TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6747:2009 (IEC 60062 : 2004) VỀ HỆ THỐNG MÃ DÙNG CHO ĐIỆN TRỞ VÀ TỤ ĐIỆN

Hiệu lực: Hết hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6747 : 2009

IEC 60062 : 2004

HỆ THỐNG MÃ DÙNG CHO ĐIỆN TRỞ VÀ TỤ ĐIỆN

Marking codes for resistors and capacitors

Lời nói đu

TCVN 6747 : 2009 thay thế TCVN 6747: 2000;

TCVN 6747 : 2009 hoàn toàn tương đương với IEC 60062: 2004;

TCVN 6747: 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E3 Thiết bị điện tử dân dụng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

HỆ THỐNG MÃ DÙNG CHO ĐIỆN TRỞ VÀ TỤ ĐIỆN

Marking codes for resistors and capacitors

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định hệ thống mã dùng cho điện tr và tụ điện và các chỉ số dùng cho vật liệu điện môi và các điện cực màng chất dẻo và tụ điện giấy.

Mã được quy định trong Điều 3 là mã màu đối với điện tr không đổi.

Mã này được sử dụng chung cùng các giá trị của dãy từ E6 đến E192 như quy định trong IEC 60063.

Mã được quy định trong Điều 4 đưa ra hệ thống để ký hiệu giá trị điện tr và điện dung bằng chữ và số.

Mã được quy định trong Điều 5 đưa ra hệ thống để ký hiệu dung sai của các giá trị điện trở và điện dung bằng chữ.

Mã được quy định trong Điều 6 đưa ra hệ thống để ký hiệu mã mốc thời gian trên điện tr và tụ điện bằng chữ và số.

Mã (chỉ số) được quy định trong Điều 7 đưa ra hệ thống mã dùng cho vật liệu điện môi.

2. Tài liệu viện dẫn

IEC 60063:1963, Preferred number series of resistors and capacitors (Dãy số ưu tiên của điện trở và tụ điện)

ISO 1043-1:2001, Plastics – Symbols and abbreviated terms – Part 1: Basic polymers and their special characteristics (Chất dẻo – Ký hiệu và thuật ngữ viết tắt – Phần 1: Polyme cơ bản và đặc tính riêng của chúng)

ISO 8601:2000, Data elements and interchange formats – Information interchange – Representation of dates and times (Phần tử dữ liệu và các dạng trao đổi – Trao đổi thông tin – Thể hiện ngày và thời gian)

3. Mã màu dùng cho điện trở không đổi

3.1. Mã màu dùng để biểu thị các giá trị điện tr đến hai và ba số có nghĩa, các dung sai và nếu cần việc chỉ thị hệ số nhiệt của điện trở không đổi phải như nêu trong 3.2; 3.3 và 3.4.

3.2. Vạch đầu tiên phải là vạch ngay sát đầu mút của điện trở và các vạch phải được đặt cách nhau sao cho không nhầm lẫn khi đọc mã.

3.3. Tất cả các mã bổ sung phải được đt sao cho không nhầm lẫn mã giá trị vi mã dung sai.

3.4. Ghi nhãn mã màu dùng cho điện trở không đổi

Bảng 1 – Các giá trị tương ứng các màu

Màu

S đặc trưng

Bội số

Dung sai

Hệ số nhiệt

(10-6 /oC)

Ánh bạc

10-2

± 10%

Ánh vàng

101

± 5%

Đen

0

1

± 250

Nâu

1

10

± 1 %

± 100

Đỏ

2

102

± 2%

± 50

Da cam

3

103

± 0,05 %

± 15

Vàng

4

104

± 25

Xanh lục

5

105

± 0,5 %

± 20

Xanh lam

6

106

± 0,25%

± 10

Tím

7

107

± 0,1 %

± 5

Xám

8

108

± 1

Trắng

9

109

Không có vạch màu

± 20%

Để biểu thị hệ số nhiệt theo mã như mô tả ở trên, phải sử dụng một trong các phương pháp sau đây:

a) vạch màu là vạch thứ sáu và vạch rộng hơn;

b) vạch màu ngắt quãng là vạch thứ sáu;

c) vạch vòng.

Đối với loại hình trụ, vạch vòng phải được đặt thêm dọc theo chiu dài của các vạch hiện có của mã màu chỉ giá trị điện trở và dung sai, với vạch vòng phải không nhỏ hơn 270° của chu vi.

Đối với các loại khác phải sử dụng các phương pháp mã màu tương tự như mô tả trong yêu cầu kỹ thuật cụ thể.

Ghi nhãn mã màu của hệ s nhiệt chỉ được sử dụng khi kết hợp ba số có nghĩa.

3.4.1. Ví dụ ghi mã màu dùng cho các giá trị điện trở có hai số có nghĩa

Điện trở 27 000 W có dung sai ± 5 %.

3.4.2. Ví dụ về ghi mã màu dùng cho giá trị điện tr có ba số có nghĩa

Điện trở 249 000 W có dung sai ± 1 %.

CHÚ THÍCH: Để tránh mọi nhầm lẫn, vạch cuối cùng phải rộng hơn từ 1,5 đến 2 lần các vạch khác.

3.4.3. Ví dụ về ghi mã màu dùng cho giá trị điện trở có ba số có nghĩa và hệ số nhiệt

Điện trở 249 000 W có dung sai ± 1 % và hệ số nhiệt ± 50 x 106 /°C.

CHÚ THÍCH: Để tránh mọi nhm lẫn, vạch cuối cùng phải rộng hơn từ 1,5 đến 2 lần các vạch khác.

4. Mã chữ và mã số dùng cho giá trị điện dung và điện trở

4.1. Nguyên tắc chung

4.1.1. Mã phải dùng 3, 4 hoặc 5 ký tự bao gồm hai số và một chữ, ba số và một chữ hoặc bốn số và một chữ như yêu cầu.

4.1.2. Mã chữ thay cho dấu thập phân như ch ra trong các ví dụ ở Bng 2 và Bảng 3.

4.1.3. Mọi mã chữ hoặc số bổ sung phải đặt sau chữ ký hiệu dung sai được quy định trong Điều 5 và phải đặt sao cho không nhầm ln mã giá trị với mã dung sai.

4.2. Điện trở

4.2.1. Hệ thống mã RKMG

Các chữ R, K, M, G và T được dùng theo thứ tự tương ứng với bội số 1; 103; 106; 109 và 1012 của giá trị điện trở tính bằng ôm.

Bng 2a – Ví dụ về ghi mã đối với giá trị điện trở – Lớn nhất là 3 con số có nghĩa

Giá trị điện trở

Mã

Giá trị điện trở

0,1 W

R10

1 MW

1M0

0,15 W

R15

1,5 MW

1M5

0,332 W

R332

3,32 MW

3M32

0,590 W

R59

5,90 MW

5M9

 

 

 

 

W

1R0

10 MW

10M

1,5 W

1R5

15 MW

15M

3,32 W

3R32

33,2 MW

33M2

5,90 W

5R9

59,0 MW

59M

 

 

 

 

10 W

10R

100 MW

100M

15 W

15R

150 MW

150M

33,W

33R2

332 MW

332M

59,0 W

59R

590 MW

590M

 

 

 

 

100 W

100R

1 GW

1G0

150 W

150R

1,5 GW

1G5

332 W

332R

3,32 GW

3G32

590 W

590R

5,90 GW

5G9

 

 

 

 

1 kW

1K0

10 GW

10G

1,5 kW

1K5

15 GW

15G

3,32 kW

3K32

33,2 GW

33G2

5,90 kW

5K9

59,0 GW

59G

 

 

 

 

10 kW

10K

100 GW

100G

15 kW

15K

150 GW

150G

33,2 kW

33K2

332 GW

332G

59,0 kW

59K

590 GW

590G

 

 

 

 

100 kW

100K

1 TW

1T0

150 kW

150K

1,5 TW

1T5

332 kW

332K

3,32 TW

3T32

590 kW

590K

5,90 TW

5T9

 

 

 

 

 

 

10 TW

10T

CHÚ THÍCH: Giá trị điện trở được biểu thị bằng bốn s có nghĩa phải có các mã như trong các ví dụ dưới đây.

Bảng 2b – Ví dụ về ghi nhãn giá trị điện trở – 4 con s có nghĩa

Giá trị

59,04 W

59R04

590,4 W

590R4

5,904 kW

5K904

59,04 kW

59K04 v.v…

4.2.2. Hệ thống mã ba ký tự

Giá trị điện trở tính bằng ôm được nhận biết bằng mã ba ký tự như chỉ ra trong ví dụ dưới đây.

Bng 3 – Ví dụ về ghi nhãn mã trong hệ thống mã ba ký tự

Giá trị điện tr

Giá trị điện trở

0,1 W

R10

10 W

100

0,47 W

R47

15 W

150

1,0 W

1R0

100 W

101

1,W

1R5

150 W

151

2,W

2R0

1,0 kW

102

4,W

4R7

1,5 kW

152

 

 

100 kW

104

 

 

150 kW

154

 

 

1 MW

105

4.2.3. Hệ thống mã bốn ký tự

Giá trị điện trở tính bằng ôm được nhận biết bằng mã bốn ký tự như chỉ ra trong ví dụ dưới đây.

Bảng 4 – Ví dụ về ghi nhãn mã trong hệ thống mã bốn ký tự

Giá trị điện trở

Từ 0,1 W đến 0,976 W

Từ R100 đến R976

Từ W đến 9,76 W

Từ 1R00 đến 9R76

Từ 10 W đến 97,6 W

Từ 10R0 đến 97R6

Từ 1 kW đến 9,76 kW

Từ 1000 đến 9760

Từ 10 kW đến 97,6 kW

Từ 1001 đến 9761

4.3. Tụ điện

Các chữ r, n, m, m và F được dùng theo thứ tự tương ứng với bội số 1012; 109; 106; 103 và 1 của giá trị điện dung tính bằng fara.

Bảng 5a – Ví dụ về ghi mã đối với giá trị điện dung – Lớn nhất là 3 con số có nghĩa

Giá trị điện dung

Giá tr điện dung

0,1 pF

p10

100 nF

100n

0,15 pF

p15

150 nF

150n

0,332 pF

p332

332 nF

332n

0,590 pF

p59

590 nF

590n

 

 

 

 

1 pF

1p0

mF

1m0

1,5 pF

1p5

1,5 mF

1m5

3,32 pF

3p32

3,32 mF

3m32

5,90 pF

5p9

5,90 mF

5m9

 

 

 

 

10 pF

10p

10 mF

10m

15 pF

15p

15 mF

15m

33,2 pF

33p2

33,2 mF

33m2

59,0 pF

59p

59,0 mF

59m

 

 

 

 

100 pF

100p

100 mF

100m

150 pF

150p

150 mF

150m

332 pF

332p

332 mf

332m

590 pF

590p

590 mF

590m

 

 

 

 

1 nF

1n0

1 mF

1m0

1,5 nF

1n5

1,5 mF

1m5

3,32 nF

3n32

3,32 mF

3m32

5,90 nF

5n9

5,90 mF

5m9

 

 

 

 

10 nF

10n

10 mF

10m

15 nF

15n

15 mF

15m

33,2 nF

33n2

33,2 mF

33m2

59,0 nF

59n

59,0 mF

59m

CHÚ THÍCH: Giá tr điện dung được biểu thị bằng bốn số có nghĩa phải có mã như trong các ví dụ dưới đây.

Bảng 5b – Ví dụ về ghi nhãn giá trị tụ điện – 4 con s có nghĩa

Giá trí

68,01 pF

68p01

680,1 pF

680p1

6,801 nF

6n801

68,01 nF

68n01 v.v…

5. Mã chữ đối với dung sai và hệ số nhiệt của giá trị điện dung và điện trở

Mã chữ cái phải được đặt sau giá trị điện trở và giá trị điện dung.

5.1. Dung sai đối xứng tính bằng phần trăm

Các chữ sau phải được dùng để chỉ dung sai của các giá trị điện trở và điện dung:

Bảng 6 – Mã chữ dùng cho dung sai đối xứng (tính bằng phn trăm)

Dung sai
%

Mã chữ

± 0,005

E

± 0,01

L

± 0,02

P

± 0,05

W

± 0,1

B

± 0,25

C

± 0,5

D

± 1

F

± 2

G

± 5

J

± 10

K

± 20

M

± 30

N

5.2. Dung sai không đối xứng, tính bằng phần trăm

Đối với dung sai không đối xứng của các giá trị điện dung, phải sử dụng các chữ dưới đây.

Bảng 7 – Mã chữ dùng cho dung sai không đối xứng (tính bằng phần trăm)

Dung sai
%

Mã chữ

 10       +30

Q

– 10       +50

T

– 20       +50

S

– 20       +80

Z

5.3. Các dung sai đối xứng được biểu thị bằng các giá trị không đổi

Đối với dung sai của điện dung nhỏ hơn 10 pF, phải sử dụng các chữ dưới đây.

Bảng 8- Mã chữ dùng cho dung sai đối xứng (giá trị không đổi)

Dung sai
pF

Mã chữ

± 0,1

B

± 0,25

C

± 0,5

D

± 1

F

± 2

G

5.4. Các dung sai khác

Đi với các dung sai không có mã chữ đã quy định thì phải sử dụng chữ A.

Có chữ A nghĩa là dung sai được cho  các tài liệu khác.

5.5. Hệ số nhiệt độ của điện trở

Các chữ dưi đây phải được sử dụng để chỉ thị hệ số nhiệt độ của giá trị điện trở.

Đối với hệ s nhiệt độ không được đưa ra mã chữ thì phải sử dụng chữ Z. Chữ Z nghĩa là hệ số nhiệt độ của điện trở cho  các tài liệu khác.

Bng 9 – Mã chữ đối dùng cho hệ s nhiệt độ của điện trở (TCR)

TCR

10-5/°C

Mã chữ

*

Z

±2 500

Y

±1 500

X

±1 000

W

±500

V

±250

U

±150

T

±100

S

±50

R

±25

Q

±15

P

±10

N

±5

M

±2

L

±1

K

±0,5

J

±0,2

H

±0,1

G

* Đ cập đến yêu cu kỹ thuật của sản phẩm đối với thông tin về hệ số nhiệt độ.

6. Hệ thống mã tháng, năm đối với các tụ điện và điện trở

6.1. Mã hai ký tự (năm/tháng)

Trong trường hợp có yêu cu ghi nhãn năm và tháng chế tạo, phải dùng hệ thống dưới đây.

6.1.1. Chu kỳ hai mươi năm

Bảng 10a – “Năm” trong mã hai ký tự (chu kỳ 20 năm)

Năm

Chữ

Năm

Chữ

Năm

Chữ

Năm

Chữ

Năm

Chữ

1977

J

1986

U

1994

E

2003

R

1978

K

1987

V

1995

F

2004

S

1970

A

1979

L

1988

W

1996

H

2005

T

1971

B

1980

M

1989

X

1997

J

2006

U

1972

C

1981

N

 

 

1998

K

2007

V

1973

D

1982

P

1990

A

1999

L

2008

W

1974

E

1983

R

1991

B

2000

M

2009

X

1975

F

1984

S

1992

C

2001

N

1976

H

1985

T

1993

D

2002

P

CHÚ THÍCH: Các mã chỉ năm chế tạo lặp lại theo chu kỳ 20 năm.

Bảng 10b – “Tháng” trong mã hai ký tự (chu kỳ 20 năm)

Tháng

Ký tự

Tháng

Ký tự

Tháng một

1

Tháng by

7

Tháng hai

2

Tháng tám

8

Tháng ba

3

Tháng chín

9

Tháng tư

4

Tháng mười

O

Tháng năm

5

Tháng mười một

N

Tháng sáu

6

Tháng mười hai

D

Ví dụ: Tháng ba 1998 = K3, Tháng mười một 1999 = LN.

6.1.2. Chu kỳ mười năm

Bảng 11a – “Năm” trong mã hai ký tự (chu kỳ 10 năm)

Năm

Số

Năm

Số

Năm

Số

|

|

1997

7

2005

5

¯

¯

1998

8

2006

6

1990

0

1999

9

2007

7

1991

1

 

 

2008

8

1992

2

2000

0

2009

9

1993

3

2001

1

|

|

1994

4

2002

2

|

|

1995

5

2003

3

|

|

1996

6

2004

4

¯

¯

CHÚ THÍCH: Các mã chỉ năm chế tạo lặp lại theo chu kỳ 10 năm.

Bảng 11b – “Tháng” trong mã hai ký tự (chu kỳ 10 năm)

Tháng

Ký tự

Tháng

Ký tự

Tháng một

1

Tháng bảy

7

Tháng hai

2

Tháng tám

8

Tháng ba

3

Tháng chín

9

Tháng tư

4

Tháng mười

O

Tháng năm

5

Tháng mười một

N

Tháng sáu

6

Tháng mười hai

D

Ví dụ: Tháng ba 1998 = 83, Tháng mười một 1999 = 9N.

6.2. Mã bốn ký tự (năm/tuần)

6.2.1. Mã bốn con số

Trong trường hợp có yêu cầu ghi nhãn năm và tuần chế tạo phải sử dụng hệ thống mã bốn số. Hai số đầu phải là hai số cuối của năm và hai s cuối là số tuần.

Ví dụ: Tuần thứ năm của năm 2006 = 0605.

6.2.2. Mã chu kỳ hai mươi năm

Ký tự thứ nhất phải là chữ cái của năm theo Bảng 10a, ký tự thứ hai là chữ “W” là “tuần” và hai ký tự cuối phải là số của tuần, số của tuần phải phù hợp với ISO 8601:2000.

Ví dụ: Tuần thứ năm của năm 1998 = KW05.

6.2.3. Mã chu kỳ mười năm

Ký tự thứ nhất phải là con số cuối cùng của năm, ký tự thứ hai là chữ “W” là “tuần” và hai ký tự cuối phải là số của tuần, số của tuần phải phù hợp vi ISO 8601:2000.

Ví dụ: Tuần thứ năm của năm 1998 = 8W05.

6.3. Mã một ký tự (năm/tháng)

Đối với các linh kiện cỡ nhỏ như các linh kiện lắp đặt bề mặt (SMD) và các linh kiện lắp đặt qua lỗ (TMD) trong trường hợp có yêu cầu ghi nhãn tháng và năm chế tạo thì có thể sử dụng hệ thống mã đặc biệt cho dưới đây.

6.3.1. Chu kỳ bốn năm (linh kiện cỡ nhỏ, chỉ đối với SM và THM)

Bng 12- Mã một  tự  Chu kỳ 4 năm

Năm

Tháng

Chữ

Năm

Tháng

Chữ

Năm

Tháng

Chữ

Năm

Tháng

Chữ

1993

1

A

1994

1

N

1995

1

a

1996

1

n

1997

2

B

1998

2

P

1999

2

b

2000

2

p

2001

3

C

2002

3

Q

2003

3

c

2004

3

q

2005

4

D

2006

4

R

2007

4

d

2008

4

r

2009

5

E

2010

5

S

2011

5

e

2012

5

s

 

6

F

 

6

T

 

6

f

 

6

t

 

7

G

 

7

U

 

7

g

 

7

u

 

8

H

 

8

V

 

8

h

 

8

v

 

9

J

 

9

W

 

9

j

 

9

w

 

10

K

 

10

X

 

10

k

 

10

X

 

11

L

 

11

Y

 

11

I

 

11

y

 

12

M

 

12

Z

 

12

m

 

12

z

CHÚ THÍCH 1: Ví dụ: Tháng ba năm 2002 = Q, tháng ba năm 2004 = q, tháng ba năm 2006 = Q.

CHÚ THÍCH 2: Các mã này ch ra năm và tháng bằng một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thưng, trừ “I” và “O“, lặp lại sau chu kỳ 4 năm.

CHÚ THÍCH 3: Nếu có khả năng một chữ cái viết thường có thể đọc thành chữ cái viết hoa, ví dụ, v đọc thành V, thì chữ cái viết thường có thể được ghi có dấu gạch ngang trên nó.

7. Chữ mã (chỉ số) dùng cho vật liệu điện môi màng chất dẻo và tụ giấy

Bảng 13- Chữ cái tương ứng với điện môi của vật liệu mang chất dẻo

Chỉ số

Vật liệu điện môi

Phù hợp với
ISO 1043-1:2001

V

Polycacbonat

PC

H

Polyphenylensulfide

PPS

N

Polyetylen naphthalate

PEN

P

Polypropylen

PP

S

Polystyren

PS

T hoặc Ma

Polyetylen terephthalate

PETP

a Vì “M” đưc JIS đưa vào từ nhiều năm trước nên cho phép chọn giữa “T” và “M”

 

MỤC LỤC

Lời nói đu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Mã màu dùng cho điện trở không đổi

4. Mã chữ và mã số dùng cho giá trị điện dung và điện trở

5. Mã chữ đối với dung sai và hệ số nhiệt của giá trị điện dung và điện trở

6. Hệ thống mã tháng, năm đối với các tụ điện và điện tr

7. Chữ mã (chỉ số) dùng cho vật liệu điện môi màng chất dẻo và tụ giấy

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6747:2009 (IEC 60062 : 2004) VỀ HỆ THỐNG MÃ DÙNG CHO ĐIỆN TRỞ VÀ TỤ ĐIỆN
Số, ký hiệu văn bản TCVN6747:2009 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Điện lực
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Hết hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản