TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6663-23:2015 (ISO 5667-23:2011) VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC – LẤY MẪU – PHẦN 23: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU THỤ ĐỘNG MẶT NƯỚC

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6663 -23 : 2015

ISO 5667-23 : 2011

CHẤT LƯỢNG NƯỚC – LẤY MẪU – PHẦN 23: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU THỤ ĐỘNG MẶT NƯỚC

Water quality – Sampling – Part 23: Guidance on passive sampling in surface waters

Lời nói đầu

TCVN 6663-23:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 5667-23:2011.

TCVN 6663-23:2015 do Tổng cục Môi trường biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đ ngh, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Cht lượng thẩm đnh, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chun TCVN 6663 (ISO 5667) Cht lượng nước – Lấy mẫu gồm các tiêu chuẩn sau:

– Phn 1: Hưng dẫn thiết kế chương trình ly mu và kỹ thuật ly mu,

– Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và lưu giữ mu nước,

– Phn 4: Hưng dn ly mẫu nước hồ tự nhiên và hồ nhân tạo,

– Phn 5: Hướng dẫn ly mẫu nước ung ở nhà máy xử lý và từ các hệ thống đường ống phân phối nước,

– Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối,

– Phn 7: Hướng dn lấy mẫu nước và hơn trong các nhà máy hơi nước,

– Phần 8: Hướng dn lấy mẫu nước của căn ướt,

– Phần 9: Hướng dn lấy mẫu nước bin,

– Phn 10: Hướng dẫn lấy mu nước thải,

– Phần 11: Hưng dẫn lấy mẫu nước ngầm,

– Phn 13: Hướng dn lấy mẫu bùn nước cống và ở nhà máy xử lý nước,

– Phần 14: Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu và lưu giữ mẫu nước môi trường,

– Phần 15: Hướng dẫn bảo quản mẫu và lưu giữ mu bùn và cặn trầm tích,

Bộ tiêu chuẩn ISO 5667 Water quality – Sampling còn các tiêu chuẩn sau:

– Part 12: Guidance on sampling of bottom sediments,

– Part 16: Guidance an biotesting of samples,

– Part 17: Guidance on sampling of suspended sediments,

– Part 18: Guidance on sampling of groundwater at contaminated sites,

– Part 19: Guidance on sampling of marine sediments,

– Part 20: Guidance on the use of sampling data for decision making – Compliance with thresholds and classification systems.

Lời giới thiệu

Có th dùng dụng cụ lấy mẫu thụ động để kim tra nng độ của các chất phân tích bao gm kim loại, anion vô cơ, hợp cht hữu cơ phân cực (ví dụ hợp chất dược và thuốc bo vệ thực vật phân cực), hợp chất hữu cơ không phân cực, (ví dụ hóa chất bo v thực vật không phân cực) và hóa chất công nghiệp (ví dụ hydrocacbon thơm và biphenyl polychlorinated) trong môi trưng nước.

Mức độ ô nhiễm trên nước mặt thường được đánh giá bng cách lấy mẫu đim (hay còn gọi là lấy mẫu chai hoặc lấy mu đơn). Cách lấy mẫu như vậy cho phép xác định nhanh mức độ ô nhiễm tại một thời điểm cụ thể. Mức độ ô nhiễm nước mặt có xu hưng tích lũy theo thời gian vì vậy phải đánh giá mức độ ô nhiễm trong một thời gian dài đ có một phép đo đại diện cho chất lượng hóa học của vực nước. Việc này có th thực hiện được bằng cách lấy mẫu điểm lặp, quan trắc liên tục, quan trắc sinh học hoặc lấy mẫu thụ động.

Ly mẫu thụ động liên quan đến việc triển khai thiết bị lấy mẫu thụ động có sử dụng gradient khuếch tán để thu thập các chất ô nhim trong nhiu ngày hoặc nhiều tuần. Tiếp theo quá trình này là quá trình trích chiết và phân tích các chất ô nhiễm trong phòng thí nghiệm.

Thiết bị lấy mẫu thụ động có thể sử dng chế độ cân bằng hoặc chế độ động học.  chế độ cân bng, thiết bị lấy mẫu thụ động đạt trạng thái cân bằng với môi trường được lấy mẫu, và đưa ra đơn vị đo nồng độ lại thời điểm lấy mẫu từ môi trường, ở chế độ động học, thiết bị lấy mẫu thụ động sẽ lấy theo cách đồng nht và đưa ra đơn vị đo nồng độ chất ô nhiễm trung bình có trọng s theo thời gian trong sut thời gian được tiếp xúc. Nơi lấy mẫu vào pha nhận  dưới vị trí kiểm soát màng, sau đó thiết bị ly mẫu thụ động hoạt động như các máy lấy tích hợp mẫu giữa thời gian triển khai và giai đoạn tiếp xúc cho đến thời gian tích lũy tối đa một nửa trong pha nhận. Kiểm soát màng có nghĩa là sức cản di chuyn của màng lớn hơn  lớp nước tại khu vực ranh gii. Với nước đục, việc lấy nước vào thường do lp nước  ngoài vin kiểm soát. Trong điu kiện nước mặt cuộn xoáy mạnh thì việc lấy nước vào sẽ được kiểm soát màng. Tại chỗ lấy mẫu nước được điều chỉnh bởi tầng nước bao quanh, dụng cụ lấy mẫu thụ động đóng vai trò tương tự như trong trường hợp lấy mẫu nước kiểm soát màng, nhưng tc độ lấy mẫu phụ thuộc vào điều kiện lưu lượng nước. Nếu dòng chảy của nước thay đổi theo thời gian, việc lấy mẫu nước có th thực hiện ở dưới mức kiểm soát vùng ranh giới khi mặt nước dao động ít, nhưng sẽ chuyển sang kiểm soát màng nếu mực nước dao động nhiu.

Quá trình khuếch tán vào trong pha nhận do nồng độ chất ô nhiễm hòa tan tự nhiên quyết đnh chứ không phải do vật chất hạt và hợp chất hữu cơ khối lượng phân tử lớn (ví dụ như axít humic và fulvic). Kỹ thuật này cho phép đo nng độ trung bình theo thời gian của tỷ lệ chất ô nhiễm hòa tan tự nhiên mà thiết bị lẫy mẫu thụ động đã tiếp xúc. Với một s thiết bị lấy mẫu kim loại thụ động, nồng độ chất phân tích được đo bao gồm cả phần hòa tan tự nhiên và phn của chất phân tích liên kết vi hợp chất hữu cơ và vô cơ khối lượng phân tử nhỏ, loại có th khuếch tán và phân ly trong lớp thấm. Chất ô nhiễm liên kết với các hp chất khối lượng phân tử ln khuếch tán rt chậm vào lớp khuếch tán. Nồng độ được đo bằng thiết bị lấy mẫu thụ động có th khác với nồng độ đo được trong một mẫu điểm (chai). Trong một mẫu điểm, phần chất ô nhiễm đo được được xác đnh do sự kết hợp của các yếu tố như tỷ lệ của chất ô nhiễm so với chất dạng hạt và so với hợp chất hữu cơ lớn và biện pháp xử lý (ví dụ như lọc  0,45 μm hoặc không lọc) trước khi phân tích. Thiết bị lấy mẫu thụ động sử dụng trên nước mặt ch yếu bao gm pha nhận (tiêu biểu như dung môi, polymer hoặc chất hp thụ), pha có sức hút mạnh đối với các chất ô nhiễm cần quan tâm và thu gom chúng lại. Pha nhận này có thể được giữ lại sau, hoặc bao quanh bởi một lớp màng mà các chất phân tích có thể thm qua. Sơ đ đại diện của một thiết b lấy mu thụ động như vậy được mô tả trong Hình 1. Đây là dạng đơn giản nhất, thiết bị lấy mẫu thụ động bao gm một màng tràn, chất hấp thụ dạng sợi hoặc xơ hoạt động như pha nhận. Trong thiết bị ly mẫu th động, polymer đóng vai trò như pha nhận và màng thm. Các polymer này được sử dụng trong thiết bị lấy mẫu thụ động thường có khả năng thm hút cao, và việc lấy mẫu nước được kiểm soát bởi lớp biên của nước. Mẫu chỉ đi vào màng kiểm soát nếu tốc độ dòng chảy lớn. Việc kết hợp các lớp thm hút khác nhau và chất nhận được sử dụng tùy theo loại chất ô nhiễm (hữu cơ không phân cực, hữu cơ phân cực và vô cơ). Thiết bị lấy mẫu thụ động được thiết kế để lấy mu với một trong các loại chất ô nhiễm chính này.

Thiết bị lấy mẫu thụ động có th dùng với một số cách thức bao gồm đnh tính, bán định lượng, là cách thức có th được áp dụng trong việc phát hiện nguồn ô nhiễm. Khi dữ liệu hiệu chun thích hợp có sẵn, thiết bị lấy mẫu thụ động cũng có thể được sử dụng để đo nồng độ chất ô nhiễm hòa tan tự nhiên một cách đnh lượng.

 

CHẤT LƯỢNG NƯỚC – LẤY MẪU – PHẦN 23: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU THỤ ĐỘNG MẶT NƯỚC

Water quality – Sampling – Part 23: Guidance on passive sampling in surface waters

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định quy trình lấy mẫu thụ động và phân tích để xác định nng độ trung bình theo thời gian và nồng độ cân bằng của các phần hòa tan hoàn toàn của hợp chất hữu cơ, hợp chất hữu  kim loại, chất vô cơ, cũng như các kim loại trong nước mặt.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cn thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công b thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không khi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nht, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).

TCVN 5994 (ISO 5667-4), Chất ợng nước – Lấy mẫu – Phần 4: Hướng dn lấy mu từ hồ ao tự nhiên và nhân tạo.

TCVN 5998 (ISO 5667-9), Chất lượng nước -Lấy mẫu – Phần 9: Hưng dẫn lấy mẫu nước biển.

TCVN 6663-1 (ISO 5667-1), Chất lượng nước – Lấy mu – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu.

TCVN 6663-3 (ISO 5667-3), Cht lượng nước – Lấy mẫu – Phần 3: Hưng dẫn bo quản và xử lý mẫu.

TCVN 6663-6 (ISO 5667-6), Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối.

TCVN 6663-14 (ISO 5667-14), Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 14: Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu và xử lý mẫu nước môi trường.

TCVN 8184-2 (ISO 6107-2), Chất ợng nước – Thuật ngữ – Phần 2.

TCVN 8644-1 (ISO 14644-1), Phòng sạch và môi trường có kiểm soát liên quan – Phần 1: Phân loại không khí sạch bằng nồng độ bụi.

ISO/TS 13530, Chất lượng nước – Hướng dn kiểm soát phân tích chất lượng hóa học và phân tích hóa lý nước (Water quality – Guidance on analytical quality control for chemical and physicochemical water analysis).

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 8184-2 (ISO 6107-2) và các thuật ngữ sau:

3.1. Chuẩn thu hi phân tích (analytical recovery standard)

Hợp chất được thêm vào thiết bị lấy mẫu thụ động trước khi phân tích và mức độ thu hồi của nó cung cp thông tin về hiệu suất thu hồi trong suốt quá trình phân tích.

3.2. Kiểm soát hiện trường (field control)

Dụng cụ lấy mẫu thụ động kiểm soát chất lượng ghi lại mọi hóa chất tích lại tại dụng cụ lấy máu thụ động trong quá trình sản xuất, lắp ráp, bảo quản, vận chuyển, triển khai lấy mẫu, thu lại và phân tích sau đó.

3.3. Ly mu thụ động (passive sampling)

Kỹ thuật lấy mẫu dựa trên sự khuếch tán của một chất phân tích từ môi trường lấy mẫu tới pha nhận trong các dụng cụ lấy mu thụ động như kết quả của sự chênh lệch giữa các thế năng hóa học của chất phân tích trong 2 môi trường: dòng chảy thực của chất phân tích di chuyển từ môi trường này sang môi trường khác cho đến khi sự cân bằng được thiết lập trong hệ thống hoặc cho đến khi kết thúc thời gian lấy mẫu.

3.4. Pha tích hp lấy mẫu thụ động (integrative phase of passive sampling)

Pha của tiến trình lấy mẫu trong đó tốc độ nhận vào của chất phân tích tại pha nhận của dụng cụ lấy mẫu thụ động là gần tuyến tính và trong quá trình đó tốc độ nhận vào của dng cụ lấy mẫu thụ động tỷ lệ với nồng độ trung bình tính theo thời gian của chất đó trong môi trường.

3.5. Hợp chất chuẩn hiệu năng (performance reference compound) PRC

Hợp chất được bổ sung vào mẫu trước khi tiếp xúc và bám dính vào các mẫu đó nhưng sẽ tiêu tan trong quá trình tiếp xúc lấy mẫu và không làm cản trở quá trình lấy mu và phân tích.

CHÚ THÍCH 1: Tốc độ tiêu tan của PRC được dùng đ cho biết thông tin v sự hp thụ các chất ô nhiễm ngay ti đó.

CHÚ THÍCH 2: Hiện thời không tồn tại hợp chất tham chiếu hiệu sut dùng cho các dụng cụ lấy mẫu thụ động bằng kim loại dùng để lấy mu hp chất hữu cơ phân.

3.6. Thuốc thử trắng (reagent blank)

Lượng nhỏ thuốc thử được dùng trong xử lý các dụng cụ lấy mẫu thụ động. Thuốc thử này được phân tích tiếp theo sau khi trin khai dụng cụ lấy mẫu đ chuẩn đoán bt kỳ sự nhiễm bn nào từ các thuc th được sử dụng.

3.7. Thêm chuẩn thu hi (recovery spike)

Kiểm soát chất lượng dụng cụ lấy mẫu thụ động, thực hiện với khối lượng đã biết của chuẩn thu hồi phân tích, được thêm để xác định mức độ thu hồi của các chất ô nhim từ dụng cụ lấy mẫu thụ động trong quá trình triển khai tiếp theo.

3.8. Phâloại thiết bị lấy mu thụ động (passive sampling device class)

Phân loại dụng cụ lấy mẫu thụ động dựa trên loại chất ô nhiễm mà dụng cụ lấy mẫu thụ động được thiết kế để tích tụ

CHÚ THÍCH: Các loại dụng cụ lấy mẫu thụ động bao gm:

– Hợp chất hu cơ phân cc;

– Hợp chất hữu cơ không phân cực;

– Hợp chất vô cơ bao gồm kim loại.

3.9. Màng kim soát (membrane control)

 đây việc khuếch tán thông qua màng của các dụng cụ lấy mẫu thụ động chi phối sự chuyển khối tổng thể và chịu được sự chuyển khối của chất phân tích từ pha nước tới pha nhận.

Khuếch tán thông qua màng của các dụng cụ lấy mẫu thụ động chi phối sự chuyển dch khối lượng tổng thể và sức cản chuyển dịch khi lượng của chất phân tích từ pha nước tới pha nhận

3.10Lớp mép bn (water boundary layer)

Tng nước chìm chảy thành lớp thứ cp tiếp giáp với một bề mặt, do tương tác thủy động học phức tạp của b mặt với nước, gây nên sức cản sự khuếch tán từ khối nước tớchất thu nhận, và làm giảm độ dày đng thời tăng sự dao động của các khối nước.

3.11. Tốc độ lấy mẫu (sampling rate)

Thể tích biểu kiến của nước được làm sạch của chất phân tích theo thời gian, được tính như là thể tích của hệ số chuyn dịch toàn bộ khối lượng và din tích pha nhận tiếp xúc với môi trưng bên ngoài.

CHÚ THÍCH: Tc độ lấy mẫu được tính bằng lít trên ngày.

3.12Dụng cụ trin khai sử dụng dụng cụ lấy mu (detroyment device)

Cu trúc có thể chứa hoặc gắn dụng cụ lấy mẫu thụ động khi triển khai sử dụng và phù hợp đ đảm bảo cho thiết bị lấy mẫu thụ động được giữ nguyên ở v trí thực hin trong sut thời gian lấy mẫu.

VÍ DỤ: Một lưới bằng kim loại, một cái sào hoặc một cái lồng, với các dây buộc, phao và neo khi cần.

4. Nguyên tắc

Những nét đặc trưng chung của một dụng cụ lấy mẫu thụ động được minh họa ở Hình 1. Tóm tắt cu trúc của các loại dụng cụ lấy mẫu thụ động, phân loại sự khác nhau giữa các chất ô nhiễm, chất hữu cơ phân cực, chất hữu cơ không phân cực và chất vô cơ (bao gm kim loại)  Bảng A.1. Tóm tắt quy trình sử dụng đ hiệu chuẩn các thiết kế khác nhau của dụng cụ lấy mẫu thụ động  Bng A.2.

Các chất ô nhiễm tích tụ trong pha nhận của dụng cụ lấy mẫu thụ động trong khoảng thi gian tiếp xúc nht định với nước mặt. Chất ô nhiễm được chiết khỏi dụng cụ lấy mẫu thụ động ở phòng thí nghiệm, xác định giá trị tích tụ của mỗi chất ô nhiễm bằng phân tích hóa học.

Sự hp thu các chất ô nhim vào pha nhận của dụng cụ lấy mẫu thụ động gn như là lớn nh(xem Hình 2). Sau một thời gian tiếp xúc t, khối lượng chất ô nhiễm tích tụ m, được tính theo Công thức (1):

mt = mmax [1  exp(– ket)]                                                             (1)

Trong đó:

mmax là khối lượng tích tụ lớn nht;

ke là hằng số tỷ lệ lớn bậc một (hng số trao đi khối lượng toàn bộ) phụ thuộc vào đặc tính của thiết bị lấy mẫu và chất ô nhiễm (xem Chú thích).

CHÚ THÍCH: Các thông số tạo lập hng số t l lớn, ke được thảo luận ở Điu 13.

Hấp thụ gn như tuyến tính với thời gian trong suốt thời gian thực hin, t = 0, và thời gian tích tụ một nửa lớn nht trong pha nhận, t = t0,5. Dưới những điu kiện này, nếu một khối lượng chất ô nhiễm chuyển qua gn như tuyến tính với nồng độ trong nước, thì lúc đó dụng cụ lấy mẫu thụ động vận hành theo chế độ tích hợp và có th được dùng để đo nng độ chất ô nhiễm trung bình theo thời gian, khi tiếp xúc với dụng cụ lấy mẫu thụ động.

Thời gian tích tụ một nửa lớn nht trong pha nhận, t0,5. được tính theo Công thức (2):

                                                                                 (2)

 những lần tiếp xúc lâu hơn, khi đạt được khối lượng mmax, thiết bị lấy mẫu th động vận hành theo chế độ cân bng và cung cấp phép đo nng độ ch tại một thời điểm hồi phục lại của dụng cụ lấy mẫu thụ động.

CHÚ DẪN:

1 Pha thu nhận 4 Lớp nước biên giới
2 Khung chứa 5 Nước
3 Màng thấm a Khuếch tán của chất ô nhiễm

Hình 1 – Sơ đồ trình bày của một dụng cụ lấy mu thụ động

CHÚ THÍCH 1: Màng thm và lớp nước ranh giới tạo thành lớp thm

CHÚ THÍCH 2: Trong một vài thiết kế dụng cụ lấy mẫu thụ động, khung được thay thế bằng màng và hoàn toàn bao bọc pha nhận. Trong một vài dụng cụ lấy mẫu thụ động (ví dụ như miếng nhựa polyetylen hoặc tm cao su silicon) pha nhận không được giữ trong khung lọc mà được triển khai sử dụng không được bao bọc trên khung. Những dụng cụ lấy mẫu thụ động này, không có màng thấm, nhưng lớp nước ranh giới s hoạt động như lớp thm. Tham khảo thêm thông tin v tng loi dụng cụ lấy mẫu thụ động riêng biệt, xem Thư mục tài liệu tham khảo từ [1] đến [8].

5. Bảo quản dụng cụ lấy mẫu thụ động

5.1. Khái quát

5.1.1. Đảm bảo các biện pháp an toàn sẵn có/sn sàng có và được kèm theo khi sử dụng mọi hóa chất.

5.1.2. Phải luôn luôn giữ cho dụng cụ lấy mẫu thụ động cách ly với những ngun có khả năng gây nhiễm bẩn ngoại trừ lúc tiếp xúc với v trí lấy mẫu và vận chuyn trong bình kín khí, làm bng vật liệu trơ phù hợp với các chất ô nhiễm đang quan tâm.

5.1.3. Tránh tác động vật lý tới pha nhận hoặc màng của thiết b lấy mẫu thụ động, vì nó ảnh hưởng tới các kết quả. Khi cần phải sử dụng tay, dùng găng tay cao su hoặc nilon không có bột lót. Không sử dụng lại găng tay đã dùng.

5.1.4. Đi với một số dụng cụ lấy mu thụ động, cn phải tránh hoặc giảm thiểu tiếp xúc tới các chất ô nhiễm truyền theo không khí trong suốt quá trình lưu giữ bảo quản, thao tác và triển khai hoạt động của dụng cụ lấy mẫu thụ động và phân tích sau đó.

CHÚ DN:

m1 Khối lượng tích tụ trong pha nhận của dụng cụ lấy mẫu.

t Thời gian tiếp xúc.

Hình 2  Sơ đồ hp thụ các chô nhiễm vào dụng cụ lấy mu thụ động

Nên sử dụng phòng sạch đã được phân loại theo TCVN 8644-1 (ISO 14644-1) hoặc che chắn khi chuẩn b một số dụng cụ lấy mẫu thụ động.

5.1.5. Không bảo quản các dụng cụ lấy mẫu th động và phần chiết thu được gần các hóa chất khác, đặc biệt hóa chất dễ bay hơi.

5.1.6. Sử dụng đu pipet sạch và không bị nhiễm bn để cho thuốc thử vào dịch chiết.

5.2. Dụng cụ lấy mẫu thụ động dùng cho hợp chất hu cơ

5.2.1. Giảm đến mức ti thiểu tiếp xúc giữa dụng cụ lấy mu thụ động dùng cho lấy mẫu hợp chất hữu cơ với các vật liệu nhựa.

5.2.2. Sử dụng một dung môi hữu cơ như axeton, đ rửa tt các các dụng cụ tiếp xúc với dụng cụ lấy mẫu thụ động trong quá trình chuẩn b trước khi thực hiện, lưu giữ, vận chuyển, và chuẩn bị các phân tích.

5.3. Dụng cụ ly mu thụ động dùng cho các kim loại

5.3.1. Dùng axit rửa các thiết b s tiếp xúc với phần chiết thu được t dụng cụ lấy mẫu thụ động sau khi tiến hành lấy mẫu, ngoài các dụng cụ lấy mẫu thụ động, theo TCVN 6663-3 (ISO 5667-3).

5.3.2. Sử dụng axit tinh khiết (có chứa mi kim loại nặng ít hơn 5 μg/kg) phù hp với phân tích kim loại lượng vết để thêm vào mẫu hoặc đ phân hy mẫu.

6. Tính thời gian thực hiện lấy mẫu thích hợp tại hiện trường

Khi mục đích của lấy mẫu thụ động là ước lượng nồng độ trung bình theo thời gian của chất ô nhiễm trong nước mặt, sự tiếp xúc không nên kéo dài vượt ra ngoài pha hp thu tuyến tính (xem Điều 4). Trong điu kiện này, khối lượng chất ô nhiễm thu thập được trong pha nhận được giới hạn bởi tc độ lấy mẫu và thời gian tiếp xúc. Khi lượng thu thập được trong pha nhận cần phải trên mức định lượng của phương pháp phân tích. Thời gian cn để đạt được Khối lượng này phụ thuộc vào nồng độ của các chất ô nhim trong nước và tốc độ lấy mẫu của dụng cụ lấy mu th động. Nếu nng độ trong nước thp và tốc độ lấy mẫu thp, không thể tính được nồng độ trung bình theo thời gian, cn sử dụng dụng cụ lấy mẫu thụ động có tốc độ lấy mẫu tương ứng với khong nồng độ dự kiến chất ô nhiễm.

Khi đạt tới cân bng, lúc đó xác định khối lượng chất ô nhiễm thu thập được trong pha nhận bằng dung lượng hấp thụ (tích phân của th tích dụng cụ lấy mẫu và h số phân chia giữa pha nhận và nước môi trường) của pha nhận. Với những điều kiện này, thông tin v nồng độ trung bình tính theo thời gian b hạn chế.

Nên tham khảo nhà sản xuất về thời gian tiếp xúc khi sử dụng. Đối với các dụng cụ lấy mẫu không sản xuất thương mại, sử dụng dữ liu hiệu chuẩn đưa ra trong các công b đã được thẩm định.

7. Chuẩn bị và lắp ráp dụng cụ lấy mẫu thụ động

7.1. Chun b dụng cụ lấy mu thụ động

Đối với các dụng cụ lấy mẫu ví dụ như băng/dải hoặc tm vật liệu polymer k cả polyetylen mật độ thp và cao su Silicon, không cung cp để sử dụng lấy mẫu thụ động, cn thiết phải làm sạch các dụng cụ lấy mẫu thụ động và loại bỏ tháp polime (oligome) và các chất nhim bn trước khi dùng. Điều này được thực hiện bằng phương pháp đin phân và chiết dung môi, ví dụ chiết Soxhlet hoặc rửa lại nhiều lần bằng một dung môi như axit axetic, trong thời gian một tuần. Tiếp theo bước chiết này, cn loại b mọi dung môi chiết còn tn lưu bằng cách rửa ít nhất 2 lần bằng methanol trong thời gian 24 h. Sau khi làm sạch, có thể bảo quản dụng cụ lấy mẫu polymer như vậy trong metanol tới 6 tháng.

Khi có th dùng hợp chất tiêu chun tính năng (PRC), lựa chọn hợp chất phù hợp cho mục đích này tùy theo hợp chất cn được lấy mẫu (xem Chú thích). Cũng có th sử dụng một hợp chất khác tương tự loại làm mẫu. Chọn các hợp chất bao trùm được khoảng h số tỷ lệ octan/nước của chất phân tích được lấy mẫu đ đảm bảo sự tách khi pha nhận của chất đánh du trong khoảng từ 20 % đến 50 % của từng hợp chất PRC được thêm vào trong pha nhận. Nên sử dụng hợp chất PRC bao trùm khoảng mong muốn có hệ số t l octanol/nước trong các giai đoạn xp xỉ bằng 0,2. Khi không có chất tương tự được đánh du của chất phân tích, nên dùng hằng số tỷ lệ tách ra khỏi pha nhận tổng thể của PRC với một h số phân chia octan/nước hơi thấp hơn hệ số phân chia octan/nước của chất phân tích khi tính toán nồng độ của chất phân tích trong nước.

Chuẩn bị các dung dịch PRC cho từng loại thiết b lấy mẫu thụ động. Chọn lượng PRC được thêm vào. Lượng này cần đủ để đảm bảo lượng còn lại nằm trên giới hạn định lượng của phương pháp phân tích. Tránh sử dụng lượng thêm vào lớn hơn mức cần thiết, vì các vật liệu này rời Khỏi pha nhận vào môi trường. Sử dụng dung dch PRC đ thêm vào pha nhận của dụng cụ thiết bị lấy mẫu thụ động đã chọn trước khi lắp ráp. Sử dụng vật liệu tinh khiết và ấn đnh sử dụng đúng ngày cho dụng cụ lấy mẫu thụ động được thêm PRC. Đảm bảo rằng pha nhận được thêm PRC một cách đng nht.

Trong một số trường hợp, việc thêm PRC được thực hiện trong quá trình chế tạo. Đối với các dụng cụ lấy mẫu thụ động mà pha nhận là pha hấp phụ, việc thêm PRC có thể được thực hiện bằng cách bổ sung dung dịch PRC trong dung môi d bay hơi tương thích. Đối với các dụng cụ lấy mẫu thụ động, ví dụ như dải hoặc tấm polymer, chưa sẵn sàng đ sử dụng, việc thêm PRC có th đạt được (sau giai đoạn làm sạch) bằng cách ngâm dung dịch PRC trong hỗn hợp methanol/nước. Khuyến nghị chi tiết cho các dụng cụ lấy mẫu riêng và cách áp dụng được công bố trên các tạp chí khoa học.

CHÚ THÍCH: Một số dụng cụ lấy mẫu thụ động thương mại được cung cp đã có PRC được thêm vào pha nhận.

7.2. Lắp ráp dụng cụ ly mu thụ động

7.2.1. Dụng cụ lấy mẫu thụ động cn được lắp ráp trong một phông được trang b kiểm soát môi trưng để loại bỏ chất ô nhiễm không khí.

7.2.2. Ghi nhãn từng dụng cụ lấy mẫu thụ động theo TCVN 6663-3 (ISO 5667-3).

CHÚ THÍCH: Ghi nhãn bổ sung cho nhãn của nhà sản xut dụng cụ lấy mu thụ động giúp cho sự nhận biết dụng cụ lấy mẫu thụ động trong quá trình trin khai hoạt động lấy mẫu, trong quá trình thu hồi và sau khi thu hồi.

7.3. Bảo quản dụng cụ lấy mẫu thụ động

Dụng cụ lấy mẫu thụ động phải được giữ cách ly với những nguồn có khả năng gây ra nhiễm bẩn trong khi bảo quản. Bảo quản dụng cụ lấy mẫu thụ động đã chuẩn bị trong bình chứa kín hơi nước  nhiệt độ được kiểm soát. Tránh bo quản dụng cụ lấy mẫu thụ động gn với hóa chất.

Lựa chọn nhiệt độ bảo quản theo hướng dn của nhà sản xut. Nếu không có trong hướng dẫn, bảo qun các mẫu  4 °C và tránh làm đông lạnh dụng cụ lấy mẫu có chứa các vết nước.

8. Dụng cụ lấy mẫu

8.1. Khái quát

Thực hiện biện pháp đảm bảo chất lượng trong suốt quá trình lấy mẫu và vận hành theo TCVN 6663-14 (ISO 5667-14). Hình 3 minh họa các bước bảo đảm chất lượng trong một chuỗi các quá trình liên quan tới việc sử dụng dụng cụ lấy mẫu th động.

So sánh các kết quả phân tích dụng cụ lấy mẫu thụ động với nhau (như quy định ở 8.2) và của dụng cụ lấy mẫu thụ động với điu chỉnh dụng cụ lấy mẫu thụ động (như quy định  8.3), đ tính mức độ không đảm bo (như Điu 13). Tham khảo hướng dẫn v kim soát chất lượng phân tích theo ISO/TS 13530.

8.2. Dụng cụ lấy mẫu thụ động lặp ngoài hiện trường

Xác đnh số dụng cụ ly mu thụ động lặp trong khi thực hiện trong mi khu vực bằng thiết kế chương trình lấy mẫu, và độ chụm cn cho các mục tiêu của chương trình. Nếu cn thông tin về những thay đổi theo thời gian trong một thời gian dài sau đó. Có thể lấy dụng cụ lấy mu thụ động tại một khoảng thời gian trôi qua sau khi thực hiện.

8.3. Dụng cụ ly mẫu thụ động lặp kiểm soát chất lưng

Chuẩn b dụng cụ lấy mẫu thụ động kiểm soát chất lượng cùng thời gian và cùng cách như trong thực hiện ngoài hiện trường. Sử dụng ít nht trên một khu vực lấy mu cho mỗi loại dụng cụ lấy mẫu thụ động (hợp chất hữu cơ phân cực, hợp chất hữu cơ không phân cực và hp chất vô cơ bao gồm kim loại).

CHÚ THÍCH: Kiểm soát tại hiện trưng (a) được bảo quản trong quá trình tiếp xúc ngoài hin trường của dụng cụ lấy mẫu thụ động (b).

Hình 3 – Kiểm soát vic lưu trữ trong sut thời gian triển khai lấy mẫu thụ động

8.4. Kiểm soát dụng cụ lấy mu thụ động

Đối với từng bộ dụng cụ lấy mẫu thụ động, (nhóm các dụng cụ lấy mẫu thụ động được triển khai sử dụng cùng với nhau), chuẩn b kim soát dụng cụ lấy mẫu thụ động theo Bảng 1. Số lượng và loại kiểm soát phụ thuộc vào mức tin cậy yêu cầu nhưng sử dụng ít nhất một kiểm soát cho một địa điểm lấy mu hoặc hai nếu chỉ có một địa điểm lấy mẫu trong một đợt lấy mu.

Khối lượng trung bình của PRC thêm vào và độ chụm kèm theo được tính bng việc sử dụng tất cả các dụng cụ lấy mẫu thụ động kiểm soát ngoài hiện trường từ mỗi mẻ dụng cụ lấy mẫu thụ động được triển khai sử dụng trong một chiến dịch (đợt) lấy mẫu.

Để quan trắc nồng độ trung bình theo thời gian của chất ô nhiễm sát với giới hạn phát hiện, có thể kết hợp các phần chiết từ một số các dụng cụ lấy mẫu thụ động. Trong những điu kiện này, cn phải gia tăng số lượng dụng cụ lấy mẫu thụ động kiểm soát chất lưng pro rata.

Bảng 1 – Yêu cu kiểm soát dụng cụ ly mu thụ động

Loại kim soát

Số kiểm soát dụng cụ lấy mu thụ động cần có

Xử lý kiểm soát

Kim soát hin trường

Ít nhất một kiểm soát dụng cụ lấy mẫu thụ động cần có cho mi địa đim lấy mẫu hoặc hai nếu ch có một đa điểm lấy mu duy nhất Tách các kim soát dụng cụ lấy mẫu thụ động để kiểm soát hiện trường ra khỏi các dụng cụ lấy mẫu thụ động được sản xuất và phân phối cùng nhau.

Vận chuyển các kim soát dụng cụ ly mẫu thụ động đ kim soát hin trường giữa địa điểm lấy mẫu và phòng thí nghiệm cùng với bộ dụng cụ lấy mẫu thụ động.

Phơi kim soát dụng cụ lấy mẫu thụ động để kiểm soát hiện trường trong không khí ở khu vực lấy mu trong khi trin khai s dụng và thu hồi bộ dụng cụ lấy mu thụ động, nhưng chỉ trong quá trình thao tác. Xử lý theo cùng cách thức như với bộ các dụng cụ lấy mẫu thụ động đến khi bắt đầu triển khai sử dụng và bt đu thu hi lại t hiện trường lấy mẫu.

Xử lý và phân tích các kim soát dụng cụ lấy mẫu thụ động đ kiểm soát hiện trường cùng lúc và tương tự với bộ dụng cụ lấy mu thụ động

Thêm chuẩn thu hồi

Ít nht cn có thêm ba chuẩn thu cho mỗi mẻ dụng cụ lấy mu thụ động hoặc cho mỗi đợt lấy mẫu ngoài hiện trưng nếu sử dụng một m các mu riêng lẻ Trước khi tiến hành xử lý một dụng cụ lấy mu thụ động, cho thêm chuẩn thu hồi của dụng cụ lấy mu thụ động với một hỗn hợp hợp chất cần phân tích.

Xử lý và phân tích kiểm soát thêm chuẩn thu hồi đng thời và tương tự với dụng cụ lấy mẫu thụ động cùng loại trong bộ dụng cụ ly mẫu thụ động.

Lựa chọn địa điểm lấy mẫu cho ao h theo TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) và TCVN 5994 (ISO 5667-4), hoặc cho sông và suối theo TCVN 6663-6 (ISO 5667-6) hoặc cho nước bin theo TCVN 5998 (ISO 5667-9).

Trước khi triển khai sử dụng và trước khi thu hồi dụng cụ lấy mẫu thụ động, cần xem xét cn thận khu vực lấy mu theo nội dung dưới đây:

a) Nguồn gốc của chất ô nhiễm pha hơi, bao gồm khí thải động cơ, dầu, nhựa hắc ín, xăng, du diesel, sơn, dung môi, khói thuốc và nhựa đường, nếu sử dụng dụng cụ lấy mẫu thụ động cho hợp chất hữu cơ;

b) Nguồn gc của chất ô nhiễm kim loại, nếu sử dụng dụng cụ lấy mẫu thụ động cho kim loại;

c) Màng dầu hoặc màng sinh học trên b mặt nước;

d) Điu quan trọng là dụng cụ lấy mẫu thụ động cn được triển khai sử dụng lấy mẫu tại một điểm mà mực nước không bị sụt dưới điểm đó, sao cho có đủ độ sâu của nước để đảm bảo ngập dụng cụ lấy mẫu thụ động khi lấy mẫu trong mọi điều kiện.

Ghi lại các phát hiện tại địa điểm.

CHÚ THÍCH: Một số suối có thể trở nên b cạn trong một thời gian do không có mưa, do đó có th thực hiện lấy m vực hơn là  các rãnh nước. Trong trường hợp nước thủy triều, dụng cụ lấy mẫu thụ động cần phải được triển khai sử dụng tại một khoảng cách phù hợp ra ngoài mực nước thủy triu thấp.

9.2. Chú ý thích hợp so với sự cố

Có rt nhiều điều kiện bt ngờ có thể gặp phải và có thể đem lại những rủi ro cho người lấy mu nước mặt.

Người lấy mẫu phải được thông báo về các biện pháp phòng ngừa cần thiết trong suốt quá trình lấy mẫu.

TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) quy định các biện pháp an toàn, bao gồm lấy mẫu từ tàu thuyn và từ nước đóng băng.

TCVN 6663-6 (ISO 5667-6) quy định các biện pháp an toàn cn được cân nhắc xem xét khi lấy mẫu ở bờ sông.

QUAN TRỌNG – Đưa ra các ngăn ngừa đ phòng các tai nạn rủi ro, và cung chướng dẫn an toàn thích hợp.

Chú ý tới yêu cu v sức khỏe và quy đnh an toàn.

10. Thực hiện và thu hồi dụng cụ lấy mẫu thụ động

CHÚ THÍCH: Hình 3 cung cp biểu đồ của quy trình sử dụng dụng cụ lấy mu thụ động và kiểm soát hiện trường.

10.1. Vật liệu và dụng cụ

Bản danh sách các vật liệu và dụng cụ được đưa đến khu vực lấy mẫu đ sử dụng trong quá trình trin khai sử dụng dụng cụ lấy mẫu thụ động như trong Phụ lục B.

10.2. Vận chuyn

10.2.1. Thực hiện theo hướng dẫn bảo quản và xử lý do nhà sản xuất cung cp hoặc, đối với các dụng cụ lấy mẫu sản xut không thương mại, sử dụng dữ liu hiệu chuẩn được đưa ra trong các công b đã được thẩm định của các phòng thí nghiệm có năng lực.

10.2.2. Sử dụng các bình chứa thích hợp (B.5) đ đảm bảo dụng cụ lấy mẫu thụ động riêng lẻ được cách ly với môi trưng, các nguồn nhim bn tiềm tàng, và bit lập với nhau trong quá trình bo quản và vận chuyển tới địa đim triển khai sử dụng và quay trở lại phòng thí nghiệm sau thu hi.

10.2.3. Đảm bảo là khi vận chuyển, thiết bị lấy mẫu thụ động được duy trì ở nhiệt độ bảo qun thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xut. Nếu không có trong hướng dẫn, bảo quản các thiết bị lấy mẫu thụ động  4 °C và tránh làm đông lạnh mẫu có chứa nước lượng vết. Điu này có th đạt được bng việc sử dụng phương tiện bảo quản xách tay thích hợp, ví dụ bình chứa được cách ly kèm theo các khối làm mát.

10.3. Quy trình triển khai sử dụng

10.3.1. Vận chuyển các dụng cụ lấy mẫu thụ động đã ghi nhãn (B.1) và thiết bị kiểm soát được yêu cu (B.2) tới khu vực lấy mẫu trong thùng gắn kín (B.5) đặt trong một phương tiện bảo quản xách tay để duy trì  một nhiệt độ môi trường thp (10.2.3) nếu cn thiết.

10.3.2. Ghi lại các thông số cần xác định chất lượng nước quan trọng cho nghiên cứu, ví dụ nhiệt độ nước, pH, độ đc, tốc độ dòng chảy của nước (B.6). Cần nhiệt độ nước và tốc độ dòng chảy để lựa chọn thông số hiệu chuẩn thích hợp cho thiết bị lấy mẫu thụ động, ví dụ của kim loại và hợp chất hữu cơ phân cực, khi không có PRC. Cần có giá tr pH để din giải các dữ liệu khi chất ô nhiễm được đo là hợp chất phân ly.

10.3.3. Sử dụng găng tay (B.4) tháo từng dụng cụ lấy mẫu thụ động khỏi thùng chứa nó theo hướng dn của nhà sản xut. Xử lý dụng cụ lấy mu thụ động kiểm soát hiện trường chính xác theo cách như khi triển khai sử dụng dụng c lấy mẫu thụ động, nhưng không triển khai sử dụng chúng.

Đi với một s dụng cụ lấy mẫu thụ động, có th yêu cầu các thùng chứa mở được dưới nước.

10.3.4. Khi có th, cn phải cn thận để không chạm vào màng của dụng cụ lấy mẫu thụ động, trừ loại dụng cụ lấy mẫu thụ động yêu cầu. Chuẩn b từng dụng cụ lấy mẫu thụ động như cần và lắp đặt vào các dụng cụ dùng để triển khai hoạt động dụng cụ lấy mẫu (B.8) (xem Chú thích 1). Nếu quan tâm đến phân hủy quang hóa của hóa chất hữu cơ, thì bo vệ dụng cụ lấy mẫu thụ động khỏi ánh sáng trực tiếp trong quá trình thực hiện (xem Chú thích 2).

Đảm bảo là sự tiếp xúc của dụng cụ lấy mẫu thụ động với không khí trong quá trình triển khai sử dụng và thu hồi ở mức tối thiểu. Điu này đặc biệt quan trọng khi các chất ô nhiễm là có mặt trong pha hơi. Một số thiết kế dụng cụ lấy mẫu thụ động có thể nhanh chóng tích tụ các chất ô nhiễm dễ bay hơi từ không khí.

CHÚ THÍCH 1: Khi có thể nhìn thấy lớp bề mặt của hóa chất, cần sử dụng biện pháp phòng ngừa đ giảm sự nhim bẩn khi đưa thiết b trin khai xuống nước.

CHÚ THÍCH 2: Sử dụng chất thay thế quang phân, ví dụ PRC, thêm vào dụng cụ ly mẫu th động có th giúp xác định sự tht thoát tim tàng của hóa chất vì phân rã quang học.

10.3.5. Dụng cụ để triển khai hoạt động lấy mẫu thụ động (B.8) là dụng cụ được gắn lắp vào đó và được neo c định vào đáy sông, h hoặc đáy biển tại các điểm lấy mẫu và treo lơ lửng dưới mặt nước bằng phao hoặc bè nổi (B.11). Có thể gắn kèm vật nặng vào dụng cụ để triển khai hoạt động dụng cụ lấy mẫu nếu cn để dụng cụ này ngập ở độ sâu đó. Ghi độ sâu dưới mt nước tại điểm mà dụng cụ lấy mu thụ động thực hiện lấy mẫu (B.7). Cần tính đến mức độ dao động của mực nước, nếu có th thì dụng cụ lấy mẫu thụ động vẫn giữ lại  cùng độ sâu dưới b mặt nước trong suốt thời gian tiếp xúc lấy mẫu. Trong bất kỳ trường hợp nào, phải chc chắn là dụng cụ lấy mẫu thụ động ngập trong nước suốt thời gian lấy mẫu. Dụng cụ lấy mẫu thụ động cn được triển khai sử dụng theo cách thức không cho không khí hoặc trm tích b mắc kẹt trên màng tiếp nhận. Không khí và trầm tích có thể làm gim tốc độ hp thu, hoặc làm nhiễm bẩn dụng cụ lấy mẫu thụ động.

Định vị dụng cụ để triển khai hoạt động dụng cụ lấy mẫu sao cho càng khó thy càng tốt đ tránh xoi mói hoặc phá hoại.

Cần bảo vệ dụng cụ lấy mẫu thụ động và chống lại việc mất hoặc hư hng thiết bị do bão hoặc lũ lụt.

10.3.6. Khi bộ các dụng cụ lấy mẫu thụ động đang được triển khai hoạt động lấy mẫu, đóng các thùng chứa để chứa bộ kiểm soát hiện trưởng.

10.3.7. Đóng thùng chứa dụng cụ lấy mẫu thụ động trống và đặt chúng vào phương tiện bảo quản di động, để vận chuyển v phòng thí nghiệm cùng với bộ kiểm soát hin trường. Nếu cn thiết, duy trì nhiệt độ thp (B.3) trong khi vận chuyn v phòng thí nghiệm.

10.3.8. Ghi lại ngày và giờ thực hiện, điu kiện thời tiết và tên của người thực hiện.

10.3.9. Khi cần, kiểm tra lại sự nguyên vẹn của dụng cụ đ trin khai hoạt động dụng cụ lấy mẫu và các dụng cụ lấy mẫu thụ động tại các quãng thời gian đã đnh. Đo và ghi lại các thông số xác đnh chất lượng nước liên quan khi trikhai sử dụng và thu hồi (xem 10.3.2)

CHÚ THÍCH: Đối với một số điu tra, cn phải khôi phục lại dụng cụ lấy mẫu thụ động theo tuần tự suốt cả giai đoạn trin khai hoạt động lấy mẫu.

10.4. Quy trình thu hồi

10.4.1. Ghi lại các thông số chất lượng nước quan trọng cho nghiên cứu, ví dụ nhiệt độ nước, độ pH, độ đục, tốc độ dòng chảy của nước (B.6).

10.4.2. Thu hi dụng cụ dùng để triển khai hoạt động dụng cụ lấy mẫu. Kiểm tra xem lại dụng cụ này và dụng cụ lấy mẫu lấy mẫu có b hư hại trong quá trình triển khai lấy mẫu không. Nếu thiết bị lấy mẫu b xáo trộn trong quá trình trin khai lấy mẫu, thì không thể sử dụng chúng để ước lượng nng độ của chất ô nhiễm trong mặt nước. Sử dụng găng tay (B.4), đ thu hi lại dụng cụ lấy mẫu thụ động, không chạm vào bề mặt của màng, trừ khi có yêu cầu này.

10.4.3. Tại thời điểm thu hồi dụng cụ lấy mẫu thụ động, mở vỏ thùng chứa các dng cụ kiểm soát hiện trường (B.2).

10.4.4. Kiểm tra lại sự nguyên vẹn của từng thiết bị lấy mẫu thụ động. Ghi lại bt cứ hư hại, như rách màng, và mức độ tắc nghẽn sinh học. Nếu màng đã b thủng, thì dụng cụ lấy mẫu thụ động không được dùng đ ước lượng nồng độ chất ô nhiễm trong nước.

10.4.5. Chuẩn b từng dụng cụ lấy mẫu thụ động khi cn. Đặt chúng tr lại vào thùng chứa ban đầu của chúng (B.5). Đóng thùng chứa có chứa dụng cụ kim soát hiện trường.

10.4.6. Đóng kín từng thùng chứa và ngay lập tức đặt chúng vào thiết b bảo quản di động  nhiệt độ thp (B.3) cùng với bộ dng cụ kiểm soát hiện trường (B.2).

10.4.7. Phải đảm bảo là dụng cụ lấy mẫu thụ động được cách ly với các nguồn nhiễm bn tiềm n khi vận chuyn đến phòng thí nghiệm và lưu giữ tiếp theo bằng cách đặt dụng cụ lấy mẫu thụ động trong thùng chứa kín của nó ngay sau khi thu hồi. Bảo quản thiết b lấy mẫu thụ động  nhiệt độ mà nhà sản xuất khuyến cáo trước khi phân tích.

10.4.8. Ghi lại ngày và thời điểm thu hi, tên của người thực hiện thu hồi và điều kiện thời tiết.

11. Chiết các chất phân tích từ dụng cụ lấy mẫu thụ động và chuẩn bị phân tích

Khi chuẩn b dụng cụ lấy mẫu thụ động và bộ điều khiển để phân tích, thực hiện hướng dẫn như ở Điều 5.

Chuẩn b pha nhận đ phân tích và tránh làm nhiễm bn do tắc bề mặt dụng cụ lấy mẫu thụ động.

CHÚ THÍCH: Có th thực hiện bằng cách làm sạch bề mặt màng hoặc cn thận tháo ri dụng cụ lấy mẫu thụ động.

Sử dụng quy trình chiết do nhà sn xuất cung cp. Đi với các dụng cụ lấy mẫu, ví dụ dải hoặc tấm vật liệu polymer kể cả polyetylen mật độ thấp và cao su silicon, thì được chun bị trong phòng và sử dụng các quy trình được báo cáo trên các xut bản phẩm đã được thm định.

Quá trình chiết sử dụng kỹ thuật ví dụ sự thm tách, chiết dung môi, thủy phân axit hoặc giải hấp nhiệt đ chiết các chất phân tích cn quan tâm, PRC còn dư và hp chất chuẩn thu hồi đ phân tích. Việc xác định sử dụng kỹ thuật nào tùy thuộc vào loại dụng cụ lấy mẫu thụ động được sử dng và các loại chất phân tích được lấy mẫu.

12. Phân tích

Sử dụng các phương pháp phù hợp, phân tích các mẫu lấy từ thiết bị lấy mẫu thụ động và bộ kiểm soát đ xác định lượng từng chất phân tích, PRC và hợp chất thêm chuẩn thu hi trong pha nhận, ví dụ như sắc ký khí khối phổ (GC-MS), sắc ký khí kết hợp detector bẫy electron (GC-ECD), sắc ký lỏng khối ph (LC-MS), sắc ký lỏng kết hợp ph huỳnh quang (LC-fluor) cho các chất phân tích hữu cơ; ph hấp thu nguyên tử (AAS) hoặc phép đo phổ khối lượng plasma cặp cm ứng (ICP-MS) đối với chất phân tích kim loại.

Trước khi phân tích, cn sử dụng các thử nghiệm, thí nghiệm, thiết lập độ chụm tổng thể, độ chệch và giới hạn phát hiện của các phương pháp.

Sử dụng phương pháp đã được xác nhận tính đúng đắn do phòng thí nghiệm thực hiện phân tích xác nhận.

CHÚ THÍCH: Khi cần đo chất ô nhim ở mức độ lượng vết, có thể kết hợp các phần chiết từ nhiu dng cụ lấy mẫu thụ động trước khi phân tích.

13. Tính toán

Khi thiết bị lấy mẫu thụ động đã được sử dụng  chế độ cân bằng, tính nng độ của chất phân tích hòa tan trong nước theo nanogam trên lít ρa, tại thời điểm thu hi mẫu nước như sau:

                                                                              (3)

Trong đó:

m là khối lượng của chất phân tích trong pha nhận tích lại của thiết bị lấy mẫu thụ động trong chế độ cân bằng, tính bằng nanogram.;

Ksw là hệ số tỉ lệ giữa pha nhận và nước;

Vs là thể tích của pha nhận, tính bằng đ xi mét khối (lít).

Đối với một số loại thiết bị lấy mẫu thụ động, hệ số tỉ lệ và th tích của pha nhận do nhà sản xut cung cp. Với các thiết bị lấy mẫu, ví dụ như vật liệu polymer dạng tm hoặc dải kể cả polyetylen mật độ thấp và cao su silicon loại được chuẩn b trong phòng, sử dụng dữ liệu hiệu chuẩn được báo cáo trong trên các xuất bản phẩm đã được thm đnh.

Khi nồng độ của chất phân tích trong thiết bị lấy mẫu thụ động không đạt đến cân bằng với nng độ trong nước, nhưng thời gian tiếp xúc nhiu hơn thời gian bán cân bằng, khi đó cần dùng Công thức (4) để ước tính nng độ của chất phân tích trong nước.

                                               (4)

Trong đó:

mt là Khối lượng của chất phân tích tích tụ trong pha nhận của thiết bị lấy mẫu thụ động sau một khoảng thời gian tiếp xúc t, tính bằng nanogram;

t là thời gian tiếp xúc, tính bằng giây (s);

k0 là hệ số chuyển đi tổng khối lượng của chất phân tích lấy từ nước vào thiết b lấy mẫu thụ động, tính bằng deximet trên ngày

A là diện tích hoạt động của thiết bị lấy mẫu thụ động, tính bằng đề xi mét vuông.

Nếu thời gian tiếp xúc của chất phân tích không vượt quá thời gian đạt đến trạng thái bán cân bằng, thiết b lấy mẫu sẽ hoạt động trong chế độ đồng nhất, và nng độ trung bình theo thời gian, tính bng nanogram trên lít, của chất phân tích hòa tan trong nước, ρa, trong thời gian thực hiện có th được tính như sau:

                                                                               (5)

Đây là Công thức tính toán rất tổng quát. Công thức này giả thiết rằng, việc hấp thu vào của chất phân tích trong toàn bộ thời gian tiến hành lấy mẫu là một hướng, tuyến tính, tích hợp. Trong pha hp thu tuyến tính (xem Hình 2) tốc độ lấy mẫu (thể tích biểu kiến, k0A, tính bằng đ xi mét khối trên ngày hoặc lít trên ngày, của nước được làm trong của chất ô nhiễm theo thời gian) phụ thuộc vào nng độ chất 6 nhiễm trong nước.

Một vài sai số kèm theo ước lượng ρa có th được xác đnh bằng cách sử dụng biện pháp kiểm soát chất lượng thích hợp (xem Phụ lục C). Ví dụ về biện pháp tính toán và kiểm soát chất lượng cho các loại thiết b lấy mẫu thụ động khác nhau do các nhà sn xut một s loại thiết b lấy mẫu thụ động cung cp và trong Thư mục tài liệu tham khảo (xem Tài liệu tham khảo [10], [12], [13], [16], [17], [25], [26], [27], [28].

Giá tr của hệ số chuyn dịch tổng khối lượng của bt kỳ chất phân tích nói chung là thông số hiệu chuẩn cụ th theo thiết bị và theo từng đa điểm. Giá trị này thu được bng nhiều cách, phụ thuộc vào thiết bị lấy mẫu thụ động cụ thể được sử dụng và đikiện trin khai lấy mẫu. Đó là giá trị cụ thể theo chất tùy thuộc vào các đặc tính hóa lý của chất phân tích và biến số môi trường, ví dụ như nhiệt độ của nước và điu kiện động lực học.

Giá trị của hệ số chuyển dch tổng khối lượng có thể thu được theo nhiều cách, kể c sử dụng dữ liệu hiệu chuẩn theo kinh nghiệm hoặc các xem xét v lý thuyết mà trong đó các thông số do nhà sản xut cung cp. Đối với thiết bị lấy mẫu, ví dụ như vật liệu polymer dạng tm hoặc dải kể cả polyetylen mật độ thp và cao su silicon loại được chuẩn b trong phòng, sử dụng dữ liệu hiệu chuẩn được báo cáo trong các ấn phm đã được thm định. Dữ liệu hiệu chuẩn tiêu biểu bao gồm dải nhiệt độ và điu kiện cuộn xoáy. Thêm vào đó, với một số thiết bị lấy mẫu thụ động, PRCs (xem phần Chú thích 1) có thể dùng để hiệu chnh hệ số chuydịch tổng khối lượng trong điu kiện môi trường dao động Hình 4).

Động học của quá trình tách ra khỏi pha nhận của PRC (xem Chú thích 2) và động học của sự hp thu của một chất ô nhiễm phải là tương quan với nhau. Chúng phải có động học trao đổi đẳng hướng bậc 1 (Hình 4). Do vậy, chúng b tác động tương hợp bi các biến số môi trường ví dụ như nhiệt độ và sự nhiễu loạn. Khi các điu kiện này được đáp ứng, lúc đó sự tách ra khỏi pha nhận của PRC được dùng để cung cấp sự hiệu chuẩn tại chỗ in situ của thiết bị lấy mẫu thụ động. Do đó, các kết quả này cũng có th được dùng để điều chỉnh hằng số tỷ lệ trao đổi tổng th cho quá trình hấp thu lấy mẫu một chất ô nhiễm dưới tác động của nhiệt độ và sự nhiu loạn.

CHÚ THÍCH 1: PRC là chất phân tích được thêm vào pha nhận của thiết bị lấy mẫu thụ động trước khi triển Khai sử dụng. PRC thường có đặc tính tương tự những đặc tính của chất ô nhiễm cn quan tâm, nhưng PRC phải không được có mặt trong môi trường với nng độ đáng k. Các chất phân tích đánh d13C hoặc chất phân tích đã detơri hóa tiêu biu được sử dụng làm các chất PRC. Nói chung là có khả năng đo được mức độ tách ra của PRC t pha nhận trong quá trình tiếp xúc của thiết bị lấy mẫu thụ động.

CHÚ THÍCH 2: Động học tách ra của PRC từ pha nhận có th được mô tả bằng Công thức bậc nhất

mPRC,t = mPRC,0exp (-kpf)

Trong đó:

mPRC,t là khối lượng PRC còn dư lại trong pha nhận sau thời gian tiếp xúc lấy mẫut;

mPRC,0 khối lượng của PRC thêm vào pha nhận;

kp là hằng số tốc độ bậc một cho quá trình tách ra của PRC từ pha nhận.

Vì kp và tổng hằng số tốc độ trao đổi để hp thu chất ô nhiễm, ke, (Hình 4) có tương quan với nhau, sự tách ra của PRC từ pha nhận có th dùng đ điu chnh tốc độ hấp thu do tác động của nhiệt độ và sự nhiễu loạn. Khi động học của sự hp thu và sự tách ra của PRC từ pha nhận là đẳng hướng, thì tổng hằng số tỷ lệ trao đổi tách ra, kp, là hàm số của tổng hng số tốc độ trao đổi hấp thu, ke;

k0A = kcKswVs

Tng hng số t lệ trao đi tách ra, kp, có thể được dùng đ tính thời gian đạt được một nửa của mức tích tụ tối đa của chất ô nhim trong pha nhận, sử dụng Công thức (2) (Hình 4).

CHÚ DN:

ma khối lượng chất phân tích trong chất thu nhận 1 Chất ô nhim
Thời gian phơi nhiễm 2 Hợp chất tham chiếu hiệu suất

Hình 4 – Khoảng thời gian đ ly chất ô nhiễm (1) vào và phân tách hp chất tham chiếu hiệu sut (2) từ chất thu nhận của thiết bị lấy mu thụ động

14. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm sẽ bao gồm ít nhất những thông tin sau đối với mỗi chất phân tích trong bộ thiết bị lấy mẫu thụ động:

a) Địa điểm lấy mẫu;

b) Ngày và giờ trin khai sử dụng và thu hồi thiết bị lấy mẫu thụ động;

c) Các đặc tính của v trí lấy mẫu;

d) Tên của người triển khai sử dụng và thu hi thiết bị lấy mẫu;

e) Các thông số chất lượng nước được ghi chép khi triển khai sử dụng và thu hi thiết bị lấy mẫu;

f) Các mức của chất phân tích được định lượng trong các mẫu kiểm soát chất lượng;

g) Lượng chất phân tích được xác định trong thiết bị lấy mẫu, với độ không đảm bảo được ước tính;

h) Nng độ trung bình theo thời gian của chất phân tích trong nước mặt;

i) Chi tiết về phương pháp sử dụng, với viện dẫn đến TCVN 6663-23 (ISO 5667-23).

Ít nht những thông tin sau cần được ghi lại đối với từng chất phân tích trong bộ thiết bị lấy mu thụ động và có sn để h trợ diễn giải cho báo cáo, nếu cn:

1) Phân đnh bộ thiết bị lấy mẫu thụ động;

2) Loại và nhà sản xuất thiết bị lấy mẫu thụ động;

3) Số lô của thiết bị lấy mẫu thụ động;

4) Phân định hiện trường của thiết bị lấy mẫu thụ động;

5) Tốc độ hấp thu của thiết bị lấy mẫu thụ động và phương pháp được dùng đ xác định nó;

6) Nếu có th, thông tin thêm v địa điểm lấy mẫu, ví dụ mức của mọi chất ô nhiễm được tìm thy trước đây;

7) Các PRC được sử dụng và mức của nó trong thiết bị lấy mẫu thụ động trước và sau khi tiếp xúc;

8) Hợp chất chuẩn thu hồi được sử dụng;

9) Phương pháp chuẩn bị mẫu;

10) Phương pháp phân tích.

 

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

Bảng dưới đây đưa ra tóm tắt về các loại thiết bị lấy mẫu thụ động chính và tóm tắt các phương pháp hiệu chuẩn các thiết bị đó

Bảng A.1 – Cu trúc của các loại thiết bị ly mu thụ động chính

Loại thiết bị lấy mu thụ động

Pha nhận

Màng

Hợp chất chuẩn tính năng có sẵn

Hợp chất hữu cơ phân cực Vật liệu hấp phụ vi lỗ, ví dụ như SDBb, cácbon hoạt tính
Sợi siêu chiết pha rắn
Polyetersulfon

Polysulfon

Xenlulo tái sinh

Không
    Khi không có màng khuếch tán thì lp nước ranh giới có th đóng vai trò như lớp khuếch tán. không
Hợp chất hữu cơ không phân cực Triolein

Octadexyl silica

Polydimethylsiloxan

Polyetylen mật độ thấp

Dung môi hữu cơ (ví dụ hexan)

Polyoxymethylen

Polyetylen

Xenlulo tái sinh

Lớp nước ranh giới (xem Chú thích)

 

 

Hợp chất vô cơ bao gồm cả kim loại Nhựa chelat Polyacrylamid hydrogel Xenlulo) axetat lỗ siêu nhỏ Không
CHÚ THÍCH: Thiết bị lấy mẫu polymer có thể đóng vai trò đng thời như màng thm và pha nhận.
a Xem 3.5.

b Poly polymer (styrene – divinyl benzen).

Bảng A.2 – Tóm tắt các phương pháp hiệu chuẩn có sẵn cho thiết bị lấy mu thụ động

Phương pháp hiệu chuẩn

Loại thiết bị lấy mẫu thụ động

Điều kiện

Lưu ý

Bể tĩnha Tất cả Nhiệt độ được kim soát

Tốc độ khuy cố định

Khi tốc độ lấy mu (th tích biểu kiến của nước được làm trong của chất ô nhim trên thời gian, tính bằng lít trên gi) cao, thì cn th tích ln hơn để tránh làm cn dung dch hiệu chuẩn.
Bể tĩnh có sự thay mớia Tt cả Nhiệt độ được kiểm soát

Tốc độ khuy được kiểm soát

 
B chảy liên tục Tt cả Nhiệt độ được kim soát

Tốc độ khuấy được kim soát

Tốc độ dòng chảy phải cao hơn (ít nhất 5 lần) tổng tốc độ lấy mẫu của các thiết bị lấy mu trong hệ thống
Mô hình dựa trên hộ số khuếch tán Gradien Khuyếch tán trong dụng cụ lấy mẫu dạng màng mỏng, khi lớp giới hạn khuếch tán là dày so với lớp nước ranh giới/biên Dải nhiệt độ Dữ liệu hiệu chuẩn được nhà sản xuất cung cp
Mô hình da trên h s phân chia Thiết bị lấy mu với hợp cht hữu cơ không phân cực   H số phân chia của các hợp chất rt ưa nước giữa pha nhận của thiết bị lấy mẫu thụ động và nước là khó để đo trực tiếp vi tính hòa tan thp của các hợp chất này trong nước, vn đ này được khc phục bằng cách sử dng phương pháp đng dung môi, là phương pháp sử dụng khoảng nng độ của methanol đ đưa vào dung dịch chất phân tích không phân cực. Hệ số phân chia được đo trong khoảng nng độ methanol, sau đó vẽ đ thị của log hệ s phân chia dựa theo methanol được ngoại suy thành không chứa methanol đ cho kết quả ước tính hữu ích v hệ số phân chia pha lấy mu/ nước.

Mối quan h thực nghiệm giữa hệ s phân chia pha lấy mẫu/nước và logKOW có th được sử dụng đ ước tính giá trị của các hợp chất b sung.

Hp chất chuẩn tính năng (PRCs) Ch đang có để dùng cho thiết bị lấy mẫu hữu cơ không phân cực   PRCs cần được dùng khi có th để giảm độ không đảm bảo do thay đổi nhit và điu kiện thủy động hc trong hiện trưng.

Tốc độ tách ra khỏi pha nhận của PRCs cung cp tốc độ lấy mẫu chỉ trên phạm vi giới hạn (4,5< LogKow<6), và đối với các chất ô nhim với LogKow>6, thì cn sử dụng mô hình ngoại suy dựa trên phạm vi đó.

a Biện pháp phòng ngừa: đảm bảo nồng độ không đổi, và đo nồng độ thực trong bể hiệu chuẩn hàng ngày. Sử dụng các hng số tốc độ cân bằng ước tính đ xác đnh các chất phân tích mà thiết bị lấy mẫu thụ động đã vận hành theo chế độ động học và chế độ cân bằng.

 

PHỤ LỤC B

(Quy định)

Các loại vật liệu và thiết bị được đưa đến hiện trường để sử dụng trong quá trình triển khai sử dụng các thiết bị lấy mẫu thụ động

B.1. Thiết bị lấy mu thụ động, được gn nhãn theo TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) và TCVN 6663-6 (ISO 5667-6).

B.2. Thiết b lấy mẫu thụ động kiểm soát hiện trường

B.3. Thiết b lưu giữ di động ví dụ như hộp lạnh với các khối làm lạnh, để duy trì nhiệt độ thp được khuyến nghị cho bảo quản và vận chuyển

B.4. Găng tay, sử dụng để xử lý các dụng cụ lấy mẫu thụ động tại hiện trường. Sử dụng găng tay latex hoặc vinyl không lót bột. Không sử dụng lại găng tay.

B.5. Thùng chứa kín khí làm từ vật liệu trơ tương ứng với các chất ô nhiễm cn quan tâm, có khả năng thấm hút thấp đối với các chất nhiễm bn bên ngoài và được gắn nhãn phân đnh thiết bị lấy mẫu thụ động.

B.6. Thiết bị đánh giá chất lượng nước ví dụ nhit kế, máy ghi nhiệt độ, máy đo pH, thiết bị đo tốc độ dòng chảy nếu cần.

B.7. Thiết bị đo độ sâu

B.8. Dụng cụ đ trin khai hoạt động của dụng cụ lấy mẫu, để giữ thiết bị lấy mẫu thụ động theo hướng thích hợp trong quá trình lấy mẫu. Có thể sử dụng nhiều loại dụng cụ để triển khai hoạt động dụng cụ lấy mẫu, ví dụ như thanh/cọc kim loại, tấm nhựa hoặc lưới kim loại, giá kim loại, phụ thuộc vào độ sâu của nước và dòng chảy của nước tại v trí ly mẫu. Các dụng cụ tiêu biểu để giữ thiết bị lấy mẫu thụ động mà màng thấm được giữ thng hoặc vuông góc với mặt nước, hoặc nằm ngang và hướng lên bề mặt nước. Sự đnh hướng thứ nht như nêu trên nhm mục đích để tiếp xúc với bề mặt lấy mẫu theo dòng nước, và sự định hướng thứ hai như nêu trên nhằm mục đích để giảm thiểu sự lắng đọng của trầm tích trên bề mt màng thấm.

B.9. Dụng cụ neo, thích hợp để giữ thiết bị triển khai  độ sâu thích hợp và theo hướng phù hợp tương ứng với bề mặt nước.

B.10. Dây cáp

B.11. Phao và bè

B.12. Quả nặng/vật nặng

 

PHỤ LỤC C

(Tham khảo)

Các biện pháp kiểm soát chất lượng

C.1. Độ thu hồi

Độ thu hi được đánh giá dựa trên cơ sở độ thu hi chất phân tích trung bình từ các thêm chuẩn thu hi. Phần khối lượng thu hồi chất phân tích, wa, tính bằng phần trăm, được xác địnbằng:

                                                                          (C.1)

ρa là nng độ trung bình của chất phân tích đo được;

ρs là nng độ thêm chuẩn thu hồi.

Xem Thư mục tài liệu tham khảo [22].

C.2. Giới hạn phát hin của phương pháp

Đ hạn chế kết quả âm sai của các mẫu có chứa một số chất phân tích đang quan tâm, các thiết bị lấy mẫu thụ động lấy mẫu lặp được thêm chuẩn được phân tích đ xác đnh giới hạn phát hiện nồng độ, ρLD. Mức độ thêm chuẩn không lớn hơn 5 đến 10 lần của giá trị s kỳ vọng. Giới hạn phát hiện nồng độ, ρLD được cho bi:

                                                 (C.2)

Trong đó:

ts là giá trị t phân bố Student một phía với mức ý nghĩa α, bc tự do n -1;

n là số mẫu lặp được thêm chuẩn được phân tích;

s là độ lệch chuẩn của nng độ chất phân tích đo được trong các chuẩn lặp;

nB là số xác định trắng được sử dụng đ hiệu chính kết quả mẫu khi sử dụng phương pháp phân tích mẫu từ thiết bị lấy mẫu thụ động – với giả thiết thống kê là nồng độ của thêm chuẩn thu hi thường là phân bố chuẩn.

Người sử dụng cần quyết đnh mức độ bảo v cần thiết đ khắc phục kết quả âm sai và sử dụng giá trị thích hp của n và t.

Xem Thư mục tài liệu tham khảo [19]:

C.3. Độ chụm

Độ chụm của các thiết bị lấy mẫu thụ động được xác định bằng cách so sánh các thiết bị lấy mẫu thụ động lấy mẫu đúp, tiếp xúc ngoài hiện trường. Hệ số biến thiên, Cv được tính như sau:

                                                        (C.3)

Trong đó ρ1 và ρ2 là nồng độ chất phân tích trong thiết bị lấy mẫu thụ động lấy mẫu đúp.

Xem Thư mục tài liệu tham khảo [10].

Nếu sử dụng nhiều hơn hai thiết bị lấy mẫu thụ động tiếp xúc ngoài hiện trường song song, độ chụm được đo như hệ số biến thiên, Cv, và được tính như sau:

                                                                          (C.4)

Trong đó:

 là giá tr trung bình của nng độ chất phân tích trong thiết bị lấy mẫu thụ động lấy mẫu đúp, tiếp xúc ngoài hiện trường;

s là độ lệch chuẩn tương ứng của nồng độ trong thiết bị lấy mẫu thụ động lấy mẫu đúp, tiếp xúc ngoài hiện trường.

Với giả định rằng nng độ chất phân tích trong thiết bị lấy mẫu thụ động lấy mẫu đúp tiếp xúc ngoài hiện trường là phân bổ chuẩn.

Xem Thư mục tài liệu tham khảo [22].

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] GORECKI, T., NAMIESNIK, J. Passive sampling. Trends Anal. Chem. 2002, 21, pp. 276-291

[2] KOT, A., ZABIEGALA, B., NAMIESNIK, J. Passive sampling for long-term monitoring of organic pollutants iwater. Trends Anal. Chem. 2000, 19, pp. 446-459

[3] KOT-WASIK, A., ZABIEGALA, B., URBANOWICZ, M., DOMINIAK, E., WAIK, A., NAMIESNIK, J. Advances in passive sampling in environmental studies. Anal. Chim. Acta 2007, 602, pp. 141-163

[4] NAMIESNIK, J. ZABIEGALA, B., KOT-WASIK, A., PARTYKA, M., WASIK, A. Passive sampling and/or extraction techniques in environmental analysis: A review. Anal. Bioanal. Chem. 2005, 381, pp. 279-301

[5] OUYANG, G.,- PAWLISZYN, J. Configurations and calibration methods for passive sampling techniques. J. Chromatogr. A 2007,1168, pp. 226-235

[6] SEETHAPATHY, S., GORECKI, T., Li, X. Passive sampling in environmental analysis. J. Chromatogr. A 2008,1184, 234-253

[7] STUER-LAURIDSEN, F. Review of passive accumulation devices for monitoring organic micropollutants in the aquatic environment. Environ. Pollut. 2005,136, pp. 503-524

[8] VRANA, B., MILLS, G.A., ALLAN, I.J., DOMINIAK, E., SVENSSON, K., KNUTSSON, J.P MORRISON, G., GREENWOOD, R. Passive sampling techniques for monitoring pollutants in water. Trends AnalChem. 2005, 24, pp. 845-868

[9] Arditsoglou, A., Voutsa, D. Passive sampling of selected endocrine disrupting compounds using polar organic chemical integrative samplers. Environ. Pollut. 2008,156, pp. 316-24 .

[10] DeVita, W.M., Crunkilton, R.L. Quality control associated with use of semipermeable membrane devices. In: Little, E.E., DeLonay, A.J., Greenberg, B.M., editors. Environmental toxicology and risk assessment, Vol. 7, pp. 237-245. West Conshohocken, PA: ASTM, 1998. (Special Technical Publication 1333.)

[11] Gunold, R., Schäter, R.B., Paschke, A., Schüürmann, G., Liess, M. Calibration of the Chemcatcher passive sampler for monitoring selected polar and semi-polar pesticides in surface water. Environ. Pollut. 2008,155, pp. 52-60

[12] Greenwood R., Mills, G.A., Vrana, B., editors. Passive sampling techniques in environmental monitoring. Oxford: Elsevier, 2007. (Wilson and Wilson’s Comprehensive Analytical Chemistry, Vol. 48.)

[13] Huckins, J.N., Petty, J.D., Booij, K. Monitors of organic chemicals in the environment: Semipermeable membrane devices. New York, NY: Springer, 2006.223 p.

[14] Huckins, J.N., Petty, J.D., Prest, H.F., Clark, R.C., Alvarez, D.A., Orazio, C.E., Lebo, J.A., Cranor, W.L., Johnson, B.T. A guide for the use of semipermeable membrane devices (SPMDs) as samplers of waterbome hydrophobic organic contaminants. Washington, DC: American Petroleum Institute, 2002 (API Publication 4690.)

[15] Lobpreis, T., Vrana, B., Dominiak, E., Dercovi, K., Mills, G.A., Greenwood, R. Effect of housing geometry on the pertormance of Chemcatcher™ passive sampler for the monitoring of hydrophobic organic pollutants in water. Environ. Pollut. 2008,153, pp. 706-710

[16] Mazzella, N., Dubernet, J.-F., Delmas, F. Determination of kinetic and equilibrium regimes in the operation of polar organic chemical integrative samplers: Application to the passive sampling of the polar herbicides in aquatic environments. J. Chromatogr. A 2007,1154, pp. 42-51

[17] Paschke, A., Schwab, K., Brümmer, J., Schüürmann, G., Paschke, H., Popp, P Rapid semi- continuous caliration and field test of membrane-enclosed silicone collector as passivwater sampler. J. Chromatogr. A 2006,1124, pp. 187-195

[18] Pawliszyn, J. (2003) Sample preparation: Quo vadis? Anal. Chem. 2003, 75, pp. 2543-2558

[19] Quevauviller, p., Cámara, C., Cortez, L., Madrid, Y., Morabito, R., Pannier, F., Prichard, E., Potin- Gautier, M., Voulgaropoutos, A. QUACHA: entrenamiento europeo en garantía de calidad para análisis químico [QUACHA: European-wide training on quality assurance for chemical analysis]. Quim. Anal. 2000,19, pp. 117-121

[20] Richardson, B.J., De Luca Abbott, S.B., McClellan, K.E., Zheng, G.J., Lam, P.K.S. The use of permeability reference compounds in biofouled semi-permeable membrane devices (SPMDs): A laboratory-based Investigation. Mar. Pollut. Bull. 2008, 56, pp. 1663-1667

[21] Söderström, H., Lindberg, R.H., Fick, J. Strategies for monitoring the emerging polar organic contaminants in water with emphasis on integrative passive sampling. J. Chromatogr. A 2009, 1216, pp. 623-630

[22] Taverniers, I., De Loose, M., Van Bockstaele, E. Trends in quality in the analytical laboratory. II. Analytical method validation and quality assurance. Trends Anal. Chem. 2004,23, pp. 535-552

[23] ter Laak, T.L, Busser, F.J.M., Hermens, J.L.M. Poly(dimethylsiloxane) as passive sampler material for hydrophobic Chemicals: Effect of chemical properties and sampler characteristics on partrtioning and equilibration times. Anal. Chem. 2008, 80, pp. 3859-3866

[24] Tran, A.K.T., Hyne, R.V., Doble, P. Calibration of a passive sampling device for time-integrated sampling of hydrophilic herbtcldes in aquatic environments. Environ. Toxicol. Chem. 2007, 26, pp. 435-443

[25] Vrana, B., Mills, G.A., Dominiak, E., Greenwood, R. Calibration of the Chemcatcher passive sampler for the monitoring of priority organic pollutants in water. Environ. Pollut. 2006, 142, pp. 333-343

[26] Vrana, B., Paschke, A., Popp, P. Calibration and field performance of membrane-enclosed sorptive coaling for integrative passive sampling of persistent organic pollutants in water. Environ. Pollut. 2006,144, pp. 296-307

[27] Vrana, B., Mills, G.A., Kotterman, M., Leonards, P., Booij, K., Greenwood, R. Modelling and field application of the Chemcatcher passive sampler calibration data for the monitoring of hydrophobic organic pollutants in water. Environ. Pollut. 2007,145, pp. 895-904

[28] Warnken, K.W., Zhang, H., Davison, W. Trace metal measurements in low ionic strength synthetic solutions by diffusive gradients in thin films. Anal. Chem. 2005, 77, pp. 5440-5446

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6663-23:2015 (ISO 5667-23:2011) VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC – LẤY MẪU – PHẦN 23: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU THỤ ĐỘNG MẶT NƯỚC
Số, ký hiệu văn bản TCVN6663-23:2015 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Tài nguyên - môi trường
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản