ® (2),                        2 ® (3),                        3 ® (4),                        4 ® (5)

Tính 

Từ Bảng 6 với n4 = 20, n3 = 2, 3, 4, 5 và a = 0,05 tra được các giá trị tới hạn:

R (0,05; 2,20) = 3,49

R (0,05; 3,20) = 3,10

R (0,05; 4,20) = 2,87

R (0,05; 5,20) = 2,71

Tính các thống kê và so sánh chúng với các giá trị tới hạn tương ứng.

SR (5,2) = 8,5 > 2,87

SR (5,3) = 4,88 > 3,10

SR (5,4) = 3,14 > 3,49

SR (4,1) = 6,14 > 2,87

SR (4,2) = 5,35 > 3,10

SR (4,3)= 1,73 > 3,49

SR (3,1) = 4,41 > 3,10

SR (2,1) = 0,78 > 3,49

Do đó, các mẫu có các chỉ số (5) và (4), (3) và (4), (1) và (2) là những nhóm không khác nhau. Từ đó có thể kết luận giới hạn bền khi kéo sợi tổng hợp với tỷ lệ bông 15 % và 35 % là như nhau, tương tự cho các nhóm có tỷ lệ 20 % và 25 % và các nhóm 25 % và 30 %.

Các nhóm 30 % và 20 % nếu xét riêng không khác nhóm 25 %, nhưng chúng lại khác nhau, tức là xảy ra trường hợp các nhóm giao nhau.

Tóm lại, ta có th chia các mức thành 3 nhóm không giao nhau như sau: 35 % và 15 %, 20 %, 25 % và 30 %.

B.6 Ví dụ 6 (Minh họa 3.2.4.2)

Phân tích phương sai hai nhân tố

Giả sử vật liệu của bản cực và nhiệt độ dung dch có ảnh hưởng đến cường độ dòng điện của ắcquy.

Giả sử có 3 loại vật liệu và 3 chế độ nhiệt độ. Một số vấn đề được đặt ra như sau:

Loại vật liệu có ảnh hưởng đến cường độ?

Chế độ nhiệt độ có ảnh hưởng đến cường độ?

Bảng B.3

 

A1 = 15 %

A2 = 20 %

A3 = 25 %

A4 = 30 %

A5 = 35 %

1

7

12

14

19

7

2

7

17

18

25

10

3

15

12

18

22

11

4

11

18

19

19

15

5

9

18

19

23

11

yi

49

77

88

108

54

9,8

15,4

17,6

21,6

10,8

Ta có: y.. = 376

SS = 

Kiểm tra:

SS = SS – SSA = 639,96 – 475,76 = 164,20

Bảng B.4

Nguồn biến động

Tổng bình phương

Bậc tự do

Trung bình bình phương

Tỷ số F

A

475,76

4

118,94

14,76

Sai số đo

164,20

20

8,06

Chung

639,96

24

Giữa vật liệu và nhiệt độ có sự tương tác hay không?

Thứ tự tiến hành 36 quan sát là ngẫu nhiên.

Bảng B.5 đưa ra các giá tr của cường độ.

Bảng B.5

Loại vật liệu

Nhit độ, °C

Yi

10

18

26

1

130

155

34

40

 

20

70

 

 

 

74

180

80

75

 

82

58

 

 

 

 

539

 

 

229

 

 

230

998

2

150

188

136

122

 

25

70

 

 

 

159

126

106

115

 

58

45

 

 

 

 

623

 

 

479

 

 

198

1 300

3

138

110

174

120

 

96

104

 

 

 

168

160

150

139

 

82

60

 

 

 

576

 

 

573

 

 

342

1 501

y.j.

1 738

 

 

1 291

 

 

770

y… = 3 799

Tính:

SS = 

SSAxB = SSC – SSA – SSB – SS = 9 613,77

Các kết quả tính toán được lập thành Bảng B.6

Bng B.6

Nguồn biến động

Tổng bình phương

Bậc tự do

Trung bình bình phương

Tỷ số F

A (kiểu vật liệu)

10 683,72

2

5 341,66

7,91

B (nhiệt độ)

39 118,72

2

19 558,36

28,97

A x B (tương tác)

9 613,77

4

2 403,44

3,56

Sai s

18 230,50

27

675,21

Tổng chung

77 646,96

35

Kiểm nghiệm:

H0,AxB : (ab)ij = 0 với i = 1, …, kj = 1, m

Với a = 0,05, n1 = 4, n2 = 27, tra bảng ta có F0,95 (4, 27) = 2,73.

Vì FAxB = 3,56 > F0,95 (4, 27) = 2,73 nên có thể kết luận sự tương tác giữa vật liệu và nhiệt độ là có ý nghĩa.

Với mọi x m các trung bình, ta có thể thực hiện việc so sánh đng thời (3.3).

B.7 Ví dụ 7 (Minh họa 4.2.3)

Phân tích phương sai phi tham số

Bảng B.7 cho các số liệu để đánh giá mức độ hiệu quả để bảo vệ niêm mạc trong mũi  những người khỏe, người mắc bệnh cấp tính về hô hấp, người mắc bệnh nghề nghiệp về hô hấp. Các số liệu trong bảng biu diễn thời gian để niêm mạc trong mũi có thể giải phóng một nửa số bụi rơi vào. Các số liệu không tuân theo phân bố chuẩn.

Ta cần xác định xem có sự sai khác có ý nghĩa giữa nhóm bệnh nhân về thời gian cho trong Bảng B.7.

Đầu tiên dùng quy tắc Brown – Forsythe để kiểm tra sự bằng nhau của phương sai (xem 4.2.3.1).

 đây: k = 3, n1 = 5, n2 = 4, n3 = 5.

Bảng B.7

2,9

3,8

2,8

3,0

2,7

3,4

2,5

4,0

3,7

2,6

2,4

2,2

3,2

 

2,0

1) Tính trung vị:

;          ;        

2) Tính 

Các Zij

0

0,55

0

0,1

0,55

0,6

0,4

0,76

0,9

0,3

0,85

0,6

0,3

 

0,8

3) Tính

Với a3 = 0,05 và các bậc tự do

n1 = k – 1 = 2; n=

tra bảng F ta được F0,95 (2, 11) = 3,98.

Vì  = 1,31 < F0,95 (2, 11) = 3,98 nên ta kết luận rằng các phương sai là bằng nhau và có thể dùng phép phân tích phương sai một nhân tố Kruskal – Wallis (xem 4.2.3.2).

Sắp xếp thứ tự các số liệu của Bảng B.7 và thay đổi giá trị của bảng bằng hạng của nó, ta được bảng sau:

(8)

(13)

(7)

(9)

(6)

(11)

(4)

(14)

(12)

(5)

(3)

(2)

(10)

(1)

R1 = 36

R2 = 36

R3 = 33

Theo công thức (54) ta được:

Với mức ý nghĩa a = 0,1 và với n1 = 5, n2 = 4, n3 = 5 tra bảng ta có:

h0,1;3 (4, 5, 5) = 4,52

Vì h = 0,771 < 4,52 suy ra sự sai khác giữa nhóm người về hiệu quả bảo vệ là không có ý nghĩa.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Khái niệm chung

3. Phương pháp phân tích phương sai tham số

3.1. Phân tích phương sai một nhân tố

3.2. Phân tích phương sai hai nhân tố

3.3. So sánh đồng thời

4. Các phương pháp phân tích phương sai phi tham số

4.1. Phạm vi ứng dụng

4.2. Mô hình một nhân tố

4.3. So sánh đồng thời

Phụ lục A (quy định) Sơ đồ chung của phân tích phương sai

Phụ lục B (tham khảo) Các ví dụ

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 4551:2009 VỀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNG – PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI
Số, ký hiệu văn bản TCVN4551:2009 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Lĩnh vực khác
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản