TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6256:2007 (ISO 923:2000) VỀ THIẾT BỊ TUYỂN THAN – ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 31/12/2007

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6256:2007

ISO 923:2000

THIẾT BỊ TUYỂN THAN – ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT

Coal cleaning equipment – Performance evaluation

Lời nói đầu

TCVN 6256:2007 thay thế TCVN 6256:1997.

TCVN 6256:2007 hoàn toàn tương đương với ISO 923:2000.

TCVN 6256:2007 do Tiểu ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC27/SC3 Nhiên liệu khoáng rắn – Than biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

THIẾT BỊ TUYỂN THAN – ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT

Coal cleaning equipment – Performance evaluation

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này mô tả nguyên tắc và phương pháp đánh giá hiệu suất của thiết bị sử dụng trong công đoạn tuyển than. Tiêu chuẩn này quy định quá trình lấy mẫu, thử nghiệm và các phương pháp biểu thị kết quả thử cũng được nêu chi tiết. Thông số hiệu suất được khuyến cáo, định nghĩa và xác định bằng công thức, do đó được sử dụng để đánh giá, so sánh và dự đoán mức hiệu suất của công đoạn tuyển.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại thiết bị tuyển than sau đây có sử dụng khối lượng riêng tương đối như đặt tính chính để phân tuyển:

a) máy tuyển huyền phù nặng;

b) máy lắng;

c) các máy tuyển khác.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).

TCVN 318 (ISO 1170) Than và cốc – Tính kết quả phân tích trên những cơ sở khác nhau.

TCVN 251:2007 (ISO 1953:1999) Than đá – Phân tích cỡ hạt bằng sàng.

TCVN 1693 (ISO 1988)[1] Than đá – Lấy mẫu.

TCVN 4826-1:2007 (ISO 1213-1:1993) Nhiên liệu khoáng rắn – Từ vựng – Phần 1: Thuật ngữ liên quan tới tuyển than.

ISO 5048 Continuos mechanical handling equipment – Belt conveyors with carrying idlers – Calculation of operating power and tensile forces (Thiết bị vận chuyển cơ học liên tục – Băng tải có thanh dẫn – Tính công suất hoạt động và lực căng).

ISO 7936 Hard coal – Determination and presentation of float and sink characteristics – General directions for apparatus and procedures (Than đá – Xác định và trình bày đặc tính chìm nổi – Hướng dẫn chung cho các thiết bị và quy trình).

3. Thuật ngữ định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 4826-1:2007 (ISO 1213-1:1993).

4. Các chuẩn cứ về hiệu suất

Sử dụng các chuẩn cứ sau:

a) năng suất cấp liệu, biểu thị theo khối lượng và/hoặc thể tích;

b) tỷ trọng chuẩn để phân tuyển;

c) tính chuẩn xác của phân tuyển;

d) vật liệu chia sai và vật liệu chia đúng;

e) sai số độ tro và sai số thu hoạch;

f) mức độ khó phân tuyển;

g) đặc tính vật liệu.

Các chuẩn cứ trên ảnh hưởng đến điều kiện thử, do vậy cần báo cáo đầy đủ.

Các điều kiện bao gồm cả năng suất cấp liệu, phải được giữ đồng đều, được kiểm soát và duy trì trong giới hạn quy định trong suốt quá trình thử nghiệm.

Khi kết quả kiểm tra hiệu suất được sử dụng để dự đoán, thì phải tính đến các điều kiện sản xuất.

5. Các thông số về hiệu suất

Để biểu thị chuẩn hiệu suất của công đoạn tuyển phải xác định các chuẩn cứ nêu trong điều 4 theo các thông số sau:

a) năng suất cấp liệu, biểu thị theo khối lượng và/hoặc thể tích;

Giữ năng suất cấp liệu càng đồng đều càng tốt trong suốt quá trình thử hiệu suất và xác định năng suất này trong toàn bộ thời gian thử nghiệm theo phương pháp chính xác nhất.

Khi thiết bị cấp liệu là băng tải, xác định năng suất cấp liệu theo ISO 5048.

b) tỷ trọng chuẩn để phân tuyển, tốt nhất biểu thị là tỷ trọng phân phối và điểm cắt đẳng sai (tỷ trọng);

c) tính chuẩn xác của phân tuyển biểu thị sai số có thể xảy ra và sự không hoàn hảo;

d) sự phân phối vật liệu chia đúng và vật liệu chia sai trong mỗi sản phẩm, biểu thị theo đồ thị tỷ trọng, và giá trị cụ thể về chia sai vật liệu trong mỗi sản phẩm, được xác định theo tỷ trọng chuẩn để phân tuyển.

e) sai số về độ tro biểu thị bằng sự chênh lệch giữa độ tro thực tế trong sản phẩm đã tuyển và độ tro lý thuyết tại giá trị thu hoạch thực tế.

f) sai số đường cong biểu thị bằng sự chênh lệch giữa đường cong thực tế và đường cong lý thuyết tại giá trị độ tro của tuyển than.

g) mức độ khả tuyển biểu thị theo vật liệu có khối lượng riêng như nhau (và theo các đặc tính có liên quan khác).

6. Quy trình kiểm tra hiệu suất

Thiết bị để thử, thành phần cấp liệu và các phương tiện vận chuyển phần cấp liệu và sản phẩm khác nhau rất nhiều. Một tiêu chuẩn đơn lẻ áp dụng cho mọi trường hợp là không thực tế. Áp dụng các quy trình chung sau:

a) Mẫu có thể được lấy từ cấp liệu và từ mỗi sản phẩm. Kỹ thuật lấy mẫu, số lượng mẫu và khối lượng mẫu phải đảm bảo rằng tất cả các mẫu đã đăng ký là đại diện và phải phù hợp tiêu chuẩn hiện hành. Lấy mẫu than theo TCVN 1963 (ISO 1988) và phân tích cỡ hạt than theo TCVN 251:2007 (ISO 1953:1994).

Để có thể kiểm tra kết quả và đánh giá các ảnh hưởng suy giảm chất lượng, các mẫu đại diện có thể lấy được từ tất cả các vỉa, và từng thiết bị thử.

b) Cần phải xác định năng suất cấp liệu và phần trăm thu hoạch với mỗi sản phẩm ở trạng thái khô theo TCVN 318 (ISO 1170). Có thể thực hiện theo một trong các quy trình sau:

Xác định khối lượng của mỗi sản phẩm theo một hoặc nhiều phương pháp sau, theo thứ tự độ tin cậy.

a) cân trực tiếp toàn bộ sản phẩm thu được trong thời gian thử nghiệm hoặc qua các lần cân liên tiếp và gom lại trong quá trình thử nghiệm.

b) lấy các lượng mẫu theo thời gian trong suốt thời gian thử nghiệm.

c) cân mỗi sản phẩm gom được đồng thời trong một chu kỳ thử nghiệm đã chọn.

CHÚ THÍCH 1: Nếu có thể tiến hành cân cả khối lượng phần cấp liệu (bằng băng tải, phễu cân, lưu lượng kế…) và khối lượng sản phẩm để kiểm tra.

CHÚ THÍCH 2: Nếu không lấy được khối lượng một trong các sản phẩm, có thể lấy từ khối lượng cân giữa phần cấp liệu và các sản phẩm khác.

CHÚ THÍCH 3: Khi chất rắn được vận chuyển bằng chất lỏng, thì thuận tiện hơn cho việc đo thể tích.

Mẫu đại diện phải được lấy từ dòng vật liệu để xác định hàm lượng ẩm hoặc hàm lượng các chất rắn tương ứng, sao cho kết quả được báo cáo ở trạng thái khô.

Trong nhiều trường hợp không xác định thu hoạch bằng quy trình trên, có thể sử dụng quy trình khác (ví dụ cân bằng theo độ tro).

7. Quy trình phân tích

Quy trình và phương pháp phân tích cỡ hạt và phân tích chìm và nổi phải theo TCVN 251:2007 (ISO 1953:1994) và ISO 7936 một cách tương ứng.

Mẫu cấp liệu và mỗi mẫu sản phẩm có thể được phân phối thành những cấp hạt khác nhau tùy theo mức độ yêu cầu chi tiết. Do hiệu suất của thiết bị tuyển than thường khác đối với từng cỡ hạt khác nhau, dải cỡ hạt được lấy theo ISO 7936.

8. Biểu thị hiệu suất

Phương pháp biểu thị kết quả của thí nghiệm tuyển than và hiệu suất của quy trình phân tuyển được quy định trong Phụ lục A.

Để phù hợp các yêu cầu quy định trong điều 1, áp dụng một phương pháp đơn lẻ là không đủ.

Phụ lục B mô tả phương pháp để tính và lập bảng kết quả thử, Phụ lục C đưa ra các thông tin về cách trình bày đồ thị.

 

Phụ lục A

(quy định)

Phương pháp biểu thị hiệu suất

Công thức

Nhận được từ

Ghi chú

A.1

Tỷ trọng phân tuyển

a) tỷ trọng phân phối

b) điểm cắt đẳng sai (tỷ trọng)

Đường cong phân phối

Đường cong M

Đường cong khả tuyển

Mô tả đặc tính phân tuyển, nhưng không chỉ ra độ chính xác

A.2

Vật liệu chia sai Đường cong M

Đường cong khả tuyển

Xác định lượng vật liệu chia sai (mà không liên quan đến chất lượng) ở tỷ trọng phân tuyển

A.3

Tổng vật liệu chia đúng Đường cong M

Đường cong khả tuyển

Xác định lượng vật liệu chia đúng (mà không liên quan đến chất lượng) ở tỷ trọng phân tuyển

A.4

Sai số độ tro Đường cong M

Đường cong khả tuyển

Phản ánh số lượng và chất lượng của vật liệu chia sai theo các chỉ tiêu quy định của than (phần trăm độ tro) mà sự phân phối được thiết kế để kiểm tra; xác định năng suất chất lượng

A.5

Sai số thu hoạch Đường cong M

Đường cong khả tuyển

Phản ánh số lượng và chất lượng của vật liệu chia sai và xác định năng suất số lượng

A.6

Hiệu suất thu hồi Đường cong M

Đường cong khả tuyển

Liên quan đến sai số thu hoạch nhưng biểu thị bằng phần trăm

A.7

Phạm vi sai số Đường cong phân phối Xác định lượng vật liệu chia sai theo tỷ trọng

A.8

Hệ số phân phối Đường cong phân phối Chỉ những ứng dụng đặc biệt

A.9

Độ lệch đường cong phân phối (Epm) Đường cong phân phối Đưa ra những chỉ dẫn sai số về lượng đã có trong quá trình phân phối ở tỷ trọng phân tuyển

A.10

Sai số cơ giới Đường cong phân phối Sự biến đổi của độ lệch đường cong phân phối có tính đến ảnh hưởng của tỷ trọng phân tuyển thay đổi. Không sử dụng máy tuyển huyền phù nặng

A.11

Hao hụt thu hoạch Các mẫu sản phẩm Những trạng thái kết quả không liên quan đến độ chính xác phân tuyển
CHÚ THÍCH 1: Đường cong M và đường cong khả tuyển mô tả đặc tính của than nguyên khai và các sản phẩm, bằng biểu đồ theo khối lượng và độ tro. Đường cong phân phối chỉ mô tả sản phẩm theo khối lượng và tỷ trọng chúng có thể được xây dựng mà không cần xác định độ tro.

CHÚ THÍCH 2: Đường cong M được áp dụng trực tiếp và rộng rãi hơn đường cong khả tuyển, thí dụ đặc biệt là trong phân phối ba sản phẩm. Cấu tạo đường cong được mô tả trong ISO 7936.

CHÚ THÍCH 3: Độ lệch đường cong phân phối và sai số cơ giới phản ánh ảnh hưởng của những thay đổi trong quá trình phân phối than nguyên khai, trong sự tương phản với các kết quả nhận được từ công thức tới đường cong M hoặc đường cong khả tuyển, sẽ phản ánh sự thay đổi trong than nguyên khai cũng như quá trình phân tuyển.

CHÚ THÍCH 4: Tỷ trọng phân tuyển, mặc dù không xác định hiệu quả, là một đặc tính quan trọng của sự phân phối và cần thiết để trình bày kết quả thí nghiệm đã nêu.

CHÚ THÍCH 5: Vật liệu chia sai và tổng vật liệu chia đúng ở tỷ trọng phân tuyển, sai số độ tro, sai số thu hoạch, năng suất hữu cơ và phạm vi sai số có thể áp dụng cho các thí nghiệm bảo hành thiết bị, các thí nghiệm kiểm tra định kỳ để đưa ra kết luận về độ chính xác của việc phân phối than và đó là hiệu quả kinh tế; nhưng chúng có ít giá trị để dự đoán kết quả tuyển than đối với từng loại than dùng một quy trình đặc biệt.

CHÚ THÍCH 6: Hệ số phân phối, độ lệch đường cong phân phối và sai số có giá trị dùng để dự đoán, không chỉ dẫn đầy đủ về độ chính xác của giai đoạn phân tuyển đối với loại than cụ thể.

 

Phụ lục B

(quy định)

Các phương pháp chuẩn để biểu thị số liệu thử nghiệm tuyển than

B.1 Mô tả các bảng

Cần có hai loại bảng (xem các điều từ B.4 đến B.7)

a) để phân tuyển ba sản phẩm (than sạch, than trung gian và đá thải);

b) để phân tuyển hai sản phẩm (than sạch và đá thải).

Để thuận tiện cho việc trình bày, chấp nhận cách trình bày giống nhau cho cả hai bảng nhưng khi dùng cho việc phân tuyển hai sản phẩm, các cột có liên quan đến việc phân phối ba sản phẩm được bỏ qua để tránh nhầm lẫn.

Mỗi loại bảng được trình bày theo hai cách

a) Bảng trắng, để chỉ dẫn phương pháp ấn loát (xem mẫu 1 và mẫu 3 trong điều B.4 và B.6 tương ứng).

b) Hoàn thành các bảng bằng cách điền đầy các số liệu liên quan đến kết quả thử nghiệm. Ví dụ trong mẫu 2 và mẫu 4 quy định trong điều B.5 và B.7 đưa ra kết quả của thử nghiệm sử dụng máy tuyển lắng Baum.

CHÚ THÍCH: Ví dụ mô tả trong phụ lục này được thực hiện trước khi phát hành ISO 7936. Bởi vậy cỡ hạt sử dụng trong tiêu chuẩn này không theo ISO 7936.

Đối với thí nghiệm đã mô tả trong ví dụ này, máy tuyển được cấp than có cỡ hạt từ 152 mm đến 0 mm. Số liệu sử dụng với cấp hạt giữa 12,7 mm và 0,5 mm. Vật liệu mịn nhỏ hơn 0,5 mm đã được lấy ra khỏi mẫu trước khi tiến hành thử nghiệm chìm và nổi, vì vật liệu mịn gây ra những khó khăn trong thử nghiệm. Hơn nữa máy tuyển lắng không thích hợp để tuyển những vật liệu nhỏ hơn 0,5 mm.

Đối với thử nghiệm có phân tích đầy đủ, các bảng tương tự cho cỡ hạt đã nêu từ 12,7 mm đến 0,5 mm là yêu cầu đối với các cỡ hạt khác của than nguyên khai, trong khoảng từ 152 mm đến 51 mm, từ 51 mm đến 25,4 mm và từ 25,4 mm đến 12,7 mm. Các bảng như vậy đủ để so sách các kích thước khác nhau. Bằng cách cộng các kết quả tương ứng của bốn kích thước riêng, có thể lập được nhóm bảng tiếp theo đưa ra các số liệu lũy tích cho toàn bộ than từ 152 mm đến 0,5 mm.

Trong thí nghiệm này, ba sản phẩm được lấy ra là than sạch, than trung gian và đá thải. Đá thải là vật liệu được lấy ra bằng gầu nâng đá thải và than trung gian là vật liệu được gầu nâng đá thải thứ hai tháo tải. Các bảng có tên là “phân phối ba sản phẩm” được xây dựng từ thí nghiệm chìm nổi ở tỷ trọng khác nhau từ 1,30 đến 2,20 với các mẫu lấy từ một trong ba sản phẩm này. Thí dụ này sử dụng khoảng tỷ trọng tương đối là 0,1 nhưng trong các trường hợp khác có thể lấy khoảng tỷ trọng khác.

Các số liệu trong bảng có tên “phân phối hai sản phẩm” được tính toán từ cùng số liệu với giả định là sản phẩm từ hai gầu nâng (tức là than trung gian và đá thải) hợp nhất lại để chỉ có hai sản phẩm là than sạch và đá thải.

B.2 Biểu thị hiệu quả trong phân phối ba sản phẩm

Phân phối ba sản phẩm có thể coi là sự kết hợp của hai lần phân phối hai sản phẩm riêng biệt (tức là điểm cắt tỷ trọng thấp và điểm cắt tỷ trọng cao), dù hai giai đoạn đó được thực hiện ở các thùng phân phối khác nhau hoặc trong các phần khác nhau của cùng thùng

Biểu đồ Hình B.1 minh họa các sự kết hợp khác nhau của hai giai đoạn.

Biểu đồ số

Chú dẫn:

F cấp liệu (than cấp liệu)

C than sạch

R đá thải

M sản phẩm than trung gian (than trung gian)

Hình B.1

Biểu đồ 1 và 2 là đại diện điển hình đối với việc bố trí sự phân phối môi trường nặng hai giai đoạn, chỉ khác nhau ở chỗ điểm cắt tỷ trọng thấp xảy ra ở giai đoạn thứ nhất của biểu đồ 1 và xảy ra ở giai đoạn thứ hai của biểu đồ 2 còn biểu đồ 3 đại diện cho việc lắng ba sản phẩm thông thường (hoặc phân phối ba sản phẩm trong môi trường nặng). Sản phẩm than trung gian M có thể được lấy như một sản phẩm phân phối, hoặc đưa tuần hoàn lại, hoặc đưa xử lý riêng, nhưng với điều kiện là những sản phẩm than trung gian tuần hoàn nào đó được tính lặp trong cấp liệu F, mà nguyên tắc không bị ảnh hưởng.

Hiệu quả của phân phối ba sản phẩm có thể được tính bằng hai cách khác nhau:

a) Phương pháp A, coi là hai khâu phân phối riêng rẽ và biệt lập, mỗi khâu có cấp liệu riêng;

b) Phương pháp B, coi là một khâu phân chia hỗn hợp đơn giản, cấp liệu là than nguyên khai.

Để tính toán các hệ số phân phối, sử dụng công thức thích hợp cho hai phương pháp này, đối với các liên kết thiết bị, được trình bày như sau:

Đối với biểu đồ 1

a) Phương pháp A điểm cắt tỷ trọng thấp

100(M + R)

C + M + R

điểm cắt tỷ trọng cao

100R

C + M + R

b) Phương pháp B điểm cắt tỷ trọng thấp

100(M + R)

C + M + R

điểm cắt tỷ trọng cao

100M

C + M + R

Đối với biểu đồ 2

a) Phương pháp A điểm cắt tỷ trọng cao

100R

C + M + R

điểm cắt tỷ trọng thấp

100M

C + M

b) Phương pháp B điểm cắt tỷ trọng cao

100R

C + M + R

điểm cắt tỷ trọng thấp

100M

C + M + R

Đối với biểu đồ 3

a) Phương pháp A điểm cắt tỷ trọng cao

100R

C + M + R

điểm cắt tỷ trọng thấp

100M

C + M

b) Phương pháp B điểm cắt tỷ trọng cao

100R

C + M + R

điểm cắt tỷ trọng thấp

100(M + R)

C + M + R

Mặc dù đối với phương pháp A công thức ở biểu đồ 2 và 3 là giống hệt nhau, trong các trường hợp sau không có phân tuyến phân phối rõ ràng giữa điểm cắt thứ nhất và điểm cắt thứ hai. Điểm cắt thứ nhất (tỷ trọng cao) tách đá thải R ra khỏi hỗn hợp than sạch C và than trung gian M, và hỗn hợp này trở thành cấp liệu cho giai đoạn phân phối thứ hai.

Phương pháp A cho phép nghiên cứu riêng rẽ hiệu quả của từng giai đoạn phân phối, bởi vì chỉ những vật liệu thực sự nạp vào quá trình phân phối mới được tính đến trong tính toán. Điều này có thuận lợi khi khảo sát hiệu suất của từng máy hoặc từng giai đoạn trong quá trình phân phối.

Phương pháp B không chỉ nhấn mạnh hiệu suất thực tế của máy hoặc giai đoạn thứ hai, nhưng bằng cách khảo sát từng khâu phân phối trở lại đối với cấp liệu than nguyên khai hỗn hợp sẽ dễ dàng so sánh với hiệu quả của toàn bộ quá trình phân phối đối với than nguyên khai gốc. (Sự liên tục của các giai đoạn trong toàn bộ quá trình này có thể bao gồm cả các bước không nêu ra trong biểu đồ 1 đến 3, thí dụ khâu đập sản phẩm than trung gian rồi nhập vào cấp liệu chung cho khâu tuyển lắng hoặc cho khâu tuyển huyền phù nặng).

Khi biểu thị hiệu quả của quá trình phân phối cho ba sản phẩm (thí dụ trong việc mô tả nhà máy, trình bày hiệu quả và bảo hành), cần phải nêu rõ ràng hai cơ sở được sử dụng để tính toán. Để thuận tiện nên dùng phương pháp A để mô tả hiệu suất của thiết bị còn phương pháp B dùng để mô tả hiệu suất tuyển than.

Các bảng từ B.1 đến B.10 dùng cho quá trình phân phối ba sản phẩm được lập ra trên cơ sở hiệu suất tuyển than. Khi thực hiện tính toán trên cơ sở hiệu suất thiết bị thì sử dụng bảng hai sản phẩm (một cho từng giai đoạn). Tuy nhiên có thể suy các kết quả từ bảng ba sản phẩm; vì thế, có thể tìm các hệ số phân phối với điểm cắt thứ hai có thể được tính trên cơ sở hiệu suất thiết bị như sau:

a) đối với biểu đồ 1 (xem Hình B.1 trong điều B.2), cột (12) sẽ được tính từ (7)/(9) để thay cho (7)/(10) trong Bảng B.7;

b) đối với biểu đồ 2 và 3 (xem Hình B.1 trong điều B.2), cột (13) sẽ được tính từ (6)/(8) để thay cho (9)/(10) trong Bảng B.7.

B.3 Mô tả các đồ thị (xem Phụ lục C)

B.3.1 Giới thiệu

Để tính toán hiệu quả, các dữ liệu yêu cầu ở điều B.4 (các bảng từ B.1 đến B.5) và điều B.6 (các bảng từ B.11 đến B.15) phải được trình bày trong đồ thị. Các đồ thị liên quan đến kết quả thử nghiệm ở điều B.5 (các bảng từ B.6 đến B.10) và ở điều B.7 (các bảng từ B.16 đến B.20) được chỉ ra ở Hình C.1 đến C.4. Các đồ thị này được xây dựng từ số liệu phân phối ba sản phẩm; nhưng các đường cong với điểm cắt tỷ trọng thấp áp dụng cho thí dụ hai sản phẩm.

Hình C.1 được vẽ theo tỷ lệ sao cho 0,2 đơn vị trên trục tỷ trọng bằng 10% trên trục hệ số phân phối. Quan hệ này là chuẩn để vẽ các đường cong phân phối, khi sử dụng hệ tọa độ tuyến tính (như trong Hình C.1), nhưng các thang chia chuẩn tương tự đối với các đường cong khác không được xem xét để áp dụng. Các đường cong cũng có thể được vẽ trên hệ tọa độ khác với hệ tọa độ tuyến tính.

Các điều từ B.3.2 đến B.3.5 giải thích việc xây dựng và sử dụng các đồ thị từ Hình C.1 đến C.4.

B.3.2 Đường cong phân phối (ba sản phẩm) (xem Hình C.1)

Hệ số phân phối ở cột (12) và (13) trong Bảng B.7 được vẽ dựa vào giá trị trung bình của tỷ trọng chỉ ra trong Bảng B.7 đối với mỗi cấp.

Đường cong ở bên phải của Hình C.1 đặc trưng cho điểm cắt tỷ trọng cao vì nó liên quan đến việc loại bỏ đá thải cuối.

Các hệ số được rút từ các cột của bảng được ghi trên từng đường cong.

Khối lượng riêng tương đối mà tại đó đường cong cắt ngang 50% theo định nghĩa là tỷ trọng phân phối. Tương tự, độ lệch đường cong phân phối (Epm) được định nghĩa là tỷ trọng tương ứng với d25 và d­75 mà tại đó đường cong cắt ngang lần lượt ở 25% và 75%. Sai số cơ giới (I) nhận được từ những điều này.

B.3.3 Sai số độ tro và hiệu suất hữu cơ (thu hồi than sạch) (xem Hình C.2)

Đường cong trên Hình C.2 được vẽ dựa vào lũy tích khối lượng than cấp liệu với lũy tích độ tro, tính bằng phần trăm, đồ thị được vẽ bằng số liệu từ cột (43) và cột (45) trong Bảng 10.

Điểm X mô tả thu hoạch thực tế và độ tro đối với điểm cắt tỷ trọng cao (tổng số than sạch và than trung gian), và điểm Y mô tả thu hoạch thực tế và độ tro đối với điểm cắt tỷ trọng thấp (tổng số than sạch).

Đối với điểm X

– độ tro thực tế là 5,61% và độ tro phần nổi lý thuyết đối với thu hoạch thực tế 93,4% như đã chỉ ra trên đường cong là 5,05%. Sai số độ tro là sự khác nhau giữa tỷ lệ phần trăm của hai độ tro này;

– thu hoạch thực tế là 93,40% với độ tro là 5,61%. Thu hoạch phần nổi lý thuyết ứng với độ tro 5,61% được chỉ ra trên đường cong là 94,60%. Hiệu suất thu hồi là sự khác nhau giữa hai thu hồi này.

Cách làm tương tự được áp dụng cho điểm Y

B.3.4 Vật liệu chia đúng (và vật liệu chia sai) – Tại điểm cắt tỷ trọng cao (xem Hình C.3)

Hai đường cong thấp hơn trong Hình C.3 chỉ rõ lượng vật liệu chia sai trong đá thải (cột 18 trong Bảng B.8) và than sạch cộng với sản phẩm than trung gian (cột 17 trong Bảng B.8), sự phân phối trong ví dụ này sẽ được xử lý tiếp. Đường cong phía trên chỉ tổng số vật liệu chia sai trong hai sản phẩm kết hợp (cột 19 trong Bảng B.8). Tổng số (phần trăm) vật liệu chia đúng (100 trừ vật liệu chia sai) được đọc từ thang chia ở phía bên phải của đồ thị.

Điểm cắt đẳng sai (tỷ trọng) là tỷ trọng lân cận mà tại đó hai đường cong thấp hơn giao nhau; trong thí dụ này, tỷ trọng đó là 1,770. Tỷ trọng phân tuyển là 1,835.

Các tỷ trọng lân cận của 1,770 và 1,835 tương ứng với số lượng vật liệu chia đúng là 96,6% và 96,7%.

B.3.5 Vật liệu chia đúng (và vật liệu chia sai) – điểm cắt tỷ trọng thấp (xem Hình C.4)

Sự suy xét tương tự áp dụng cho điểm cắt tỷ trọng cao, lượng vật liệu chia sai trong mỗi sản phẩm được vẽ từ cột (23) và (24) và tổng cộng từ cột (25) điểm đẳng sai (tỷ trọng) và tỷ trọng phân phối là 1,400 và 1,505 và số lượng vật liệu chia đúng 89,9% và 91,0%.

Các đường cong từ Hình C.1 đến C.4 được trên cơ sở hiệu suất tuyển than, toàn bộ thu hoạch được biểu thị bằng phần trăm than nguyên khai. Trên cơ sở hiệu suất thiết bị, giai đoạn tuyển được coi như hai khâu phân phối hai sản phẩm, riêng biệt việc xây dựng chính xác đường cong phải theo cùng phương pháp đối với phân phối hai sản phẩm và thực hiện không có khó khăn. Các đường cong áp dụng đối với điểm cắt tỷ trọng cao (Hình C.1: đường cong thấp hơn; Hình C.2: điểm X; Hình C.3: đường cong trên) là giống nhau đối với cả hai cơ sở.

B.4 Mẫu 1 – Các bảng cho phân phối ba sản phẩm

Bảng B.1 – Số liệu cần thiết để tính hiệu quả phân phối ba/hai sản phẩm

Tài liệu: Ngày thử nghiệm: Tên nhà máy:

Các chi tiết thử

Khối lượng

Tóm tắt kết quả

Cỡ than phân tích, mm Than nguyên khai đưa tuyển

Các sản phẩm

Than sạch

Than trung gian

Đá thải

Phân tích cỡ hạt

Tổng cấp liệu vào nhà máy

(1) Điểm cắt đơn: Các sản phẩm thực tế

(xem chú thích)

Than sạch

Đá thải

Cỡ hạt cấp liệu cho nhà máy, mm

t

%

t

%

(1) Điểm cắt tỷ trọng cao:

Than sạch + than trung gian/đá thải

(2) Điểm cắt tỷ trọng thấp:

Than sạch/than trung gian + đá thải

Loại thiết bị tuyển
Năng suất, t/h

Tỷ trọng phân tuyển

Vật liệu chia đúng

%

Vỉa được xử lý

(1)

(2)

(1)

(2)

Sự phân phối

Sai số tương đương

Chu kỳ thực tế

giờ phút

Năng suất cấp liệu, t/h

Khối lượng cơ bản: Khô a

Khô không khí a

Khi nhận a

Epmb

Sai số cơ giới

Sai số độ tro

Hiệu suất thu hồi

Thời gian ngừng máy

giờ phút

Thời gian thử tải

giờ phút

%

%

CHÚ THÍCH: Đối với phân phối hai sản phẩm, các sản phẩm có tên là “than sạch” và “đá thải” mặc dù sản phẩm thực tế có thể là than sạch và đá thải hoặc than sạch và than trung gian hoặc than trung gian và đá thải
Gạch bỏ các chỉ tiêu KHÔNG sử dụng

b Epm: độ lệch đường cong phân phối

Bảng B.2 – Phân phối theo khối lượng các sản phẩm và than cấp liệu

Cấp tỷ trọng

Thu hoạch so với sản lượng

Thu hoạch so với cấp liệu tính bằng phần trăm

Than sạch + than trung gian: ở cắt tỷ trọng cao

Than trung gian + đá thải: ở cắt tỷ trọng thấp

Than cấp liệu

Tỷ trọng (trung bình)

Hệ số phân phối

Than sạch, %

Than trung gian, %

Đá thải, %

Than sạch

Than trung gian

Đá thải

Điểm cắt tỷ trọng cao

Điểm cắt tỷ trọng thấp

 

 

 

 

Phần trăm tổng cấp liệu

X

(2)

Phần trăm tổng cấp liệu

X

(3)

Phần trăm tổng cấp liệu

X

(4)

(5)+(6)

(6)+(7)

(5)+(6) + (7)

 

(7)/(10) x 100

(9)/(10) x 100

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

                         
                         
                         
                         
                         
                         

Tổng cộng

100,00

100,00

100,00

 

 

 

 

 

100,00

Bảng B.3 – Vật liệu chia đúng (100% trừ vật liệu chia sai)

Điểm cắt tỷ trọng cao

Điểm cắt tỷ trọng thấp

Thu hoạch so với cấp liệu đầu, %

Tỷ trọng

Vật liệu chia sai

Thu hoạch so với cấp liệu đầu, %

Tỷ trọng

Vật liệu chia sai

Than sạch + than trung gian

Đá thải

Phần chìm trong than sạch + than trung gian

Phân nổi trong đá thải

Tổng số

Than sạch

Than trung gian + đá thải

Phần chìm trong than sạch

Phần nổi trong than trung gian + đá thải

Tổng số

Như (8)

Như (7)

↑∑

(14)

↓∑

(15)

(17) + (18)

Như (5)

Như (9)

↑∑

(20)

↓∑

(21)

(23) + (24)

(14)

(15)

(16)

(17)

(18)

(19)

(20)

(21)

(22)

(23)

(24)

(25)

Bảng B.4 – Độ tro của các sản phẩm và than cấp liệu

Cấp tỷ trọng

Than sạch

Than trung gian

Đá thải

Than cấp liệu

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro, %

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro, %

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro, %

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Như (1)

Như (5)

Phân tích

(27) x (28)

Như (6)

Phân tích

(30) x (31)

Như (7)

Phân tích

(33) x (34)

(27) + (30) + (33)

(29) + (32) + (35)

(26)

(27)

(28)

(29)

(30)

(31)

(32)

(33)

(34)

(35)

(36)

(37)

Bảng B.5 – Than cấp liệu

Cấp tỷ trọng

Than cấp liệu

Tỷ trọng

Lũy tích phần nổi

Lũy tích phần chìm

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Độ tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Độ tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Độ tro

Như (1)

Như (36)

Như (37)

(40)/(39)

↓∑

(39)

↓∑

(40)

(44)/(43)

↑∑

(39)

↑∑

(40)

(47)/(46)

(38)

(39)

(40)

(41)

(42)

(43)

(44)

(45)

(46)

(47)

(48)

Tổng

100,00

B.5 Mẫu 2 – Ví dụ đối với việc phân phối ba sản phẩm

Bảng B.6 – Số liệu cần thiết để tính hiệu quả phân phối hai/ba sản phẩm

Tài liệu: Ngày thử nghiệm: Tên nhà máy:

Các chi tiết thử

Khối lượng

Tóm tắt kết quả

Cỡ than phân tích, mm

12,7 mm đến 0,5 mm

Than nguyên khai đưa tuyển

Các sản phẩm

Than sạch

Than trung gian

Đá thải

Phân tích cỡ hạt

Tổng cấp liệu vào nhà máy

(1) Điểm cắt đơn: Các sản phẩm thực tế

(xem chú thích)

Than sạch

Đá thải

Cỡ hạt cấp liệu cho nhà máy, mm

152 mm đến 0 mm

Tấn

%

Tấn

%

(1) Điểm cắt tỷ trọng cao:

Than sạch + than trung gian/đá thải

(2) Điểm cắt tỷ trọng thấp:

Than sạch/than trung gian + đá thải

Loại thiết bị tuyển

Máy lắng Baum

75

100,0

232,0

100,0

Năng suất, t/h

75

62,0

82,0

174,3

75,1

Tỷ trọng phân tuyển

Vật liệu chia đúng

%

Vỉa được xử lý

Đỉnh

8,1

10,8

31,6

13,6

(1)

(2)

(1)

(2)

4,9

6,6

26,1

11,3

Sự phân phối

Sai số tương đương

1,835

1,505

96,7

91,0

1,770

1,400

96,6

89,9

Chu kỳ thực tế

3h 25min

Năng suất cấp liệu, t/h

Khối lượng cơ bản: Khô a

Khô không khí a

Khi nhận a

Epmb

Sai số cơ giới

Sai số độ tro

Hiệu suất thu hồi

0,185

0,115

Thời gian ngừng máy

0h 0min

0,22

0,23

Thời gian thử tải

3h 25 min

0,56

%

1,35

%

98,7

%

92,6

%

CHÚ THÍCH: Đối với phân phối hai sản phẩm, các sản phẩm có tên là “than sạch” và “đá thải” mặc dù sản phẩm thực tế có thể là than sạch và đá thải hoặc than sạch và than trung gian hoặc than trung gian và đá thải
Gạch bỏ các chỉ tiêu KHÔNG sử dụng

b Epm: độ lệch đường cong phân phối

Bảng B.7 – Phân phối khối lượng các sản phẩm và than cấp liệu

Cấp tỷ trọng

Thu hoạch so với sản lượng

Thu hoạch so với cấp liệu tính bằng phần trăm

Than sạch + Than trung gian: ở điểm cắt tỷ trọng cao

Than trung gian + đá thải: ở điểm cắt tỷ trọng thấp

Than cấp liệu

Tỷ trọng (trung bình)

Hệ số phân phối

Điểm cắt tỷ trọng cao

Điểm cắt tỷ trọng thấp

0,826 x (2)

0,108 x (3)

0,066 x (4)

(5) + (6)

(6) + (7)

(5) + (6) + (7)

(7)/(10) x 100

(9)/(10) x 100

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

Dưới 1,30

83,34

26,84

3,92

63,83

2,89

0,26

71,72

3,15

71,98

0,36

4,39

1,30 – 1,40

10,50

16,08

2,21

8,67

1,74

0,15

10,41

1,89

10,56

1,35

1,42

17,80

1,40 – 1,50

3,35

14,43

1,79

2,77

1,56

0,12

4,33

1,68

4,45

1,45

2,70

37,75

1,50 – 1,60

1,79

18,86

4,27

1,48

2,04

0,28

3,52

2,32

3,80

1,55

7,37

61,05

1,60 – 1,70

0,30

8,44

8,26

0,25

0,91

0,55

1,16

1,46

1,71

1,65

32,16

85,38

1,70 – 1,80

0,16

5,63

6,21

0,13

0,61

0,41

0,74

1,02

1,15

1,75

35,65

88,70

1,80 – 1,90

0,07

3,58

7,47

0,06

0,39

0,49

0,45

0,88

0,94

1,85

52,13

93,62

1,90 – 2,00

0,07

2,05

8,09

0,06

0,22

0,53

0,28

0,75

0,81

1,95

65,43

92,59

Trên 2,00

0,42

4,09

57,78

0,35

0,44

3,81

0,79

4,25

4,60

82,83

92,39

Tổng

100,00

100,00

100,00

82,60

10,80

6,60

93,40

17,40

100,00

Bảng B.8 – Vật liệu chia đúng (100% trừ vật liệu chia sai)

Điểm cắt tỷ trọng cao

Điểm cắt tỷ trọng thấp

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Tỷ trọng

Vật liệu chia sai

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Tỷ trọng

Vật liệu chia sai

Than sạch + Than trung gian

Đá thải

Phần chìm trong than sạch + than trung gian

Phần nổi trong đá thải

Tổng

Than sạch

Than trung gian + đá thải

Phần chìm trong than sạch

Phần nổi trong than trung gian + đá thải

Tổng

Như (8)

Như (7)

↑∑

(14)

↓∑

(15)

(17) + (18)

Như (5)

Như (9)

↑∑

(20)

↓∑

(21)

(23) + (24)

(14)

(15)

(16)

(17)

(18)

(19)

(20)

(21)

(22)

(23)

(24)

(25)

71,72

0,26

93,40

0,00

93,40

82,60

0,00

82,60

10,41

0,15

1,30

21,68

0,26

21,94

68,83

3,15

1,30

13,77

3,15

16,92

4,33

0,12

1,40

11,27

0,41

11,68

8,67

1,89

1,40

5,10

5,04

10,14

3,52

0,28

1,50

6,94

0,53

7,47

2,77

1,68

1,50

2,33

6,72

9,05

1,16

0,55

1,60

3,42

0,81

4,23

1,48

2,32

1,60

0,85

9,04

9,89

0,74

0,41

1,70

2,26

1,36

3,62

0,25

1,46

1,70

0,60

10,50

11,10

0,45

0,49

1,80

1,52

1,77

3,29

0,13

1,02

1,80

0,47

11,52

11,99

0,28

0,53

1,90

1,07

2,26

3,33

0,06

0,88

1,90

0,41

12,40

12,81

0,79

3,81

2,00

0,79

2,79

3,58

0,06

0,75

2,00

0,35

13,15

13,50

0,00

6,60

6,60

0,35

4,25

0,00

17,40

17,40

Bảng B.9 – Độ tro của các sản phẩm và than cấp liệu

Cấp tỷ trọng

Than sạch

Than trung gian

Đá thải

Than cấp liệu

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro

%

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro

%

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro

%

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Như (1)

Như (5)

Phân tích

(27) x (28)

Như (6)

Phân tích

(30) x (31)

Như (7)

Phân tích

(33) x (34)

(27) + (30) + (33)

(29) + (32) + (35)

(26)

(27)

(28)

(20)

(30)

(31)

(32)

(33)

(34)

(35)

(36)

(37)

Dưới 1,30

68,83

1,4

96,36

2,89

1,6

4,64

0,26

1,4

0,36

71,98

101,34

1,30 – 1,40

8,67

7,6

65,89

1,74

7,7

13,40

0,15

8,9

1,33

10,56

80,62

1,40 – 1,50

2,77

15,9

44,04

1,56

18,4

28,70

0,12

18,0

2,16

4,45

74,90

1,50 – 1,60

1,48

28,6

42,33

2,04

30,4

62,02

0,28

28,3

7,92

3,80

112,27

1,60 – 1,70

0,25

36,6

9,15

0,91

37,0

33,67

0,55

37,8

20,79

1,71

63,61

1,70 – 1,80

0,13

41,6

5,41

0,61

42,6

25,99

0,41

45,8

18,78

1,15

50,18

1,80 – 1,90

0,06

46,4

2,78

0,39

49,0

19,11

0,49

54,4

26,66

0,94

48,55

1,90 – 2,00

0,06

57,8

3,47

0,22

57,5

12,65

0,53

59,9

31,75

0,81

47,87

Trên 2,00

0,35

69,2

24,22

0,44

68,8

30,27

3,81

72,3

275,46

4,60

329,95

Tổng

82,60

3,56

293,65

10,80

21,34

230,43

6,60

58,4

385,21

100,00

909,29

Tổng than sạch (27) + than trung gian (30)

93,40

5,61

524,03

Tổng than trung gian (30) + đá thải (33)

17,40

35,4

615,64

Bảng B.10 – Than cấp liệu

Cấp tỷ trọng

Than cấp liệu

Tỷ trọng

Lũy tích phần nổi

Lũy tích phần chìm

Thu hoạch so với cấp liệu đầu %

Lượng tro

Độ tro

%

Thu hoạch so với cấp liệu đầu %

Lượng tro

Độ tro

%

Thu hoạch so với cấp liệu đầu %

Lượng tro

Độ tro

%

Như (1)

Như (36)

Như (37)

(40)/(39)

↓∑ (39)

↓∑ (40)

(44)/(43)

↑∑ (39)

↑∑ (40)

(47)/(46)

(38)

(39)

(40)

(41)

(42)

(43)

(44)

(45)

(46)

(47)

(48)

Dưới 1,30

71,98

101,34

1,41

100,00

909,29

9,09

1,30 – 1,40

10,56

80,62

7,63

1,30

71,98

101,34

1,41

28,02

807,85

28,83

1,40 – 1,50

4,45

74,90

16,83

1,40

82,54

181,96

2,20

17,46

727,33

41,66

1,50 – 1,60

3,80

112,27

29,54

1,50

86,99

256,86

2,95

13,01

652,43

50,15

1,60 – 1,70

1,71

63,61

37,20

1,60

90,97

369,13

4,07

9,21

540,16

58,65

1,70 – 1,80

1,15

50,18

43,63

1,70

92,50

432,74

4,68

7,50

476,55

63,54

1,80 – 1,90

0,94

48,55

51,65

1,80

93,65

482,92

5,16

6,35

426,37

67,14

1,90 – 2,00

0,81

47,87

59,10

1,90

94,59

531,47

5,62

5,41

377,82

69,84

Trên 2,00

4,60

329,95

71,73

2,00

95,40

579,34

6,07

4,60

329,95

71,73

Tổng

100,00

909,29

9,09

B.6 Mẫu 3 – Bảng đối với phân phối hai/ba sản phẩm

Bảng B.11 – Số liệu cần thiết để tính hiệu quả phân phối hai/ba sản phẩm

Tài liệu: Ngày thử nghiệm: Tên nhà máy:

Các chi tiết thử

Khối lượng

Tóm tắt kết quả

Cỡ than phân tích, mm Than nguyên khai đưa tuyển

Các sản phẩm

Than sạch

Than trung gian

Đá thải

Phân tích cỡ hạt

Tổng cấp liệu vào nhà máy

(1) Điểm cắt đơn: Các sản phẩm thực tế

(xem chú thích)

Than sạch

Đá thải

Cỡ hạt cấp liệu cho nhà máy, mm

t

%

t

%

(1) Điểm cắt tỷ trọng cao:

Than sạch + than trung gian/đá thải

(2) Điểm cắt tỷ trọng thấp:

Than sạch/than trung gian + đá thải

Loại thiết bị tuyển
Năng suất, t/h

Tỷ trọng phân tuyển

Vật liệu chia đúng

%

Vỉa được xử lý

(1)

(2)

(1)

(2)

Sự phân phối

Sai số tương đương

Chu kỳ thử

giờ phút

Năng suất cấp liệu, t/h

Khối lượng cơ bản: Khô a

Khô không khí a

Khi nhận a

Epmb

Sai số cơ giới

Sai số độ tro

Hiệu suất thu hồi

Thời gian ngừng máy

giờ phút

Thời gian thử tải

giờ phút

%

%

CHÚ THÍCH: Đối với phân phối hai sản phẩm, các sản phẩm có tên là “than sạch” và “đá thải” mặc dù sản phẩm thực tế có thể là than sạch và đá thải hoặc than sạch và than trung gian hoặc than trung gian và đá thải
Gạch bỏ các chỉ tiêu KHÔNG sử dụng

b Epm: độ lệch đường cong phân phối

Bảng B.12 – Phân phối khối lượng của sản phẩm và than cấp liệu

 

Cấp tỷ trọng

Thu hoạch so với sản lượng

Thu hoạch so với cấp liệu tính bằng phần trăm

Than sạch + than trung gian: ở điểm cắt tỷ trọng cao

Than trung gian + đá thải: ở điểm cắt tỷ trọng thấp

Than cấp liệu

Tỷ trọng (trung bình)

Hệ số phân phối

Than sạch, %

Than trung gian, %

Đá thải, %

Than sạch

Than trung gian

Đá thải

Điểm cắt tỷ trọng cao

Điểm cắt tỷ trọng thấp

 

 

 

 

Phần trăm tổng cấp liệu

x

(2)

Phần trăm tổng cấp liệu

x

(3)

Phần trăm tổng cấp liệu

x

(4)

(5)+(6)

(6)+(7)

(5) + (6) + (7)

 

(7)/(10) x 100

(9)/(10) x 100

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

                         
                         
                         
                         
                         
                         

Tổng cộng

100,00

100,00

100,00

 

 

 

 

 

100,00

Bảng B.13 – Vật liệu chia đúng (100% trừ vật liệu chia sai)

Điểm cắt tỷ trọng cao

Điểm cắt tỷ trọng thấp

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Tỷ trọng

Vật liệu chia sai

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Tỷ trọng

Vật liệu chia sai

Than sạch + Than trung gian

Đá thải

Phần chìm trong than sạch + than trung gian

Phần nổi trong đá thải

Tổng

Than sạch

Than trung gian + đá thải

Phần chìm trong than sạch

Phần nổi trong than trung gian + đá thải

Tổng

Như (8)

Như (7)

↑∑

(14)

↓∑

(15)

(17) + (18)

Như (5)

Như (9)

↑∑

(20)

↓∑

(21)

(23) + (24)

(14)

(15)

(16)

(17)

(18)

(19)

(20)

(21)

(22)

(23)

(24)

(25)

Bảng B.14 – Độ tro của sản phẩm và than cấp liệu

Cấp tỷ trọng

Than sạch

Than trung gian

Đá thải

Than cấp liệu

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro, %

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro, %

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro, %

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Như (1)

Như (5)

Phân tích

(27) x (28)

Như (6)

Phân tích

(30) x (31)

Như (7)

Phân tích

(33) x (34)

(27) + (30) + (33)

(29) + (32) + (35)

(26)

(27)

(28)

(29)

(30)

(31)

(32)

(33)

(34)

(35)

(36)

(37)

Tổng

100,00

Tổng than sạch (29) + than trung gian (30)
Tổng than trung gian (30) + đá thải (33)

Bảng B.15 – Than cấp liệu

Cấp tỷ trọng

Than cấp liệu

Tỷ trọng

Lũy tích phần nổi

Lũy tích phần chìm

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Độ tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Độ tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Độ tro

Như (1)

Như (36)

Như (37)

(40)/(39)

↓∑

(39)

↓∑

(40)

(44)/(43)

↑∑

(39)

↑∑

(40)

(47)/(46)

(38)

(39)

(40)

(41)

(42)

(43)

(44)

(45)

(46)

(47)

(48)

Tổng

100,00

B.7 Mẫu 4 – Ví dụ đối với việc phân phối hai/ba sản phẩm

Bảng B.16 – Số liệu cần thiết để tín hiệu quả phân phối hai/ba sản phẩm

Tài liệu: Ngày thử nghiệm: Tên nhà máy:

Các chi tiết thử

Khối lượng

Tóm tắt kết quả

Cỡ than phân tích, mm

12,7 mm đến 0,5 mm

Than nguyên khai đưa tuyển

Các sản phẩm

Than sạch

Than trung gian

Đá thải

Phân tích cỡ hạt

Tổng cấp liệu vào nhà máy

(1) Điểm cắt đơn: Các sản phẩm thực tế

(xem chú thích)

Than sạch

Đá thải

Cỡ hạt cấp liệu cho nhà máy, mm

152 mm đến 0 mm

Tấn

%

Tấn

%

(1) Điểm cắt tỷ trọng cao:

Than sạch + than trung gian/đá thải

(2) Điểm cắt tỷ trọng thấp:

Than sạch/than trung gian + đá thải

Loại thiết bị tuyển

Máy lắng Baum

75

100,0

232,0

100,0

Năng suất, t/h

75

62,0

82,6

174,3

75,1

Tỷ trọng phân tuyển

Vật liệu chia đúng

%

Vỉa được xử lý

Đỉnh

(1)

(2)

(1)

(2)

13,0

17,4

57,7

24,9

Sự phân phối

Sai số tương đương

1,505

91,0

1,400

89,9

Chu kỳ thử

3h 25min

Năng suất cấp liệu, t/h

Khối lượng cơ bản: Khô a

Khô không khí a

Khi nhận a

Epmb

Sai số cơ giới

Sai số độ tro

Hiệu suất thu hồi

0,115

Thời gian ngừng máy

0h 0min

0,23

Thời gian thử tải

3h 25min

1,35

%

92,6

%

CHÚ THÍCH: Đối với phân phối hai sản phẩm, các sản phẩm có tên là “than sạch” và “đá thải” mặc dù sản phẩm thực tế có thể là than sạch và đá thải hoặc than sạch và than trung gian hoặc than trung gian và đá thải
Gạch bỏ các chỉ tiêu KHÔNG sử dụng

b Epm: độ lệch đường cong phân phối

Bảng B.17 – Phân phối khối lượng sản phẩm và than cấp liệu

Cấp tỷ trọng

Thu hoạch so với sản lượng

Thu hoạch so với cấp liệu tính bằng phần trăm

Than sạch + Than trung gian: ở điểm cắt tỷ trọng cao

Than trung gian + đá thải: ở điểm cắt tỷ trọng thấp

Than cấp liệu

Tỷ trọng (trung bình)

Hệ số phân phối

Cắt tỷ trọng cao

Cắt tỷ trọng thấp

0,826 x (2)

X

(3)

0,174 x (4)

(5) + (6)

(6) + (7)

(5) + (6) + (7)

(7)/(10) x 100

(9)/(10) x 100

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

Dưới 1,30

83,34

18,15

68,83

3,15

71,98

?

4,39

1,30 – 1,40

10,50

10,82

8,67

1,89

10,56

1,35

17,80

1,40 – 1,50

3,35

9,64

2,77

1,68

4,45

1,45

37,75

1,50 – 1,60

1,79

13,33

1,48

2,32

3,80

1,55

61,05

1,60 – 1,70

0,30

8,37

0,25

1,46

1,71

1,65

85,38

1,70 – 1,80

0,16

5,85

0,13

1,02

1,15

1,75

88,70

1,80 – 1,90

0,07

5,05

0,06

0,88

0,94

1,85

93,62

1,90 – 2,00

0,07

4,34

0,06

0,75

0,81

1,95

92,68

Trên 2,00

0,42

24,45

0,35

4,25

4,60

?

92,39

Tổng

100,00

100,00

100,00

82,60

17,40

100,00

Bảng 18 – Vật liệu chia đúng (100% trừ vật liệu chia sai)

Điểm cắt tỷ trọng cao

Điểm cắt tỷ trọng thấp

Thu hoạch so với cấp liệu đầu %

Tỷ trọng

Vật liệu chia sai

Thu hoạch so với cấp liệu đầu %

Tỷ trọng

Vật liệu chia sai

Than sạch + Than trung gian

Đá thải

Phần chìm trong than sạch + than trung gian

Phần nổi trong đá thải

Tổng

Than sạch

Than trung gian + đá thải

Phần chìm trong than sạch

Phần nổi trong than trung gian + đá thải

Tổng số

Như (8)

Như (7)

↑∑

(14)

↓∑

(15)

(17) + (18)

Như (5)

Như (9)

↑∑

(20)

↓∑

(21)

(23) + (24)

(14)

(15)

(16)

(17)

(18)

(19)

(20)

(21)

(22)

(23)

(24)

(25)

68,83

3,15

82,60

0,00

82,60

8,67

1,89

1,30

13,77

3,15

16,92

2,77

1,68

1,40

5,10

5,04

10,14

1,48

2,32

1,50

2,33

6,72

9,05

0,25

1,46

1,60

0,85

9,04

9,89

0,13

1,02

1,70

0,60

10,50

11,10

0,06

0,88

1,80

0,47

11,52

11,99

0,06

0,75

1,90

0,41

12,40

12,81

0,35

4,25

2,0

0,35

13,15

13,50

0,00

17,40

17,40

Bảng B.19 – Độ tro của sản phẩm và than cấp liệu

Cấp tỷ trọng

Than sạch

Than trung gian

Đá thải

Than cấp liệu

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro

%

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro

%

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Độ tro

%

Lượng tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Như (1)

Như (5)

Phân tích

(27) x (28)

Như (6)

Phân tích

(30) x (31)

Như (7)

Phân tích

(33) x (34)

(27) + (30) + (33)

(29) + (32) + (35)

(26)

(27)

(28)

(20)

(30)

(31)

(32)

(33)

(34)

(35)

(36)

(37)

Dưới 1,30

68,83

1,4

96,36

3,15

1,6

4,98

71,98

101,34

1,30 – 1,40

8,67

7,6

65,89

1,89

7,8

14,73

10,56

80,62

1,40 – 1,50

2,77

15,9

44,04

1,68

18,4

30,86

4,45

74,90

1,50 – 1,60

1,48

28,6

42,33

2,32

30,1

69,64

3,80

112,27

1,60 – 1,70

0,25

36,6

9,15

1,46

37,3

54,46

1,71

63,61

1,70 – 1,80

0,13

41,6

5,41

1,02

43,9

44,77

1,15

50,18

1,80 – 1,90

0,06

46,4

2,78

0,88

52,0

45,77

0,94

48,55

1,90 – 2,00

0,06

57,8

3,47

0,75

59,2

44,40

0,81

47,87

Trên 2,00

0,35

69,2

24,22

4,25

71,9

305,73

4,60

329,95

Tổng

82,60

33,56

293,65

17,40

35,4

615,64

100,00

909,29

Tổng than sạch (29) + than trung gian (30)
Tổng than trung gian (30) + đá thải (33)

Bảng B.20 – Than cấp liệu

Cấp tỷ trọng

Than cấp liệu

Tỷ trọng

Lũy tích phần nổi

Lũy tích phần chìm

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Độ tro

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Độ tro, %

% thu hoạch so với cấp liệu đầu

Lượng tro

Độ tro, %

Như (1)

Như (36)

Như (37)

(40)/(39)

↓∑

(39)

↓∑

(40)

(44)/(43)

↑∑

(39)

↑∑

(40)

(47)/(46)

(38)

(39)

(40)

(41)

(42)

(43)

(44)

(45)

(46)

(47)

(48)

Dưới 1,30

71,98

101,34

1,41

100,00

909,29

9,09

1,30 – 1,40

10,56

80,62

7,63

1,30

71,98

101,34

1,41

28,02

807,85

28,83

1,40 – 1,50

4,45

74,90

16,83

1,40

82,54

181,96

2,20

17,46

727,33

41,66

1,50 – 1,60

3,80

112,27

29,54

1,50

86,99

256,86

2,95

13,01

652,43

50,15

1,60 – 1,70

1,71

63,61

37,20

1,60

90,79

369,13

4,07

9,21

540,16

58,65

1,70 – 1,80

1,15

50,18

43,63

1,70

92,50

432,74

4,68

7,50

476,55

63,54

1,80 – 1,90

0,94

48,55

51,65

1,80

93,65

482,92

5,16

6,35

426,37

67,14

1,90 – 2,00

0,81

47,87

59,10

1,90

94,59

531,47

5,62

5,41

377,82

69,84

Trên 2,00

0,46

329,95

71,73

2,00

95,40

570,34

6,07

4,60

329,95

71,73

100,00

909,29

9,09

Tổng

100,00

909,29

9,09

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Các đồ thị

a Cột trong Bảng B.7

Hình C.1 – Đường cong phân phối (ba sản phẩm) (xem B.3.2)

Hình C.2 – Sai số độ tro và hiệu suất thu hồi (xem B.3.3)

a Cột trong Bảng B.8.

Hình C.3 – Vật liệu chia đúng (và vật liệu chia sai) – Ở điểm cắt tỷ trọng cao (xem B.3.4)

a Cột trong Bảng B.8.

Hình C.4 – Vật liệu chia đúng (và vật liệu chia sai) – Ở điểm cắt tỷ trọng thấp (Xem B.3.5)

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Các chuẩn cứ về hiệu suất

5. Các thông số về hiệu suất

6. Quy trình kiểm tra hiệu suất

7. Quy trình phân tích

8. Biểu thị hiệu suất

Phụ lục A (quy định): Phương pháp biểu thị hiệu suất

Phụ lục B (quy định): Các phương pháp chuẩn để biểu thị số liệu thử nghiệm tuyển than

Phụ lục C (tham khảo): Đồ thị

 


[1] ISO 18283:2006 thay thế cho ISO 1988 và ISO 2309

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6256:2007 (ISO 923:2000) VỀ THIẾT BỊ TUYỂN THAN – ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT
Số, ký hiệu văn bản TCVN6256:2007 Ngày hiệu lực 31/12/2007
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nhẹ
Ngày ban hành 31/12/2007
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản