TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6663-13:2015 (ISO 5667-13:2011) VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC – LẤY MẪU – PHẦN 13: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU BÙN

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6663 -13:2015

ISO 5667-13:2011

CHẤT LƯỢNG NƯỚC – LẤY MẪU – PHẦN 13: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU BÙN

Water quality – Sampling – Part 13: Guidance on sampling of sludges

Lời nói đầu

TCVN 6663-13:2015 thay thế cho TCVN 6663-13:2009

TCVN 6663-13:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 5667-13:2011.

TCVN 6663-13:2015 do Tổng cục Môi trường biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đ nghị, Tng cục Tiêu chun Đo lường Cht lượng thm đnh, Bộ Khoa học và Công nghệ công b.

Bộ tiêu chuTCVN 6663 (ISO 5667) Cht lượng nước – Ly mu gồm các tiêu chun sau:

– Phn 1: Hướng dẫn thiết kế chương trình ly mẫu và kỹ thuật ly mẫu,

– Phần 3: Hướng dn bảo quản và lưu giữ mu nước,

– Phần 4: Hướng dẫn lấy mẫu nước hồ tự nhiên và hồ nhân tạo,

– Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống  nhà máy xử lý và từ các hệ thống đường ống phân phối nước,

– Phn 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối,

– Phần 7: Hướng dn ly mẫu nước và hơn trong các nhà máy hơi nước,

– Phần 8: Hướng dẫn lấy mẫu nước của căn ưt,

– Phần 9: Hướng dẫn lấy mẫu nước bin,

– Phần 10: Hưng dẫn ly mu nước thải,

– Phn 11: Hướng dẫn ly mẫu nước ngầm,

– Phần 13: Hướng dẫn ly mẫu bùn nước cống và  nhà máy xử lý nước,

– Phn 14: Hướng dẫn đm bo cht lượng ly mẫu và lưu giữ mu nước môi trường,

– Phn 15: Hướng dẫn bảo quản mẫu và lưu giữ mẫu bùn và cặn trầm tích,

Bộ tiêu chuẩn ISO 5667 Water quality -Sampling còn các tiêu chuẩn sau:

– Part 12: Guidance on sampling of bottom sediments,

– Part 16: Guidance on biotesting of samples,

– Part 17: Guidance on sampling of suspended sediments,

– Part 18: Guidance on sampling of groundwater at contaminated sites,

– Part 19: Guidance on sampling of marine sediments,

– Part 20: Guidance on the use of sampling data for decision making – Compliance with thresholds and classification systems.

Lời giới thiệu

Tiêu chun này phải được sử dụng cùng với TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) và TCVN 6663-15 (ISO 5667-15). Thuật ngữ chung sử dụng theo các phần của TCVN 8184 (ISO 6107).

Thường tiến hành lấy mẫu và xác định các đặc tính vật lý và hóa học của bùn và các cht rắn liên quan cho các mục đích đặc thù. Phương pháp lấy mẫu đã nêu là phù hợp đ sử dụng nhưng không cải biên loại trừ trong ánh sáng của mọi h s đặc biệt đã biết đối với phân tích đ nhận được cht phân tích trong mu hoặc mọi hoạt động ghi chú cần cho ly mẫu. Người tiến hành ly mẫu phải có nhận thức đầy đủ v các yêu cầu an toàn trước khi tiến hành ly mẫu.

Có th không nhấn mạnh sự quan trọng của việc sử dụng kỹ thuật lấy mẫu hợp lệ nếu đánh giá phân tích tiếp theo. Quan trọng là người lấy mẫu và phân tích mu có nhận thức đy đủ v bản cht tự nhiên của mẫu và mục đích ca việc thực hiện phân tích đã được yêu cầu trước khi tiến hành mọi chương trình làm việc. Tích hợp đầy đủ với phòng thí nghiệm phân tích mẫu đảm bảo rằng có th thực hiện phần lớn sự áp dụng hiệu quả của lấy mẫu ngẫu nhiên. Ví dụ, sử dụng kỹ thuật nghiên cứu điều tra phương pháp lấy mu đặc thù h trợ cho phép đo có kết quả chính xác.

Tiêu chun này có th được áp dụng cho chủ đích lấy mu theo mục đích khác nhau, một số mục đích là để:

a) Cung cp s liệu để vận hành các nhà máy bùn hoạt tính;

b) Cung cp số liu để vận hành các thiết b xử lý bùn;

c) Xác định nng độ của chất ô nhim trong bùn nước thải để thải bỏ ra bãi rác;

d) Phép thử xem có mâu thuẫn với giới hạn chất đã qui định khi bùn được sử dụng trong nông nghiệp;

e) Cung cp thông tin cho quá trình kiểm soát trong xử lý nước thải và nước sinh hoạt, bao gồm c:

1) Thêm hoặc rút bớt chất rn,

2) Thêm hoặc rút bớt chất lỏng;

f) Cung cp thông tin cho các khía cạnh thi hành pháp luật v việc loại bỏ nước thải và bùn h thống cp nước;

g) Nghiên cứu điều tra hệ thống cp nước đặc biệt trong tính năng của thiết bị và quá trình mới;

h) Chi phí tối ưu, ví dụ để chuyn bùn đến nơi x lý hoặc thải b.

Khi thiết kế chương trình lấy mẫu bùn, cần chủ động thiết lp các mục tiêu của nghiên cứu, do đó thông tin đạt được tương ứng với kết quả đã yêu cu. Thêm vào đó, số liệu phải không b bóp méo do sử dụng kỹ thuật không thích hợp, ví dụ nhiệt độ bảo quản mu không đủ hoặc lấy mẫu trên các phn không đại diện của nhà máy x lý bùn.

 

CHT LƯỢNG NƯỚC – LY MẪU – PHN 13: HƯỚNG DN LY MẪU BÙN

Water quality – Sampling – Part 13: Guidance on sampling of sludges

CẢNH BÁO – Người sử dụng tu chun này cn thành thạo với các thc hành trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cp tới mọi vn đề an toàn liên quan đến người sử dụng. Trách nhiệm của người s dụng là phải xác lập thực hành v an toàn, bảo đảm sức khỏe phù hợp với các quy đnh của quốc gia.

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chun này hướng dẫn lấy mẫu bùn từ các công trình xử lý nước thi, các công trình xử lý nước cp và bùn từ các quá trình công nghiệp. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho tt c các loại bùn sinh ra từ các công trình nêu trên và các loại bùn có đặc tính tương tự, ví dụ như bùn từ bể tự hoại, đng thời cũng hướng dẫn cách lập chương trình lấy mẫu và phương pháp lấy mẫu.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cn thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đi với các tài liệu vin dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đi với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn mới nht (bao gồm c các sửa đi).

TCVN 1693 (ISO 18283), Than cứng và than cốc  Lấy mẫu thủ công.

TCVN 5999 (ISO 5667-10) Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 10: Hướng dlấy mẫu nước thải.

TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) Chất ợng nước – Lấy mẫu – Phn 1: Hưng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu.

TCVN 6663-14 (ISO 5667-14) Chất lượng nước – Lấy mu – Phần 14: Hướng dn đảm bảo chất ợng lấy mẫu và xử lý mu nước môi trường.

TCVN 6663-15 (ISO 5667-15) Cht lượng nước – Lấy mẫu – Phn 15: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trm tích.

TCVN 81841) (ISO 6107) (tất cả các phn), Cht lượng nước – Thuật ngữ.

ISO 5667-12, Water quality – Sampling – Part 12: Guidance on sampling of bottom sediments (Chất lượng nước – Lấy mu – Phn 12: Hướng dẫn lấy mẫu trm tích đáy).

ISO/TR 83632) Measurement of liquid flow in open channels – General guidelines for selection of method (Đo lưu lượng cht lỏng trong kênh hở – Hướng dn chung v cách chọn phương pháp).

CEN/TR 13097, Characterization of sludges – Good practice for sludge utilisation in agriculture (Xác định đặc tính của bùn – Thực hành tốt đối với s dụng bùn trong nông nghiệp).

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Mục đích của tài liệu này, các thuật ngữ và định nghĩa được nêu trong TCVN 8184 (ISO 6701) và các thuật ngữ và đnh nghĩa sau:

3.1. Mẻ (batch)

Đơn vị sản phẩm sản xut tại một nhà máy đơn lẻ s dụng các thông số sản xuất thống nht – hoặc một s đơn v sản phẩm như vậy khi được u giữ cùng với nhau – và có thể phân định vi các mục đích thu hồi và xử lý lại hoặc thải bỏ mà các thử nghim cho thy là cn thiết.

3.2. Mẫu tổ hp (composite sample)

Hai hoặc nhiều mẫu trộn lẫn với nhau theo các tỉ l thích hợp đã biết (gián đoạn hoặc liên tục), từ đó có thể thu được kết quả trung bình của một đặc tính mong muốn.

CHÚ THÍCH 1: Các tỉ lệ này thường dựa trên các phép đo theo thời gian hoặc lưu lượng.

CHÚ THÍCH 2: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006), 29.

3.3. Điểm kiểm soát tới hạn (critical control point)

Điểm, bước hoặc quy trình tại đó có thể áp dụng sự kiểm soát và là điều cần thiết yếu để ngăn ngừa, loại bỏ một mối nguy hoặc làm giảm bớt chúng tới mức có th chấp nhận.

3.4Độ chênh áp suất hút ra (draw-off head)

Độ cao của bùn trên điểm chiết cung cp áp suất thủy lực có sẵn để rút bùn khi loại bỏ dựa vào dòng chảy do trọng lực của bùn.

3.5. Lấy mẫu theo lưu lưng (flow-related sampling)

Lấy mẫu theo những khoảng thời gian thay đi b chi phối bởi dòng chảy vật chất.

CHÚ THÍCH: Lấy mẫu theo u lượng” thường áp dụng cho bùn lỏng; xem thêm hướng dn trong TCVN 5999 (ISO 5667-10).

3.6. Mu đơn/mẫu gàu (grab sample)

Mẫu rời rạc được lấy một cách ngẫu nhiên (theo thời gian và/hoặc v trí) từ một khối bùn.

CHÚ THÍCH: Theo TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006), 128.

3.7. Đống (heap)

Đống bùn đã loại nước có các kích thước gần bng nhau.

3.8. Bùn lỏng (liquid sludge)

Bùn chảy dưới ảnh hưởng của trọng lực hoặc áp suất thp dưới một ngưng nhất đnh.

[CEN/TR 15463:2007[7]]

3.9. Đng dài (long pile)

Đống bùn đã loại nước có chiều dài lớn hơn chiều rộng.

3.10. Kênh hở (open channel)

ng hoặc ống dẫn nơi bề mặt chất lng có áp suất khí quyển.

3.11. Lấy mẫu theo t lệ (proportional sampling)

Kỹ thuật đ lấy mẫu từ dòng bùn đang chảy trong đó tần suất lấy mu (trong trường hợp lấy mẫu gián đoạn) hoặc lưu lượng hút mẫu (trong trường hợp lấy mẫu liên tục) tỉ l thuận với lưu lượng dòng chảy của bùn được lấy mẫu.

[TCVN 8184-2:2009 (ISO 6107-2:2006), 91].

3.12Điểm kiểm soát cht lượng (quality control point)

Điểm, bước hoặc quy trình mà tại đó việc kim soát có th được áp dụng và là đim quan trọng hoặc thậm chí quyết định để mức cht lượng có thể được chp nhận.

3.13Hiệu suất ly m(sampling performance)

Độ chụm của lấy mẫu được đánh giá bằng các phương pháp kiểm soát chất lượng, ví dụ lấy mu lặp, mẫu trắng hin trường, mẫu kiểm soát hiện trường, so sánh giữa các thiết bị lấy mẫu và lấy mẫu tại các trạm chuẩn.

3.14Bùn (sludge)

Hn hợp của nước và chất rắn được tách khỏi các loại nước khác nhau do kết quả của quá trình tự nhiên hoặc nhân tạo.

CHÚ THÍCH: Theo TCVN 8184-1:2009 (ISO 6107-1:2004), 67.

3.15Bánh bùn (sludge cake)

Bùn được tạo ra từ thiết b loại nước khỏi bùn.

VÍ DỤ: Nén lọc, ly tâm.

[EN 1085:2007[5], 9490].

3.16. Băng tải đứng yên (static belt)

Băng tải đứng yên khi vật liệu được vận chuyển trên một băng ti.

3.17. Lưu kho (stockpile)

Lưu giữ bùn đã xử lý cho đến khi chúng được sử dụng hoặc thải bỏ.

4. Xây dựng chương trình lấy mẫu

4.1. Mục tiêu lấy mẫu

Xác định mục tiêu của chương trình lấy mẫu là một bước quan trọng đ đưa ra loại và chất lượng của thông tin thu thập được t quá trình lấy mẫu.

Tùy theo mục tiêu của chương trình lấy mẫu có quan trắc kiểm soát quá trình hay quan trắc chất lượng dòng bùn thải đã qua xử lý hay không xử lý để đưa ra kiểu lấy mẫu thích hợp. Thông thường, một chương trình lấy mẫu nhằm vào điểm kiểm soát tới hạn và đim kiểm soát chất lượng kết hợp với nhau trong quá trình b trí thiết bị. Tham khảo CEN/TR 13097 về phân tích chi tiết mối nguy điểm kiểm soát tới hạn, cách tiết cận để xác đnh điểm kiểm soát tới hạn và điểm kiểm soát chất lượng.

Chương trình lấy mẫu có thể bao gồm:

– Quan trắc dòng đầu vào;

– Quan trắc quá trình;

– Quan trắc dòng đầu ra;

– Kiểm tra và thử nghiệm thiết b.

4.2. Những xem xét về tính biến động

Trong thiết kế chương trình lấy mẫu cn lưu ý nht đến tính biến động, theo thời gian và không gian. Tính biến động xác định số lượng đa điểm, số lượng mẫu lặp và tn suất lấy mẫu. Sự biến động mạnh của môi trường, sự x thải công nghiệp kết hợp với thiết kế lấy mẫu nghèo nàn hoặc quá ít mẫu có thể dẫn đến số liệu biến thiên quá nhiu để phát hiện ra tác động, xáo trộn hoặc xu hướng. Tính không đồng nht cục bộ, biến động lấy mẫu và biến động phân tích có th được ước lượng và hiệu chỉnh dựa vào yêu cầu chất lượng số liệu (dựa trên phương pháp trong Thư mục tài liệu tham khảo [8]).

Ví dụ về độ biến động trong nước thải do thay đi của quá trình bao gồm:

– Biến động hàng ngày và hàng tun: các quá trình cụ thể, ví dụ làm sạch được lập thành biểu đ, có thể luôn luôn xảy ra vào cùng một ngày trong tuần, dẫn tới kiểu biến động nht quán trong chất lượng xả thải;

– Biến động theo mùa: trong cộng đng với những thay đi tải lượng theo mùa, ví dụ một khu nghỉ dưng hoặc nơi có quá trình chế biến thực phm (cá, rau quả), đặc tính của bùn cống có th thay đổi qua các kỳ trong một năm;

– Biến động theo sự kiện: dòng đầu vào (và đu ra) từ trạm xử lý nước thải thay đi sau khi có mưa do sự xâm nhập và chảy vào h thống cng pha loãng nồng độ, nhưng làm tăng thể tích của nước thải.

Việc xem xét tính biến động quá trình phải được tính đến trong thiết kế chương trình quan trắc phụ thuộc vào mục tiêu quan trắc, ví dụ đ xác đnh nng độ tối đa của một chất ô nhiễm, độ biến động của xả thải hoặc nng độ trung bình.

5. Thiết bị lấy mẫu và thùng chứa mẫu

5.1. Yêu cu chung

Để lấy mu bùn lắng từ những điểm cố định cn phải lắp đặt thiết b cố định, cho dù đó ch là thêm một đường ng và van nối với nhà máy xử lý. Điu quan trọng là phải kiểm tra xem những thiết bị kiểu như thể có được thường xuyên làm sạch hay không và chúng có b ăn mòn hay không. Ngoài ra, cũng cần phải xem xem đến khả năng kết quả thử nghim của thiết bị bị gây cản trở. Nói chung, cần tham khảo ý kiến của phòng thí nghiệm nơi tiến hành việc phân tích bùn trước khi lắp đặt một thiết b tại một điểm cố đnh hoặc khi triển khai một sơ đ quy trình lấy mẫu mới.

5.2. Thiết b ly mu

Nói chung, thiết bị lấy mẫu bùn thực tế nht phải được thiết kế và cấu tạo càng đơn gin càng tốt. Đặc tính vật lý của bùn phụ thuộc vào chủng loại và hàm lượng chất rắn. Hướng dẫn về lựa chọn thiết bị lấy mẫu cho các tình huống khác nhau được nêu trong Phụ lục A. Một số ví dụ cụ th về thiết bị dùng để lấy mẫu bùn lỏng trong những điều kiện nht định được nêu trong Phụ lục B và C. Thiết bị lấy mẫu phải cứng và không bị ảnh hưởng bởi chất ô nhiễm; thiết bị phải được giữ sạch và không bị ăn mòn.

Mẫu tổ hợp của bùn lỏng theo thời gian hoặc mẫu theo tỉ l lưu lượng thường được lấy bằng các đơn vị lấy mu tự động đã lập chương trình để lấy từng mu lỏng đơn lẻ tại các khoảng thi gian lựa chọn. Nói chung, thiết bị lấy mẫu tự động làm sạch ống kết nối mẫu trước khi lấy mu.

5.3. Bình chứa mu và lưu gi mẫu

Bình chứa mẫu phải được chọn cn thận. Hướng dẫn cụ thể về bình chứa mẫu và bảo quản mu theo TCVN 6663-15 (ISO 5667-15) và trong mọi trường hợp, cn tham kho ý kiến của người phân tích.

Mẫu để xác định độ ẩm toàn phần phải được lấy và đựng trong các bình chứa, không bị rò rỉ và kín khí, để hạn chế việc mt độ m do bay hơi. Bình chứa mẫu phải được che chắn tránh mọi nguồn nhiệt trực tiếp, k cả ánh sáng mặt trời, tại mọi thời điểm và được mang v phòng thí nghiệm bảo qun lạnh và/hoặc phân tích nhanh để gim bớt nguy cơ tăng khí trong bình.

Ngoại trừ mu lấy để phân tích các chất hữu cơ vết, túi polyetylen hai lớp có thể dùng để lấy mẫu bánh bùn. Khi lấy mẫu bùn, bình chứa bằng polyetylen, polypropylen, polycacbonat và thủy tinh có thể thích hợp xét v mặt ổn định hóa học. Tuy nhiên cn phải thận trọng vì các bình chứa có th chịu áp lực của khí sinh ra trong bùn nước thi và có thể dẫn đến nổ. Cần hết sức chú ý, đặc bit khi dùng bình thủy tinh, phải có các biện pháp phòng ngừa áp sut khí tăng cao và gim thiu các mảnh bình văng ra khi b n. Những hướng dn đ khắc phục vấn đ này được nêu trong Điều 8. Một số nhà sản xuất có thể cung cp các nắp đậy tự điều chỉnh cân bằng áp sut cho các bình thủy tinh. Hướng dn về các biện pháp an toàn, tham khảo TCVN 6663-15 (ISO 5667-15).

Nên dùng bình chứa mẫu bằng thủy tinh khi phải xác đnh các chất hữu cơ, ví dụ như hóa chất bảo vệ thực vật, trong khi đó nên dùng bình chứa mẫu bng polyetylen đối với việc lấy mẫu xác định các thông số chung như pH và chất khô. Bình chứa mu bằng polyethylen có thể không thích hợp cho việc lấy mẫu dùng cho phân tích kim loại vết, ví dụ như thủy ngân. Những bình loại này chỉ nên dùng khi đã kim tra cho thy nhiễu chỉ  mức có th chấp nhận được.

Sử dụng vật liệu đã quá thời gian sử dụng từ khoảng trống khut góc trong đường ống lấy mẫu cũng có thể góp phần gây nhiễm bn mẫu do ăn mòn (xem 6.3.4), và đó có thể chính là một nguồn gây sai số tin nghiêm trọng nếu như không được loại bỏ.

Bình chứa mẫu phải làm bằng vật liệu phù hợp với bản chất của cả mẫu và những chất nhiễm bn dự kiến. Những hướng dn cụ thể v các loại bình chứa mẫu có th dùng và làm sạch bình chứa mẫu có th xem TCVN 6663-15 (ISO 5667-15).

6. Quy trình lấy mẫu

6.1. Chế độ lấy mu

6.1.1. Khái quát

Cách thích hợp nht để lấy mẫu trong mọi hoàn cảnh phụ thuộc vào một s yếu t:

a) Nhân viên lấy mẫu tiếp cận điểm lấy mẫu;

b) Tính thực tiễn của việc lp đặt và bảo dưng các thiết bị tự động nếu như chúng thích hợp;

c) Tính thực tin của việc can thiệp một cách an toàn vào dòng bùn lỏng đang chảy hoặc bánh bùn khi lấy mẫu thủ công; và

d) Bản chất thiết kế hm hoặc bồn chứa theo tính chất phân tng của bùn lỏng.

Đối với một nhà máy được n định, khi lựa chọn địa đim lấy mẫu, nên xem xét những vn đ an toàn, thực tế đối với địa điểm lấy mẫu và tính đại diện đối với mẫu được lấy.

Khi có thể tiếp cận được bùn chảy thành dòng thì nên xem xét cả việc lấy mẫu liên tục cũng như gián đoạn. Số lượng mẫu lấy được càng nhiu, thì độ tin cậy v tính đại diện của mẫu bùn càng cao. Xem thêm thông tin trong TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) và TCVN 6663-14 (ISO 5667-14). Có thể cần xem xét thêm tính đại diện đối với bùn rắn. Cần tham kho thêm TCVN 1693 (IS018283) v hướng dẫn đánh giá thng kê lượng chất rắn. Khi đã lấy những mẫu không đại diện, số liệu phân tích cn được din giải cn thận.

Tuy nhiên, đối với mục đích kiểm soát, tốt nht là nên lấy mu hàng ngày hoặc theo ca vì việc xác định mẻ mẫu hoặc giai đoạn lấy mu sẽ thay đổi tuỳ theo từng nhà máy. Lấy mẫu liên tục thực tiễn hơn khi bùn được tải trên băng tải cố định lấy mẫu tự động. Lấy mẫu gián đoạn phù hợp hơn với việc lấy mẫu thủ công từ toa xe hay xe bồn téc.

6.1.2. Loại mẫu

Các loại mẫu cơ bn có th cn bao gồm:

a) Mẫu t hợp lấy từ mẫu liên tục hoặc mẫu đơn lấy từ bùn gom, mẫu bùn lỏng hoặc bánh bùn;

b) Mẫu gàu lấy một cách ngu nhiên tại một dòng bùn lỏng hoặc băng tải chở bánh bùn, hoặc từ một đim lấy mu từ đống bùn gom. Một loạt mu đơn, hoặc là mẫu bùn lng hoặc là mẫu bánh bùn, được lấy theo chương trình và được phân tích riêng rẽ, là một cải tiến của kỹ thuật này.

6.1.3. Lấy mẫu theo thời gian

Mu theo thời gian có th là một dãy đã được lập chương trình cho các mẫu gàu nói chung sẽ được phân tích riêng biệt hoặc kết hp thành một mẫu t hợp.

Đ tính được khoảng thời gian lấy mẫu tối đa, t, tính bằng phút, giữa các giai đoạn lấy mẫu khi dùng cách lấy mẫu theo thời gian, dùng Công thức (1):

t =                                                                                                                     (1)

60 là số phút trong một giờ;

m là khối lượng của mẻ, tính bằng tn;

q là lưu lượng dòng chảy tối đa, tính bằng tn trên giờ;

n số ợng mu.

6.1.4. Lấy mẫu tổ hợp

6.1.4.1. Khái quát

Mẫu tổ hợp được chế tạo từ một số mẫu rời rạc đã được lấy từ một đống vật liệu và kết hợp thành một mẫu đơn. Mẫu đơn, tổ hợp này đại diện cho điều kiện trung bình trong đng vật liệu được lấy mẫu.

Mẫu tổ hợp phải được làm đng nhất trước khi phân tích và có thể được giảm kích thước để cung cấp nhiều mẫu phụ (xem 6.4).

6.1.4.2. S lưng mu phụ

Để tính số lượng mẫu tối thiểu cn lấy cho mẫu t hợp, dùng Công thức (2):

n =                                                                                                                (2)

Trong đó:

1,96 là giá trị z (số lượng độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình) vi mức tin cậy 95 %;

s là độ lệch chuẩn ước tính từ lấy mẫu thử;

E là sai số tối đa cho phép, biểu thị theo đơn v của s;

n là số lượng mu.

Độ lệch chuẩn có th ước lượng bằng cách lấy lặp lại và phân tích số mẫu gàu lớn (≥ 30), ví dụ tại trạm đang lắp đặt và kiểm tra ở những khoảng thời gian đu đặn.

6.1.4.3. Ly mẫu liên tục

Trong việc lấy mẫu liên tục theo những khoảng thời gian đu đặn, các mẫu được lấy đồng nht trong suốt quá trình cung cấp bùn, và sau đó được nhập lại thành mẫu t hợp.

6.1.4.4. Ly mẫu gián đon hoặc lấy mẫu theo lô, chuyến

Khi lấy mẫu này, mẫu thường không được lấy theo những khoảng thời gian như nhau trong suốt quá trình cung cấp bùn trước khi trộn lại vi nhau. Thay vào đó, bùn được xem như là một loạt mẻ và chỉ một t lệ nhỏ được dùng để lấy mẫu. Dàn đều những mẻ đã chọn trong suốt quá trình cung cấp bùn và mẫu sẽ được lấy từ mỗi mẻ được chọn. Ví dụ như mẫu được lấy từ những bể chứa được chọn một cách ngẫu nhiên mà không cần biết đến nguồn gốc ca bùn hay khi vật chất được vận chuyển đến.

Vi kiểu sơ đồ này, s phải chấp nhận một thực tế là cách tính trung bình theo thời giasẽ bị ảnh hưởng bởi sự khác nhau giữa các mẻ, và sự khác nhau này khó có thể dự đoán trước được. Nếu lấy mẫu liên tục, để có độ tin cậy cần thiết, phải lấy thêm mẫu trong khoảng thời gian đó, vì khi đó sai số của việc lấy mẫu một mẻ chỉ là một phần của sai s toàn bộ.

6.1.4.5. Ly mẫu theo lưu lượng

Theo phương pháp này, tiến hành lấy một lượng bùn tỉ lệ với tốc độ dòng tại điểm lấy mẫu ở cuối mỗi khoảng thời gian. Mẫu này có th thêm vào mẫu t hợp hoặc mẫu tổ hợp một phần. Phương pháp này được áp dụng khi lấy mẫu bùn sơ cấp tại thời điểm tháo bùn, tức là khi bùn ra khỏi đầu bơm bùn, tốc độ thoát bùn sẽ giảm đi và do đó t l lưu lượng s thay đổi. Nếu cn có thông tin v chuyển khi, phải cn trọng khi đo tc độ chảy liên quan và/hoặc độ lớn của mẻ bùn. Ví dụ cần phải có thông tin hàng ngày về tải lượng kim loại đối với bùn được bơm vào đt nông nghiệp.

6.2. Ly mẫu lặp

Trong trường hợp lắp đặt một thiết bị lấy mu tự động, ví dụ như trên một băng tải, tốt nht nên lắp thiết bị đó ở một điểm sao cho mẫu lấy tại điểm đó đại diện cho chất thải từ bộ phận cụ th của nhà máy. Trong trường hợp này, nên dùng phương pháp lấy mẫu lặp để kiểm tra tính biến thiên của dòng thải tại điểm lấy mẫđã được đề xut. Phương pháp này có thể áp dụng cho cả bùn lỏng và bánh bùn.

Ví dụ, khi lấy mẫu lặp, hai mẫu s được lấy bằng cách rót lần lượt các mẫu vào hai bình chứa dán nhãn A và B. Sau khi một số mẫu được thu theo kiểu lặp, cần kiểm tra các kết quả và số mẫu hay số mẻ được lấy mẫu cũng s phải thay đi theo hướng dẫn đưa ra trong TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) và TCVN 6663-14 (ISO 5667-14). Sau khi tiến hành công việc này, có th nhận thy trong tương lai chỉ cần lấy số mẫu ít hơn so với dự tính ban đu nhằm đạt được độ tin cậy cn thiết đối với việc lấy mu. Tham khảo TCVN 1693 (IS18283) và cách tính s mẫu nếu như mẫu có th được xem là một mẫu khoáng.

Trong trường hợp phải kiểm chứng lại hiệu quả lấy mẫu, thì lấy mẫu lặp là một phương pháp lý tưởng. Việc này có th thực hiện bằng cách lấy một loạt 10 mẫu theo hai ln giống hệt nhau (tức là lấy 20 mẫu) sau mỗi ln lấy 40 mẫu bình thường. Chỉ khi có kết quả của hai bộ 10 mu lặp và so sánh chúng với nhau mới có th đánh giá xem vic lấy mẫu có gây ra thay đi gì không. Nếu có cơ sở để tin rng một lúc nào đó điều kiện lấy mẫu đã bị thay đi, thì nên lấy thêm một bộ 10 mẫu lặp nữa và cho kiểm tra thống kê trước khi quyết định đổi sang một chế độ lấy mẫu thay thế.

Điều quan trọng là phải đm bảo sao cho việc lấy mẫu để kiểm chứng không cẩn thận quá mức bình thường. Muốn vậy thì luôn luôn lấy mẫu lặp, song trộn lẫn hai mẫu con với nhau và chuẩn bị mẫu kết hợp khi không cn đến kết quả lặp lại nữa.

6.3. Pơng pháp luận

6.3.1. Khái quát chung

Không có hướng dẫn cụ thể v yêu cu lấy mẫu bánh bùn hay bùn lng. Ví dụ, có thể cần lấy mẫu bùn trong cả hai trạng thái từ một nhà máy nào đó để có thể tối ưu hóa quá trình lấy mẫu và chất lượng của bùn quan trc được đối với thải b cui cùng.

6.3.2. Cỡ mu

6.3.2.1. Bùn lỏng

Cần lưu ý rằng bùn lỏng loãng (hàm lượng chất rắn nhỏ) phải cần đến một thể tích khá lớn lượng vật cht lấy mẫu đ có đủ lượng chất khô cần cho phân tích thực sự đại diện cho các thành phần như kim loại chng hạn. Phải luôn luôn hỏi ý kiến các nhà phân tích về khối lượng bùn cần lấy, và mẫu giảm đi tương ứng ở hiện trưng trước khi đưa về phòng thí nghiệm. Khối lượng lớn mẫu tạo nên bi sự kết hợp các mẫu đại diện cn phải được đồng nht trước khi chia thành mẫu con. Nên kiểm tra quá trình trộn đ đm bảo hiệu quả của việc trộn lẫn các mẫu. Có th làm đồng nht mẫu ngay trong một bình chứa, ví dụ trong một thùng rác bằng nhựa và trộn bằng một mái chèo thích hợp để tránh việc sa lắng bùn.

6.3.2.2. Bánh bùn

Đ có được mẫu đại diện của bánh bùn, khi lượng tích tụ luôn luôn là quá lớn đối với các công tác thực hin trong phòng thí nghiệm. Do đó cn phải tiến hành việc giảm bớt kích thước mẫu, tốt nhất là ngay tại hiện trường theo như quy trình được mô tả trong 6.4.

CHÚ THÍCH: Có ít tài liệu hướng dn v c mẫu. Đó là vì tiêu chí này phụ thuộc vào sự khác nhau của lượng mu cn lấy và cách thức tiến hành phân tích.

6.3.3. Lấy mẫu từ b bùn và xe téc

Không thể luôn luôn đo được hoạt động của các bể bùn dùng đ lắng, làm đặc nước thải hoặc bùn cống, các b phân huỷ hoặc các bể chứa khác qua các mẫu lấy được từ cửa vào và ca ra của hệ thống đường ng. Sự chia tách các chất rắn xảy ra có thể được phát hiện bằng cách lấy mẫu những mt cắt và độ sâu khác nhau của một bể chứa. Đ có thể tiếp cận đến các tầng khác nhau của bể, cn sử dụng một hệ thng ống hút được thiết kế hút từng nc. Nếu như đã được lắp đặt, khi kiểm tra bể chứa có liên quan thường thy có các thiết bị này. Phụ lục A đưa ra ví dụ về thiết b có thể được dùng trong trường hợp không có hệ thống ống hút đã được lắp đặt sẵn.

Thông thường, cn có một mẫu bùn tổ hợp. Bùn trong bể chứa, khi có thể cn phải được trộn đều trước khi lấy mẫu. Cách khác, có th lấy mẫu gàu bằng cách dùng một gàu cán dài lấy mẫu chất thải hoặc bằng cách thay đổi hướng dòng chảy cho chảy vào những bình chứa riêng biệt ở những khoảng ngẫu nhiên, nhằm tách việc lấy mẫu trộn với việc lấy mẫu sau đó. Kỹ thuật này giúp tránh sự phân tầng có th xảy ra đi với một số loại bùn đ yên trong bể chứa hoặc xe bồn (ví dụ như với loại bùn dễ lắng).

6.3.4. Ly mu từ đường ng

Xem 6.1.4.5 v hướng dẫn lấy mẫu theo lưu lượng. Nếu trong ống đang tiến hành bơm, có thể lấy mẫu chính xác bằng cách lấy mẫu ở những khoảng cách thích hp ở đầu ra của bơm hoặc  những đim thuận lợi tương tự. Tuy nhiên, các yếu t như bản cht của bùn, tốc độ chảy, đường kính của đường ống và sự thô ráp của đường ng có thể ảnh hưởng đến hướng đi của hệ thống đng lực dẫn đến phân dòng. Có thể hạn chế ti đa ảnh hưng của vn đề tim tàng này bằng cách cho phép dòng chảy cân bằng lại trước khi trích phần dòng mà từ đó có được mẫu con sau khi trộn. Nên rửa các bộ phận bên cạnh đường ống hoặc các van dùng khi bố trí lấy mẫu ít nht ba lần so với thể tích tĩnh để đảm bảo rửa sạch các thứ gây tắc khỏi đường ng. Khi lấy mẫu bằng cách này, cần kiểm tra trực tiếp bằng mắt đ đảm bảo tốc độ chảy và độ đặc không thay đi. Sự tắc ống do các vật liệu dạng sợi gây ra thường ảnh hưởng đến bản chất của bùn do tác dụng lọc của xơ sợi và do đó dẫn đến những kết quả không xác thực. Điu này có thể khó phát hiện tại thời điểm lấy mẫu, do đó cần phải lặp lại việc lấy mẫu để kiểm tra độ tin cậy của kết quả.

Một trường hợp đc bit là lấy mẫu bùn đặc từ ống cao áp trước máy lọc ép bùn. Trong trưng hợp này, nếu bùn được lấy mẫu theo cách thông thường sẽ làm giảm nhanh áp suất, tính năng lọc của thiết bị lọc ép sẽ có th b hư hỏng do biến dạng trong van lấy mẫu. Để lấy mu bùn đặc vi độ biến dạng tối thiểu, có thể dùng loại thiết bị đơn giản như trong Phụ lục B đ giảm bớt vn đ này. Lấy mẫu kiểu này thường được áp dụng nếu phải phân tích độ cản tr riêng đối với việc lọc để xác định liều lượng của hóa chất đối với hiệu quả ép.

6.3.5. Lấy mẫu từ kênh, mương hở

Nên dùng một cái xô đã biết khối lượng hoặc bơm, tùy theo hàm lượng cht rắn có trong bùn. Khi hàm lượng chất rắn tới 5 % có thể lấy mẫu ở mương hở miễn là nếu dùng bơm thì tốc độ trong ống hút vẫn đủ đ giữ cho tt cả các hạt rắn  trạng thái lơ lửng. Tốc độ này s phải được xác định theo địa điểm bằng cách dùng đoạn ống trong suốt của bơm đ kiểm tra bằng mắt hoạt động của quá trình hút. Cần lấy mẫu theo chiều ngang và chiu sâu của mương dẫn đ đảm bảo có được một mẫu tổ hợp đại diện sau khi trộn ln các mẫu l. Phải nhớ rằng các đặc tính vật lý của bùn có thể thay đổi khi bùn đi qua bơm, do sự biến dạng của các thành phần hạt. Thường chỉ dùng cách lấy mẫu từ mương hở đối với các nhà máy xử lý nước thải bằng phương pháp bùn hoạt tính, và do đó dùng xô đã biết khối lượng luôn phù hp hơn.

6.3.6. Ly mẫu bánh bùn từ nơi bùn tập trung thành khối lượng lớn và gom thành đống

Nói chung, thường ít khi cn lấy mu trong trường hợp này vì lý do an toàn và thưng hạn chế cách lấy mẫu. Tuy nhiên, nếu phải lấy mẫu từ bải bùn tập trung lớn và gom thành đốngcn áp dụng những hướng dẫn sau đây.

Khi lấy mẫu bùn ở các đống bùn đ khô tự nhiên được lật lên từ các sân phơi bùn hay từ các đng bùn bánh, quan trọng là phải làm sao lấy được từng phn trong toàn bộ khối bùn đó chứ không chỉ từ lớp bề mặt. Bùn lấy từ các sàn phơi bùn không được lẫn vật liệu sàn phơi, bởi vì sự có mặt của mạt đá hay cát sẽ làm sai lệch kết quả do hàm lượng chất khô. Sự có mặt của các mạt hay cát chỉ được áp dụng nếu chúng cũng đại diện cho toàn bộ khối bùn đang được xử lý. Một thiết bị xúc bng cơ khí có thể là công cụ thiết thực nht, song đặc biệt phải luôn lưu ý đ đảm bảo có được mẫu đại diện.

Sau khi đánh giá các yêu cầu v an toàn và thiết bị đã có sẵn, có thể cân nhắc việc lấy mẫu theo phương thức lấy mẫu lõi. Mẫu phi được lấy dọc theo chiều sâu của đống bùn. Mẫu tổ hợp được tạo ra từ số có ý nghĩa v thống kênsp, của những lõi đó. Theo thống kênsp được tính theo công thc sau:

nsp = 

Trong đó: V là th tích danh định của đống bánh bùn, tính bằng mét khối.

Giá trị nsp làm tròn v s nguyên, nên nằm trong khoảng từ 4 đến 30. Xem thêm hướng dẫn về lấy mẫu lõi trong ISO 5667-12.

Có th thấy nhiều biến động trong số liệu của toàn bộ các đống bánh bùn, nhất là với những đống đã để thời gian lâu, khi đó các lớp trên mặt đống đã khô lại tạo thành lớp vỏ cứng tạo điều kiện cho các hoạt động yếm khí ở phía dưới được tăng cường, còn các hoạt động hiếu khí tăng nhanh  các lớp gần bề mặt. Sự di chuyển của các loại chất dinh dưỡng do chảy rỉ trong những trường hợp này cũng có th gây khó khăn khi lấy mẫu đại diện và/hoặc sử dụng các kết quả phân tích. Do đó các lớp b mặt có th cho ra những lý giải sai khi lấy lõi đến phn giữa hay đến hết chiều sâu của đng bánh bùn, do t l giữa diện tích b mặt và thể tích không đồng nht mà tuỳ thuộc vào hình dạng của đng bánh bùn. Trong những trường hợp nht định, cần cân nhc việc dùng thiết bị xúc cơ khí để tiếp cận phần mặt cắt của một đống bánh bùn nếu như lấy được mẫu đại diện đảm bảo an toàn.

6.3.7. Ly mu từ xe goòng

Phương pháp duy nhất được coi là thích hợp để lấy mu từ xe goòng là lấy mẫu sao cho các mẫu đó đại din cho tất c các phn bùn trong xe goòng. Thông thưng, khó tiếp cận phần lớn bùn trong xe goòng và các phương pháp lấy mẫu thường tiến hành sau khi d bùn ra khỏi xe. Phương pháp được chọn phụ thuộc vào cách thức thu bùn chỉ từ xe goòng và phụ thuộc vào loại xe goòng nào. Không nên lấy mẫu từ xe goòng theo cách định kỳ, song trong những trường hợp cần thiết phải dùng, ví dụ như khi phải chở bùn đến bãi chôn lp, thì cần áp dụng các hướng dẫn được đưa ra dưới đây.

Hiển nhiêlà mẫu bùn lấy từ lớp b mặt của xe goòng không thể đại diện cho độ m của bùn nếu như bùn đã bị phơi ra ngoài mưa trong một thời gian, hoặc b khô đi do trực tiếp tiếp xúc với không khí trong quá trình vận chuyển. Do đó, lấy mẫu từ phần trên của xe goòng để kiểm tra độ m và hàm lượng tro là không thoả đáng. Thêm vào đó, các chú ý cần thiết v an toàn đối với việc tiếp cận đnh kỳ khiến cho công việc này khó có thể là một biện pháp được thực hiện thưng xuyên.

Nếu lấy mẫu đ xác định chất rắn khô hoặc lượng tro, cần phải lấy mẫu đng nht gián đoạn ở điểm xả từ xe goòng sau khi d bùn ra, nếu như thy rằng việc đó là an toàn, nghĩa là không lấy mẫu  mặt lật của đng bùn trên bãi chôn lấp.

6.3.8. Ly mẫu bùn trên băng chuyền

6.3.8.1. Khái quát

Các mảng bùn được ép hoặc làm cứng thường có xu hướng b phân lập theo kích thước hoặc tỷ trọng khi bị rung, các hạt mịn thường có xu thế rơi xuống dưới đáy. Đ có được mẫu đại diện của vật chất trên băng tải, cần lấy toàn bộ phần tiết din, kể c bùn mn. Nếu chất rắn trên băng tải có kích thước xp xỉ như nhau, có thể lấy ngẫu nhiên các cục từ băng ti đang chuyn động.

6.3.8.2. Ly mẫu trên băng tải đứng yên

Mu lấy t một băng tải đứng yên trong nhng điều kiện này nên bắt đầu từ toàn bộ chiu rộng và chiu dày của lớp bùn trên băngCn lấy mẫu theo toàn bộ mặt ct ngang với một đoạn chiu dài vừa đủ đ có được khối lượng cn thiết. S rt thuận tiện nếu tìm được một v trí thích hợp để lấy mẫu đu đặn bằng cách đánh dấu vào khung nằm sát băng tải.

6.3.8.3. Ly mẫu ở điểcuối băng ti

Cách lấy mẫu này được thực hiện tốt nht bằng cách dùng một thiết bị thu tạm thời toàn bộ dòng bùn  trạm trung chuyển hoặc  điểm xả của băng tải. Ví dụ có th lái cho dòng bùn chảy vào một thùng mẫu hoặc xe ba gác.

Khi không thể dừng băng tải được, cn ly mẫu bùn khi băng tải vẫn đang chuyn động. Nếu có th, lấy mẫu khi bùn được xả vào xe goòng/máng hình phễu; khi không th làm được cách này, có thể lấy bùn khi bùn chuyển từ băng tải này sang băng tải khác, nếu như đủ bùn rơi vào gàu lấy mẫu. Điểm thích hợp là nơi bùn rơi từ băng tải xuống thanh chắn hoặc thang nạp bùn và khi đó có th dựng một cái bệ giúp cho việc lấy mẫu thủ công d dàng và an toàn (xem Điu 8).

Những kỹ thuật như vậy rất hữu ích đối với việc lấy mẫu đại diện khi nạp bánh bùn vào xe goòng. Nếu không th dùng kỹ thuật thu gom như vậy ở trạm trung chuyn hay  điểm thải, có thể thay thế bằng cách dừng băng ti định kỳ và xử lý bùn trên đó (xem 6.3.9).

6.3.8.4. Lấy mẫu thủ công trên băng tải đang chuyển động

Nên dùng một cái gàu hoặc xẻng để lấy mẫu từ một băng tải đang chạy. Cơ bản là phải lấy mẫu trên dòng đó sao cho không gây ra độ lệch nào. Đi với mẫu luân phiên, đưa xng vào từ bên trái và bên phải và đi qua toàn bộ dòng để đảm bảo mu có bánh bùn trong toàn bộ chiều ngang băng tải. Nếu kích thước của dòng băng tải quá lớn để lấy mẫu toàn bộ, có th lấy mẫu liên tiếp từ các phần kế tiếp của dòng.

Cho dù băng tải có dừng hay không, cn kiểm soát việc nạp mẫu để tránh không lấy quá nhiều mẫu (Xem Điều 8).

6.3.8.5. Lấy mu bằng máy trên băng tải đang chuyển động

Loại máy đã được chế tạo đ lấy mẫu khoáng từ băng tải và các dòng chảy có thể chuyển đi để dùng đối với bánh bùn. Tuy nhiên, việc s dụng những thiết bị như vậy không phổ biến. Trong trường hợp sử dụng những thiết bị như vậy là thiết thực, cn tiến hành phân tích thống kê về tính năng hoạt động của nó trước triển khai ứng dụng trên cơ sở làm vic liên tục.

6.3.9. Lấy mu bằng cột rng

Với kỹ thuật này, dòng bùn trên băng tải được làm chệch hướng vào một vùng đã đánh du sẵn, hoặc đã thiết kế đặc biệt như một thùng dài có các que gạt di chuyển được. Nếu thuận tiện, các que gạt này có thể được đặt ở v trí trước khi băng tải chuyển tiếp giai đoạn chuyn động. Mẫu cn được rót vào khu vực lắp cột hoặc thùng chứa mẫu theo cách sao cho chúng phân b một cách đồng đều.

Nếu không bố trí trước, thì từng cặp bộ que gạt được giằng với nhau và lồng vào cột  những khoảng cố đnh dọc theo chiều dài của cột. Các thanh giằng giúp cho các que gạt cố kết với nhau trong quá trình lấy mẫu ra. Các que này phải gắn chặt với giá đỡ. Mẫu s gồm tt cả các chất mẫu nằm giữa các cặp que gạt, bao gm cả bùn mịn  dưới đáy.

6.3.10. Lấy mẫu sau khi loại nước bằng ly tâm

Lắp đặt đốt bùn nội bộ sử dụng loại công nghệ này. Nói chung, điểm lấy mẫu được đặt sau khi bơm áp sut cao (tương tự với bơm bê tông) được dùng để chuyn bùn dính từ thiết bị ly tâm đến lò.

CHÚ THÍCH: Có thể các việc v đườnng nội bộ cần kim tra thường xuyên hơn so với khi sử dng đối với bê tông.

6.4. Đng nht mẫu và giảm kích thước mẫu bánh bùn (phép chia tư)

6.4.1 Khái quát

Thông thường phi làm giảm khối lượng của tất cả các mẫu chất rắn lấy ở dạng khối hay đống. Khi đó sẽ có được một mẫu dùng cho phòng thí nghiệm mà sau đó chính mẫu này lại được làm giảm khối lượng xuống nữa để có được một lượng mẫu phù hợp cho việc phân tích. Do đó việc giảm khối lượng mẫu cần phải được tiến hành sao cho ở mỗi ln giảm đều có thể có được một phn đại diện của mẫu.

Mu phải được trộn đu bằng cách đánh thành đống hình chóp trên một bề mặt sạch, phng và cứng. Sau đó đảo lật đống mẫu này lại, ví dụ có th dùng xẻng, để tạo thành một đng hình chóp mới, và công đoạn này được tiến hành ba lần. Mỗi đống hình chóp được tạo thành bằng cách đổ một xng đầy nguyên liệu lên trên đnh chóp, sao cho những phn rơi xuống cạnh hình chóp được phân bố càng đng đu càng tốt, và tâm của chóp không b thay đi.

Sau đó đống bùn được chia ra làm bốn phn, đng nht v cả độ dày và đường kính, phải chú ý đến hình dạng không đu nhau. Các góc phn tư đối nhau theo đường kính được giữ lại và trộn với nhau. Lặp lại công đoạn này cho đến khi hai góc phần tư cuối cùng tạo ra lượng mẫu cần thiết.

Các loại bùn có dạng bên ngoài giống thạch và thực chất là vật rắn khoáng như si lẫn bùn nhão thường khó có th làm đồng nht bằng kỹ thuật nói trên. Dùng cách trộn, như cách thủ công hoặc cơ khí để trộn vữa xi măng có thể thích hợp hơn. Cũng có thể chia ra các mẫu con bng cách kết hợp các góc phần tư đối nhau qua đường kính.

6.4.2. Giảm c mẫu để tạo ra nhiu mu phụ

Khi cần có hai hay nhiu mẫu thí nghiệm từ một mẫu dạng khối, cn phải giảm khối lượng mẫu bằng cách chia tư. Toàn bộ phn mẫu dư không cn đến phải được hợp lại với nhau ở từng giai đoạn phân chia, được trộn đu và lại giảm tiếp xuống để tạo ra mẫu thí nghiệm thứ cấp. Nếu cn thiết phải lặp lại cách làm này để tạo ra số lượng mẫu thí nghiệm cn thiết.

Trong phòng thí nghiệm, khi xử lý nguyên liệu khô, phương pháp chia tư thường được tiến hành trên một mảnh nhựa mà sau đó chính nó lại dùng để trộn nguyên liệu và tạo ra khối mẫu mới dùng cho công đoạn giảm khối lượng tiếp theo. Tiến hành trộn lặp đi lặp lại việc chia các góc phần tư đối diện, bằng cách nhấc các mép của miếng nhựa và gập nó vào giữa và/hoặc bằng cách sử dụng các dụng cụ bằng chất dẻo.

Nên áp dụng quy trình này nếu phải chia nhỏ thành các mẫu thí nghiệm lặp. Quy trình kiểu này đảm bảo tính đng nht tối đa của hai mu lặp từ cùng một mẫu khối. Ví dụ như, sau khi đồng nht mẫu, có thể chuẩn bị mẫu con đ phân tích kim loại.

Cách khác có thể rót mẫu vào một hộp hình chóp đã được ngăn thành bốn bằng các tm chia có chiu rộng lớn hơn đống mẫu. Lấy ra các góc phn tư đối nhau qua đường kính (kể cả hạt mịn) rồi trộn lẫn với nhau. Lặp lại công đoạn này cho đến khi mẫu được giảm xuống một lượng đủ đ cung cp cho phân tích một mẫu có kích thước thích hợp. Khi mu được làm khô và đồng nht, có thể dùng thiết b như hộp phân tách (xem Hình 1) để chia nhỏ nữa nếu như có đ nguyên liệu. Khi dùng hộp phân tách, phải phân bố nguyên liệu một cách đồng đu theo chiu ngang đ đảm bảo mẫu được chia một cách đại diện. Nếu xử lý mẫu ướt theo cách này, có thể chúng không được phân chia một cách đồng đu và có thể gây ra hiện tượng tắc.

Hình 1 – Hộp chứa mu đin hình trong phòng thử nghiệm

7. Bảo quản mẫu

7.1. Khái quát chung

Các bin pháp lấy mẫu có th phụ thuộc vào thời gian theo kỹ thuật phân tích sẽ s dụng (ví dụ độ pH thay đi theo thời gian). Ngoài ra, nếu cn thông tin gp, có thể chp nhận độ tin cậy thp. Phải đánh giá dựa trên từng trường hợp nht định, ví dụ như khi nhiệt độ là thông số cn quan trắc, có thể không coi tính đồng nhất của mẫu là quan trọng nữa. Xem thêm hướng dn trong TCVN 6663-15 (ISO 5667-15).

Đối với một số loại bùn lỏng, đặc biệt là bùn nước cng thô, toàn bộ chất rắn không đặc trưng, ví dụ như cát vón cục, có thể được tách ra bằng cách cho mu đi qua một lưới lọc bằng thép không g hoặc bằng chất dẻo có kích thước mắt lưới không dưới 5 mm.

CHÚ THÍCH: Thép không gỉ có chứa crôm và niken. Cả hai nguyên tố này không bị tiết ra đáng kể vào mẫu, nhưng khi mẫu có pH rt cao hay rất thp thì cn quan tâm đến sự có mặt cả chúng. Với lưới lọc bằng chắt dẻo, chất hoá dẻo sử dụng trong khi chế tạo lưới lọc có th cn tr việc phân tích sinh học.

Các chất rắn không đặc trưng có thể cn cho các phân tích sâu hơn và nên giữ chúng lại. Một số mẫu có thể có thay đi đáng k do hoạt động sinh học và điều quan trọng là các mẫu như thế cần được phân tích sau khi lấy mẫu càng nhanh càng tt.

Trước khi lưu mẫu trong kho có thể dùng một số hình thức xử lý bằng nhiệt thích hợp như nồi hấp, thí dụ như khi không cn quan tâm đến các thành phn d bay hơi và mẫu đang được giữ chỉ để xác định kim loại tổ hợp. Cần tham khảo thêm các hướng dẫn cụ thể t những người phân tích mẫu.

7.2. Bo quản

Nên giữ mu trong phòng thí nghiệm cho đến khi đã thu được tt cả các số liệu, phòng trường hợp cn điều tra lại các kết quả còn nghi ngờ. Thời gian bảo qun và điu kiện của mẫu bùn trong phòng thí nghiệm phải cụ th với cht cn phân tích.

Mẫu phải được bảo quản không dài hơn thời gian bảo quản tối đa. Mẫu phải được bảo quản trong bình chứa mẫu phù hợp với (các) chất cần phân tích, có thêm chất bảo quản nếu cần. Hướng dẫn cụ th, tham khảo thêm TCVN 6663-15 (ISO 5667-15), Bảng 1.

Phi tham khảo thêm nhà phân tích v hưng dẫn cụ thể.

8. An toàn

Có thể phải lấy mẫu từ hệ thống cng cũng như các trạm xử lý nước cống hoặc  những điểm tương tự, nhưng trường hợp nào cũng có thể có ri ro. Khi lựa chọn vị trí lấy mẫu và khi lấy mẫu bùn tiềm n nguy hiểm, các khía cạnh an toàn và sức khỏe phải được tuân thủ. Nói chung, các hướng dn an toàn trong các phần khác của TCVN 6663 (ISO 5667) là thích hợp với nhiều trường hợp lấy mẫu (ví dụ tham khảo TCVN 5999 (ISO 5667-10), Điu 6).

Tuy nhiên, những hướng dẫn này không thay thế cho điu khoản của quy định v an toàn và sức khỏe của địa phương hay quốc gia, và phải luôn nghiên cứu kỹ trước khi tiến hành lấy mẫu.

9. Dán nhãn và báo cáo kết quả

Bình chứa mẫu phải được đánh dấu rõ ràng đ sau này có thể lý giải hoàn chnh các kết quả phân tích. Tt cả các chi tiếliên quan đến mẫu phải được ghi lại trên nhãn dán vào bình chứa mẫu, ngoài ra còn phải ghi lại những kết quả phân tích hiện trường do người lấy mẫu tiến hành (thí dụ như độ pH). Có th dùng hệ thống mã hóa, ví dụ như dùng h thống mã vạch. Khi cần nhiu bình chứa mẫu cho một lần lấy mẫu, nên phân đnh các bình bằng các mã số và ghi lại tt c các chi tiết liên quan vào phiếu báo cáo lấy mẫu. Phải luôn luôn ghi vào các nhãn và phiếu lấy mẫu tại thời đim lấy mẫu.

Mẫu phiếu báo cáo tuỳ thuộc vào mục đích lấy mu. Cần có các chi tiết sau:

a) Tên nhà máy;

b) Địa điểm lấy mẫu (phần mô tả này phải đủ hoàn chỉnh để cho phép người khác tìm được chính xác địa điểm này mà không cần có thêm chỉ dn);

c) Ngày giờ lấy mẫu;

d) Tên ngưi lấy mẫu;

e) Điều kiện thời tiết tại thi điểm lấy mẫu;

f) Đc điểm bên ngoài của mẫu;

g) Thông tin về kỹ thuật bảo quản mẫu được sử dụng;

h) Thông tin về các yêu cu cụ th đi vi việc lưu giữ mẫu (ví dụ, cần giữ lạnh).

 

 

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

Những hỗ trợ cho lựa chọn thiết bị

Những áp dụng đ xuất cho các kiu thiết bị lấy mẫu được liệt kê trong Bảng A.1

Bảng A.1 – Những áp dụng gi ý cho cákiểu thiết b ly mu

Thiết bị lấy mẫu

Mục đích sử dụng chính

Ứng dụng

Kích thước lỗ mm

Chiều dài mẫu hoặc thể tích

Độ sâu tối đa của mẫu m

Khả năng trộn mẫu b

Kích thước phù hợp để lấy mẫu phân tầng b

Có thể được triệt trùng

Phù hợp để phân tíchb,e

La

SP/PC

Pd

Ống lấy mẫu kiểu Dutch hoặc Edelman  

++

40 đến 200

10 cm đến 15 cm

5 đến 10

0

++

Có thể

tm +++
vol –
Gầu múc  

++

40 đến 200

10 cm đến 15 cm

3

0

+

Có thể

tm +++
vol –
Ống đục hình máng với tải trọng Vật liệu mềm và kết dính

+++

10 đến 60

30 cm đến 100 cm

0,5 đến 10

+

+++

Có thể

tm +++
vol –
Máng cầm tay Vật liệu kết dính

+++

25

30 cm đến 100 cm

0,5 đến 10

+

+++

Có thể

tm +++
vol –
Thiết bị lấy mẫu than bùn Trầm tích/bùn

+++

25

50 cm

< 10

++

+++

Có thể

tm +++
vol –
Thiết bị lấy mẫu than bùn loại nhỏ Bột/trầm tích/bùn/phản ứng sinh học

+++

12

25 cm

< 3

++

+++

Có thể

tm +++
vol –
Thiết bị lấy mẫu bay hơi (không có khung chứa) Vật liệu sẽ được phân tích để bay hơi

++

15 đến 40

5 cm đến 20 cm

< 10

+++

+++

Có thể

tm +++
vol +++
Thiết bị lấy mẫu piston Vật liệu bão hòa không kết dính

+

30 đến 50

75 cm đến 200 cm

< 10

+++

+++

Khó khăn

tm +++
vol +
Thiết bị lấy mẫu piston với đầu cắt có thể khóa Vật liệu bão hòa không kết dính dạng khô hơn

+

60 đến 70

50 cm đến 150 cm

< 10

+++

+++

Khó khăn

tm +++
vol +
Thiết bị lấy mẫu piston điều khiển từ xa Vật liệu lỏng không kết dính bão hòa ở độ sâu lớn hơn

0

50 đến 70

500 cm

> 5

+++

+++

Không thể

tm +++
vol +
Muỗng Vật liệu khô hoặc vật liệu

+

+f

30

 

0

0

Có thể

tm +++
vol –
Xẻng dẹt Vật liệu khô hoặc vật liệu

++

++

200

20 cm

< 2

+

+

Có thể

tm +++
vol +
Xẻng có cạnh Chất thải có các mảnh

++

++

150 đến 300

20 cm

< 1

+

Có thể

tm +++
vol +
Muỗng/cái bay  

+

+f

15 cm

< 0,5

0

Có thể

tm ++
vol –
Bình chịu tải/Giỏ có tải chứa/Bình mẫu Chất lòng và bùn chảy tự do

+++g

500 ml

15

Có thể

tm ++
vol +
Bình mẫu chịu tải Chất lỏng

+++

500 ml

15

Có thể

tm ++
vol +
Xy lanh lấy mẫu có van (thiết bị lấy mẫu ở độ sâu) Chất lỏng

+++

 

++

++

Có thể

tm ++
vol +
Thiết bị lấy mẫu đáy Chất lỏng

+++

500m

15

Có thể

tm ++
vol +
Thiết bị lấy mẫu cột Chất lỏng

+++

 

+++

+++

Có thể

tm ++
vol +
Thiết bị lấy mẫu hình trống Chất lỏng

+++

 

1

+++

+++

Có thể

tm ++
vol –
Thiết bị lấy mẫu hình ống Chất lỏng

+++

20 đến 40

 

1,5

+++

+++

Có thể

tm +++
vol +++
Thiết bị lấy mẫu dưới ao Chất lỏng

+

150 ml đến 600 ml

2,5 đến 4,5

Có thể

tm ++
vol –
Bơm chân không Chất lỏng và hạt phân tán

+++

+++

 

Có thể

tm ++
vol –
Bơm nhu động Chất lỏng, bùn và bùn

+

 

Có thể

tm ++
vol –
Van Chất lỏng dưới áp lực

+++

 

Khó khăn

tm ++
vol –
Vòi nước Chất lỏng, hạt phân tán tự do

+++

+++

 

Khó khăn

tm ++
vol –
Thiết bị lấy mẫu hạt Hạt

+h

12 đến 25

60 cm đến 100 cm

Có thể

tm ++
vol –
Dụng cụ lấy mẫu Chất rắn mềm và chắc

+

+h

12 đến 25

60 cm đến 100 cm

++

++

Có thể

tm ++
vol –
Ống tách  

+

++

35 đến 125

30 cm đến 90 cm

< 1

+++

+++

Có thể

tm ++
vol +
Thiết bị lấy mẫu hình ống mỏng  

++

50 đến 100

25 cm đến 90 cm

< 1

+++

+++

Có thể

tm ++
vol +
Thiết bị lấy mẫu đống  

+

++

0 đến 140

< 140 cm

++

++

Có thể

tm ++
vol –
a Chất lỏng

b -/0/+/++/+++ quy mô từ “không thích hợp” đến “thích hợp nhất”.

c Bánh bùn.

d Vật liệu hạt.

e Ký hiệu sử dụng trong cột này là:

tm      thích hợp cho kim loại vết.

vol       thích hợp cho mẫu bay hơi.

f Không thích hợp cho mẫu đại diện.

g Không thích hợp cho chất lỏng nhớt.

h Có thể khó ưu mẫu nếu là vật liệu hạt rất khô.

 

 

PHỤ LỤC B

(Tham khảo)

Thiết bị lấy mẫu chân không

B.1. Bùn đặc t các bình hở

Đối với bùn đặc ví dụ như bùn thô, thiết bị lấy mẫu chân không như minh ha trong Hình B.1 đã được sử dụng thành công cho các trường hợp khi b chứa vốn không có h thống đường ng để lấy mẫu phân tng. Các ống lấy mẫu có th được thiết lập để lấy mẫu  những độ sâu xác đnh từ trên nóc b xuống. Việc lắp đặt bao gồm một ống đường kính 25 mm, được nối đt (điện mát) với bể chứa, mi đoạn 2 m được bắt vít nối với nhau song không làm giảm đường kính lỗ, và tối đa có 5 đoạn như vậy. Hệ thống này được nối qua một ống mềm và van với một bình 10 I hoặc bình nón Buchner có thiết bị chắn bao quanh đ tránh bị thương nếu chẳng may bình bị đ; có th tạo chân không bng tay hoặc bằng bơm chân không chạy điện lắp mô tơ.

Cần phải có môi trường chân không tốt trong bình trước khi mở van vào ống lấy mẫu. Trước khi lấy mẫu, tháo bớt một số bùn sang lọ 10 I khác để rửa đường ống. Nên dùng một lượng bùn để rửa nhiều gp ba lần thể tích tĩnh của lượng bùn cần lấy. Phương pháp này đặc biệt thích hợp cho việc lấy mẫu từ b phân huỷ, lấy mẫu qua cửa ra ở trên nóc bể hoặc lấy qua các lớp bùn ni kín trên mặt bể. Điều quan trọng là phải lấy hết lớp vỏ bùn khô ở điểm lấy mẫu trước khi nhúng ống nhôm vào. Để đảm bảo mẫu bùn mang tính đại diện, vị trí của ống lấy mẫu phải được xem xét cẩn thận.

CHÚ THÍCH: Trong tờng hợp có một lớp rt nhớt hình thành trong bùn phân tầng, thiết bị này hút ra ít chất nhớt và lớp nước mưa ở trên b mặt, do đó tạo được một mu không có tính đại diện.

Thiết b này đã được chứng minh là không thích hợp với lấy mẫu bùn có thành phần cht rn khô lớn hơn 6 % đến 8 % khối lượng mẫu.

B.2. Bùn loãng

Đối với lấy mẫu bùn loãng (tức là bùn có thành phần chất rắn ít hơn), ví dụ như trong các bể gạn lọc hoặc các b lắng cuối cùng, có th dùng thiết bị lấy mẫu bán sn thích hợp sử dụng ống dẻo loại nhỏ (đường kính không nhỏ hơn 6 mm). Phải chú ý rửa sạch tất cả các ống sau khi s dụng để tránh sự tích lũy các màng vi khuẩn hoặc sự phát triển của tảo trên b mặt bên trong của ống.

CHÚ DẪN:

1 Lõi 25 mm (đường ống vào)                           5 Van ống ra

2 Tiếp đt với bể chứa                                      6 Tới chân không

3 Hệ thống đỡ                                                   7 Bình chứa mu 10 lít

4 Van ống vào                                                  8 Màn bảo vệ

Hình B.1 – Thiết b đi xuất đ lấy mẫu chân không bùn lỏng đặc

 

PHỤ LỤC C

(Tham khảo)

Thiết bị lấy mẫu từ đường ống chịu áp lực

Việc lắp đặt van (xem Hình C.1) phải được nối với một h thống dụng cụ có khả năng đo và làm cân bng áp sut trong bình lấy mẫu nối với h thống đường ống có áp sut. Thiết bị này đóng vai trò khóa áp sut cho phép áp sut giảm đi vào bình lấy mẫu. Quá trình vận hành này hỗ trợ việc xử lý mẫu an toàn và giảm đáng kể những ảnh hưởng biến dạng đối với bùn. Các bước sau đây là quy trình vận hành:

a) Nối thiết bị với ống có áp sut cao tại điểm A, tất cả các van đều đóng.

b) Mở van D và cho khí nén đi vào cho đến khi áp sut trong thiết bị bằng với áp suất vận hành của thiết bị lọc nén hoặc của đường ống cần xem xét.

c) Đóng van D và mở van B.

d) Mở nhẹ van E đ cho khí thoát ra và bùn cn lấy mẫu đi vào qua van B đang được mở.

e) Khi có bùn xut hiện  đường ra của van E, khoang lấy mẫu có đầy bùn. Đóng van E.

f) Đóng van B và m van E để giảm áp suất xuống bằng áp sut không khí.

g) Mà van C và lấy mu bùn ra.

Đ bù phn lượng bùn nm lại trong ống lấy mẫu có áp sut cao A, phải lặp lại quy trình nói trên để có một lượng bùn sục qua ng gp ba ln thể tích của ống đang lấy mẫu. Việc này đảm bảo cho bùn mới được lấy ra như là mẫu.

CHÚ DN:

1 Khí nén đi vào                                                4 Bình đựng

ng, đường kính ngoài 15 nm                         ống PVC, đường kính ngoài 30 mm

ng dn bùn có áp suất cao                           6 Bình ly mẫu

A, B, C, D, E xem chữ

Hình C.1 – Bố trí van đ xuất đi với lấy mu bùn lng trong điều kiện áp suất cao

 

PHỤ LỤC D

(Tham khảo)

Số lượng mẫu tối thiểu trong mẫu tổ hợp – Ví dụ tính toán

D.1. Khái quát

Số lượng mẫu phụ ti thiểu cần lấy để tạo thành mẫu t hợp được quy đnh trong 6.1.4.2. D.2 và D.3 mô tả ví dụ minh họa cho quá trình tính.

D.2. Lấy mẫu thử

Ly mẫu thử được thực hiện để xác đnh độ biến động tiêu biu giữa các mẫu bùn và để xác định cách nhiu mẫu cn được lấy đ to thành một mẫu t hợp. Kết quả phân tích từ 30 mẫu được trình bày trong Bảng D.1.

Bảng D.1 – Phần khối lượng của đồng trong 30 mu thử

Phần khối Iượng đồng

mg/kg khối lượng khô

235

275

218

216

270

242

284

274

289

291

290

323

293

289

297

238

229

264

224

276

295

256

201

240

322

346

336

321

335

319

Khối lượng đồng trung bình trong bùn, được ước tính từ 30 mẫu là 276,3 mg/kg khối lượng khô.

Rõ ràng rng sai số lớn nht cho phép trong khối lượng đồng ước tính của bùn phải là ± 30 mg/kg khối lượng khô.

D.3. Tính toán

Đ tính số lượng mẫu tối thiu cần lấy để tạo thành mẫu tổ hợp, dùng Công thức (2):

n =                                                                                                   (2)

Trong đó:

1,96 là giá trị z (số lượng độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình) với mức tin cậy 95 %;

s là độ lệch chuẩn ước tính từ lấy mẫu thử;

E là sai số tối đa cho phép, biểu th theo đơn vị của s;

n là s lượng mẫu.

Dựa trên số liệu lấy mẫu th, độ lệch chuẩn của khối lượng đng, s = 39,7 mg/kg khối lượng khô.

Rõ ràng rằng sai số lớn nhất cho phép trong khối lượng đng, E = ± 30 mg/kg khối lượng khô.

Thay giá trị này vào Công thức:

n = = 2,602 = 6,73 » 7

Vì không thể lấy một phn của một mu, kết qu được làm tròn đến số nguyên.

Do vy, trong ví dụ này, cần phải lấy 7 mẫu và trộn với nhau để tạo thành một mẫu tổ hợp.

 

THƯ MỤC TÀI IIỆU THAM KHẢO

[1] ISO 3534-2, Statistics – Vocaburary and symbols – Part 2: Applied statistics

[2] ISO 5667-16, Water quality – Sampling – Part 16: Guidanco on biotesting of samples.

[3] TCVN 7538-4 (ISO 10381 -4), Chất lượng đất – Lấy mẫu – Phn 4: Hướng dẫn về quy trình nghiên cứu các địa điểm tự nhiên, gn tự nhiên và canh tác.

[4] TCVN 7538-6 (ISO 10381 -6), Chất ợng đt – Lấy mẫu – Phần 6: Hướng dẫn về thu thập, xử lí và bảo quản mu đt ở điu kiện hiếu khí để đánh giá các quá trình hoạt động, sinh khi và tính đa dạng của vi sinh vật trong phòng thí nghiệm.

[5] EN 1085:2007, Wastewater treatment – Vocabulary.

[6] EN 12832, Characterization of sludges – Utilization and disposal osludges – Vocabulary.

[7] CEN/TR 15463:2007, Characterization of sludges – Physical consistency – Thixotropic behaviour and piling baheviour.

[8] CLARK, M.J.R., LAIDLAW, M.C.A., RYNEVELD, S.C., WARD, M.L. Estimating sampling variance and local environmental heterogeneity for both known and estimated analytical variance. Chemosphere 1996, 32, pp. 1133-1151.



1) Trong bộ tiêu chuẩn ISO 6107, có 4 phn được biên soạn thành tiêu chuẩn quốc gia với số hiệu TCVN 8164 và có 2 phn được biên soạn thành tiêu chuẩn quốc gia với số hiu khác, c th là: TCVN 5982 (ISO 6107-3); TCVN 5983 (ISO 6107-4). Riêng ISO 6107-9 chưa được chp nhn thành TCVN.

2) ISO 8363 đã hủy.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6663-13:2015 (ISO 5667-13:2011) VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC – LẤY MẪU – PHẦN 13: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU BÙN
Số, ký hiệu văn bản TCVN6663-13:2015 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Tài nguyên - môi trường
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản