TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6749-3-1:2017 (IEC 60384-3-1:2006) VỀ TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI DÙNG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ – PHẦN 3-1: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỤ THỂ CÒN ĐỂ TRỐNG – TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ĐIỆN PHÂN TANTALUM GẮN KẾT BỀ MẶT CÓ CHẤT ĐIỆN PHÂN RẮN MANGAN DIOXIT – MỨC ĐÁNH GIÁ EZ
TCVN 6749-3-1:2017
IEC 60384-3-1:2006
TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI DÙNG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ – PHẦN 3-1: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỤ THỂ CÒN ĐỂ TRỐNG – TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ĐIỆN PHÂN TANTALUM GẮN KẾT BỀ MẶT CÓ CHẤT ĐIỆN PHÂN RẮN MANGAN DIOXIT – MỨC ĐÁNH GIÁ EZ
Fixed capacitors for use in electronic equipment – Part 3-1: Blank detail specification: Surface mount fixed tantalum electrolytic capacitors with manganese dioxide solid electrolyte – Assessment level EZ
Mục lục
Lời nói đầu
1 Yêu cầu chung
2 Yêu cầu kiểm tra
Lời nói đầu
TCVN 6749-3-1:2017 hoàn toàn tương đương với IEC 60384-3-1:2006;
TCVN 6749-3-1:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E3 Thiết bị điện tử dân dụng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 6749 (IEC 60384), Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử, gồm các phần sau:
1) TCVN 6749-1:2009 (IEC 60384-1:2008), Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật chung
2) TCVN 6749-2:2017 (IEC 60384-2:2011), Phần 2: Quy định kỹ thuật từng phần – Tụ điện không đổi điện một chiều điện môi màng mỏng polyethylene terphthalate phủ kim loại.
3) TCVN 6749-2-1:2017 (IEC 60384-2-1:2005), Phần 2-1: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống: Tụ điện không đổi điện một chiều điện môi màng mỏng polyethylene-terphthalate phủ kim loại – Mức đánh giá E và EZ
4) TCVN 6749-3:2017 (IEC 60384-3:2016), Phần 3: Quy định kỹ thuật từng phần – Tụ điện không đổi điện phân tantalum gắn kết bề mặt có chất điện phân rắn mangan dioxit
5) TCVN 6749-3-1:2017 (IEC 60384-3-1:2006), Phần 3-1: Quy định kỹ thuật từng phần – Tụ điện không đổi điện phân tantalum gắn kết bề mặt có chất điện phân rắn mangan dioxit – Mức đánh giá EZ
6) TCVN 6749-4:2000 (IEC 384-4:1985/Amd.2:1996), Phần 4: Quy định kỹ thuật từng phần: Tụ điện phân nhôm có chất điện phân rắn và không rắn
7) TCVN 6749-4-1:2017 (IEC 60384-4-1:2007), Phần 4-1: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống – Tụ điện không đổi điện phân nhôm có chất điện phân không rắn – Mức đánh giá EZ
8) TCVN 6749-4-2:2017 (IEC 60384-4-2:2007), Phần 4-2: Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống – Tụ điện không đổi điện phân nhôm có chất điện phân rắn mangan dioxit – Mức đánh giá EZ
9) TCVN 6749-8:2017 (IEC 60384-8:2015), Phần 8: Quy định kỹ thuật từng phần – Tụ điện không đổi điện môi gốm, Cấp 1
10) TCVN 6749-8-1:2017 (IEC 60384-8-1:2005), Phần 8-1: Quy định kỹ thuật từng phần – Tụ điện không đổi điện môi gốm, Cấp 1 – Mức đánh giá EZ
LỜI GIỚI THIỆU
Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống
Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống là một tài liệu bổ sung cho các quy định kỹ thuật từng phần và chứa các yêu cầu cho kiểu, bố cục và nội dung tối thiểu của quy định kỹ thuật cụ thể. Các quy định kỹ thuật cụ thể không tuân thủ các yêu cầu này không được coi là phù hợp với quy định kỹ thuật hoặc cũng không được mô tả như vậy.
Để chuẩn bị các quy định kỹ thuật cụ thể nội dung của quy định kỹ thuật từng phần phải được xem xét.
Các con số nằm trong các dấu ngoặc vuông trên trang đầu tiên của quy định kỹ thuật cụ thể tương ứng với thông tin dưới đây, sẽ được đưa vào vị trí chỉ định:
Nhận biết của quy định kỹ thuật cụ thể
[1] “Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế” hoặc Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc gia có quyền soạn thảo quy định kỹ thuật cụ thể.
[2] Số hiệu IEC hoặc Tiêu chuẩn Quốc gia của quy định kỹ thuật cụ thể, ngày phát hành và bất cứ thông tin nào khác theo yêu cầu của hệ thống quốc gia.
[3] Số hiệu và số phát hành của IEC hoặc Quy định kỹ thuật chung quốc gia.
[4] Số IEC của quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống.
Nhận biết tụ điện
[5] Mô tả ngắn gọn về loại tụ điện.
[6] Thông tin về kết cấu điển hình (nếu áp dụng).
CHÚ THÍCH: Khi tụ điện không được thiết kế để dùng trong các ứng dụng tấm mạch in, điều này được nêu rõ trong quy định kỹ thuật cụ thể tại vị trí này.
[7] Bản vẽ hình bao với các kích thước chính quan trọng đối với tính lắp lẫn và/hoặc tham chiếu các tài liệu quốc gia hoặc quốc tế về hình bao. Theo cách khác, bản vẽ này có thể được đưa ra trong phần phụ lục của quy định kỹ thuật cụ thể.
[8] Ứng dụng hoặc nhóm các ứng dụng được bao hàm và/hoặc mức đánh giá.
[9] Dữ liệu tham chiếu đối với các đặc tính quan trọng nhất, cho phép so sánh giữa các loại tụ điện khác nhau.
[1] |
IEC 60384-3-1-XXX
QC 300801-XXX[2] |
|
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÓ CHẤT LƯỢNG ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI: IEC 60384-1 IEC 60384-3 [3] |
IEC 60384-3-1 [4]
QC 300801 |
|
TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ĐIỆN PHÂN TANTALUM GẮN KẾT BỀ MẶT CÓ CHẤT ĐIỆN PHÂN RẮN MnO2)
[5] |
||
BẢN VẼ HÌNH BAO: (xem Bảng 1)
(Hình chiếu góc đầu tiên)
[7]
(Các hình dạng khác được cho phép trong kích thước đã cho) |
||
[6] | ||
(Các) mức đánh giá E và EZ [8]
Cấp tính năng: |
||
CHÚ THÍCH: Đối với [1] đến [9]: xem trang trước. | ||
[9] |
Thông tin về khả năng có các linh kiện phù hợp với quy định kỹ thuật cụ thể này được đưa ra trong Danh mục các Sản phẩm Phù hợp |
TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI DÙNG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ – PHẦN 3-1: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỤ THỂ CÒN ĐỂ TRỐNG – TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ĐIỆN PHÂN TANTALUM GẮN KẾT BỀ MẶT CÓ CHẤT ĐIỆN PHÂN RẮN MANGAN DIOXIT – MỨC ĐÁNH GIÁ EZ
Fixed capacitors for use in electronic equipment – Part 3-1: Blank detail specification: Surface mount fixed tantalum electrolytic capacitors with manganese dioxide solid electrolyte – Assessment level EZ
1 Yêu cầu chung
1.1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này đưa ra mức đánh giá EZ cho tụ điện không đổi điện phân tantalum gắn kết bề mặt có chất điện phân rắn mangan dioxit được thiết kế chủ yếu cho các ứng dụng điện một chiều để sử dụng trong thiết bị điện tử.
Các tụ điện này được thiết kế chủ yếu để sử dụng trong thiết bị điện tử được lắp đặt trực tiếp trên chất nền dùng cho các mạch lai ghép hoặc các tấm mạch in.
Tụ điện dùng cho các ứng dụng đặc biệt có thể cần có các yêu cầu bổ sung.
Hai kiểu sau đây được xem xét:
– Kiểu 1: Tụ được bảo vệ bằng vật liệu bên ngoài;
– Kiểu 2: Tụ điện không được bảo vệ bằng vật liệu bên ngoài.
1.2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).
TCVN 6749-1 (IEC 60384-1), Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật chung
IEC 60384-3: 2007, Fixed capacitors for use in electronic equipment – Part3: Sectional specification: Surface mount fixed tantalum electrolytic capacitors with manganese dioxide solid electrolyte (Tụ điện không đổi dùng trong thiết bị điện tử – Phần 3: Quy định kỹ thuật từng phần – Tụ điện cố định điện phân tantalum dán bề mặt có chất điện phân rắn (MnO2).1
IEC 60286-3, Packaging of components for automatic handling – Part 3: Packaging of surface mount components on continuous tapes (only available in English) (Bao gói các linh kiện điện tử dùng để di chuyển tự động – Phần 3: Bao gói các linh kiện dán bề mặt lên băng liên tục (chỉ có sẵn bản tiếng Anh))
IEC 60410, Sampling plans and procedures for inspection by attributes (Kế hoạch và quy trình lấy mẫu để kiểm tra theo thuộc tính)
1.3 Phương pháp gắn kết khuyến cáo (được đưa vào)
Tụ được gắn kết bởi các đầu nối của chúng (Xem 1.3.2 và 4.3 của TCVN 6749-3 (IEC 60384-3)).
1.4 Kích thước và thông số đặc trưng
Bảng 1 – Tham chiếu cỡ của vỏ bọc và các kích thước
Tham chiếu cỡ của vỏ bọc |
Kích thước |
||||||
Ø |
l |
h |
d |
….. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trường hợp không có tham chiếu cỡ của vỏ hộp, có thể bỏ qua Bảng 1 và các kích thước phải được cho trong Bảng 2, khi đó Bảng 2 trở thành Bảng 1.
Phải cho các kích thước lớn nhất hoặc các kích thước danh nghĩa cùng với dung sai.
Dải điện dung (xem Bảng 2)
Dung sai của điện dung danh định
Điện áp danh định (xem Bảng 2)
Loại điện áp (nếu áp dụng) (xem Bảng 2)
Loại khí hậu
Nhiệt độ danh định
Thay đổi của điện dung theo nhiệt độ (xem Bảng 3)
Tang của góc tổn hao
Dòng điện rò (xem Bảng 3)
Trở kháng (nếu áp dụng) (xem Bảng 4)
Điện trở nối tiếp tương đương (ESR) (nếu yêu cầu) (xem Bảng 5)
Điện áp đột biến
Bảng 2 – Giá trị của điện dung và điện áp liên quan với cỡ của vỏ hộp
Điện áp danh định | ||||
Điện áp chủng loạia | ||||
Điện dung danh định (tính bằng μF) |
Cỡ của vỏ hộp |
Cỡ của vỏ hộp |
Cỡ của vỏ hộp |
Cỡ của vỏ hộp |
a Nếu khác với điện áp danh định. |
Bảng 3 – Đặc tính ở nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp
UR |
CR |
Thay đổi điện dung |
Giá trị lớn nhất |
||||||||
Tang của góc tổn hao |
Dòng điện rò |
||||||||||
TA |
TR |
TB |
TA |
20 oC |
TR |
TB |
20 oC |
TR |
TBa |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TA là nhiệt độ dưới của chủng loại.
TB là nhiệt độ trên của chủng loại. TR là nhiệt độ danh định. a Đo với loại điện áp chủng loại. |
Bảng 4 – Trở kháng ở 100 kHz (nếu yêu cầu)
Cỡ của vỏ hộp |
Trở kháng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bảng 5 – Điện trở nối tiếp tương đương (ESR) ở 100 kHz (nếu yêu cầu)
Điện áp danh định |
|
|
|
Điện dung danh định |
ESR lớn nhất |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.5 Ghi nhãn
Việc ghi nhãn (nếu áp dụng) và đóng gói tụ điện phải phù hợp với các yêu cầu trong 1.6 của TCVN 6749-2 (IEC 60384-2).
Quy định cụ thể về việc ghi nhãn và đóng gói linh kiện phải được đưa ra đầy đủ trong quy định kỹ thuật cụ thể.
1.6 Thông tin đặt hàng
Đơn đặt hàng các tụ điện thuộc quy định kỹ thuật này phải chứa, ở dạng rõ ràng hoặc dạng mã hóa, các thông tin tối thiểu sau đây:
a) điện dung danh định;
b) dung sai của điện dung danh định;
c) điện áp một chiều danh định;
d) số hiệu và số phát hành của quy định kỹ thuật cụ thể và tham chiếu về kiểu;
e) đóng gói (hàng rời hoặc trên dải băng; nếu trên dải băng, theo IEC 60286-3).
1.7 Các hồ sơ chứng nhận của lô xuất xưởng
Yêu cầu/không yêu cầu.
1.8 Thông tin bổ sung
không dùng cho mục đích kiểm tra.
1.9 Mức khắc nghiệt hoặc yêu cầu bổ sung hoặc tăng cao cho các quy định trong quy định kỹ thuật chung và/hoặc quy định kỹ thuật từng phần
CHÚ THÍCH: Các yêu cầu bổ sung hoặc tăng cao chỉ cần được quy định khi thiết yếu.
Bảng 6 – Các đặc tính khác
Bảng này sử dụng để xác định các đặc tính bổ sung cho hoặc khắc nghiệt hơn so với những đặc tính nêu trong quy định kỹ thuật từng phần. |
2 Yêu cầu kiểm tra
2.1 Quy trình
2.1.1 Khi chấp nhận chất lượng, quy trình phải phù hợp với 3.4 của TCVN 6749-3 (IEC 60384-3).
2.1.2 Khi kiểm tra về phù hợp chất lượng, bảng kê thử nghiệm (Bảng 7) bao gồm việc lấy mẫu, định kỳ, mức khắc nghiệt và các yêu cầu. Việc tạo thành các lô kiểm tra được nêu ở 3.5.1 của TCVN 6749-3 (IEC 60384-3).
Bảng 7 – Bảng kê các thử nghiệm dùng cho kiểm tra sự phù hợp (theo lô) (các Nhóm A và B) – Mức đánh giá EZ
Số điều và thử nghiệma |
D hoặc ND |
Điều kiện thử nghiệma |
Số mẫu và số hạng mục không phù hợpb |
Yêu cầu về tính nănga |
||
IL |
nd |
c |
||||
Kiểm tra nhóm A (theo lô) |
|
|
||||
Phân nhóm A0 |
ND |
100% |
||||
4.21 Dòng đột biến cao (nếu yêu cầu trong quy định kỹ thuật cụ thể) |
|
|
||||
4.5.1 Dòng điện rò |
|
Điện trở bảo vệ: 1 000 Ω
|
|
0,02 CRUR μA/μF x V hoặc 1 μA, chọn giá trị lớn hơn.
Xem chi tiết ở Bảng 3 |
||
4.5.2 Điện dung |
|
Tần số:… Hz
Thiên áp:… V |
|
Trong phạm vi dung sai quy định | ||
4.5.3 Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
Tần số:… Hz
Thiên áp:… V |
|
Cấp 1 ≤ 0,08
Cấp 2 ≤ 0,12 Cấp 3 ≤ 0,24 Xem chi tiết ở Bảng 3 |
||
4.5.4 Trở khángc |
|
Tần số: 100 kHz |
|
Như ở Bảng 4 | ||
4.5.5 Điện trở nối tiếp tương đương (ESR)c |
|
Tần số: 100 kHz |
|
Như ở Bảng 5 | ||
Phân nhóm A1 |
ND |
S-3 |
d |
0 |
||
4.4 Xem xét bằng mắt |
|
|
|
|
Như ở 4.4.2
Ghi nhãn rõ ràng và như quy định ở 4.5 của quy định kỹ thuật này |
|
4.4 Kích thước (chi tiết) |
|
|
|
|
Xem Bảng 1 của quy định kỹ thuật này | |
Kiểm tra Nhóm B (theo lô) |
D |
S-3 |
d |
0 |
||
4.7 Khả năng hànd |
|
Phương pháp:…
Nhiệt độ và khoảng thời gian:… hoặc Đường cong nhiệt độ:… |
|
|
|
|
4.7.2 Phép đo cuối cùng |
|
Xem xét bằng mắt |
|
|
|
Như ở 4.7.2 |
4.18 Khả năng chịu dung môi của ghi nhãn (nếu áp dụng) |
|
Dung môi:…
Nhiệt độ dung môi:… Phương pháp 1 Vật liệu chà xát: bông cotton |
|
|
|
|
|
Thời gian phục hồi:… |
|
|
|
Ghi nhãn rõ ràng. | |
Xem giải thích các lời chú thích trong các bảng ở cuối Bảng 7. |
Bảng 7(tiếp theo)
Số điều và thử nghiệma |
D hoặc ND |
Điều kiện thử nghiệma |
Cỡ mẫu và tiêu chuẩn chấp nhậnb |
Yêu cầu về tính nănga |
|||
p |
n |
c |
|||||
Kiểm tra Nhóm C (kiểm tra) |
|
|
|
|
|||
Phân nhóm C1 |
D |
3 |
12 |
0 |
|||
4.6.1 Phép đo ban đầu |
|
Điện dung
Tang của góc tổn hao |
|
|
|
||
4.6 Khả năng chịu nhiệt hàn |
|
Biên độ:…d |
|
|
|
||
6.6.3 Phép đo kết thúc |
|
Điện dung |
|
|
|
|ΔC/C| ≤ … %d | |
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
….d | ||
4.17 Khả năng chịu dung môi của linh kiệnc (nếu áp dụng) |
|
Dung môi:…d
Nhiệt độ dung môi:… d Phương pháp: 2 Phục hồi:… d |
|
|
|
Được quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể
|
|
|
Xem xét bằng mắt |
|
|
|
Như ở 4.6.3 | ||
Phân nhóm C2 |
D |
3 |
12 |
0 |
|||
4.9 Thử nghiệm uốn chất nềne |
|
Điện dung (với tấm mạch in ở vị trí uốn)
Độ võng:… mm d Số chỗ uốn: … d |
|
|
|
|ΔC/C| ≤ … %d | |
4.9.6 Phép đo cuối cùng |
|
Xem xét bằng mắt |
|
|
|
Không có hư hại nhìn thấy được | |
Phân nhóm C3 |
D |
|
|
|
|||
4.3 Lắp |
|
Xem xét bằng mắt |
|
|
|
Không có hư hại nhìn thấy được | |
|
Dòng điện rò |
|
|
|
≤ 0,02CR x UR μA/ μF x V hoặc ≤ 1 μA, chọn giá trị lớn hơn. | ||
|
Điện dung |
|
|
|
Cần quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể | ||
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
Cần quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể | ||
|
Trở kháng c |
|
|
|
Như ở Bảng 4 | ||
|
Điện trở nối tiếp tương đương (ESR)c |
|
|
|
Như ở Bảng 5 | ||
Phân nhóm C3.1 |
D |
6 |
8 |
0 |
|||
4.8 Thử nghiệm cắt |
|
Xem xét bằng mắt |
|
|
|
Không có hư hại nhìn thấy được | |
4.10.1 Phép đo ban đầu |
|
Không yêu cầu (xem Nhóm C3) |
|
|
|
||
4.10 Thay đổi nhanh nhiệt độ |
|
TA = Nhiệt độ dưới của chủng loại
TB = Nhiệt độ trên của chủng loại 5 chu kỳ Khoảng thời gian t1 = 30 min Phục hồi: 1 h đến 2 h |
|
|
|
||
4.10.3 Phép đo kết thúc |
|
Dòng điện rò |
|
|
|
≤ giới hạn ban đầu
|ΔC / C| ≤ 5% Loại 1 |ΔC / C| ≤ 10% Loại 2 của giá trị đo được ở Nhóm C3 |
|
4.11 Trình tự khí hậu (chỉ Loại 1) |
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
≤ giới hạn ban đầu | |
4.11.1 Phép đo ban đầu |
|
Không yêu cầu |
|
|
|
||
4.11.2 Nóng khô |
|
Nhiệt độ: Nhiệt độ trên của chủng loại
Khoảng thời gian: 16 h |
|
|
|
||
4.11.3 Nóng ẩm, chu kỳ, thử nghiệm Db, chu kỳ đầu tiên |
|
|
|
|
|||
4.11.4 Lạnh |
|
Nhiệt độ: Nhiệt độ dưới của chủng loại
Khoảng thời gian: 2h |
|
|
|
||
4.11.5 Nóng ẩm, chu kỳ, thử nghiệm Db, các chu kỳ còn lại |
|
Phục hồi: từ 1 h đến 2 h |
|
|
|
||
4.11.6 Phép đo kết thúc |
|
Xem xét bằng mắt |
|
|
|
Không có hư hại nhìn thấy được
Ghi nhãn rõ ràng |
|
|
Dòng điện rò |
|
|
|
≤ giới hạn ban đầu | ||
|
Điện dung |
|
|
|
|ΔC / C| ≤ 10% của giá trị đo được trong Nhóm C3 | ||
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
≤ 1,2 lần giới hạn ban đầu | ||
Phân nhóm C3.2 |
D |
6 |
9 |
0 |
|||
4.12 Nóng ẩm, không đổi (chỉ Loại 1) | Phục hồi: 1 h đến 2 h |
|
|
|
|||
4.12.1 Phép đo ban đầu |
|
Không yêu cầu (xem Nhóm C3) |
|
|
|
||
4.12.2 Phép đo kết thúc |
|
Xem xét bằng mắt
|
|
|
|
Không có hư hại nhìn thấy được
Ghi nhãn rõ ràng |
|
|
Dòng điện rò |
|
|
|
≤ giới hạn ban đầu | ||
|
Điện dung |
|
|
|
|ΔC / C| ≤ 10% của giá trị đo được của Nhóm 3 | ||
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
≤ 1,2 lần giới hạn ban đầu | ||
Phân nhóm C3.3 |
D |
3 |
4 |
0 |
|||
4.15 Chịu điện áp |
|
Khoảng thời gian: 2 000 h
Nhiệt độ xung quanh:… °Cd (nếu áp dụng) Điện áp đặt vào:… Vd Phục hồi: 1 h đến 2 h |
|
|
|
||
4.15.1 Phép đo ban đầu |
|
Không yêu cầu (xem Nhóm C3) |
|
|
|
||
4.15.3 Phép đo kết thúc |
|
Xem xét bằng mắt |
|
|
|
Không có hư hại nhìn thấy được
Ghi nhãn rõ ràng |
|
|
Dòng điện rò |
|
|
|
≤ 2 lần giới hạn ban đầu | ||
|
Điện dung |
|
|
|
Cần quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể | ||
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
≤ 1,5 lần giới hạn ban đầu | ||
|
Trở kháng c |
|
|
|
|||
|
hoặc |
|
|
|
|||
|
Điện trở tương đương của dãyc |
|
|
|
|||
Phân nhóm C3.4 |
D |
6 |
15 |
0 |
|||
4.13 Đặc tính ở nhiệt độ cao và thấp |
|
Tụ điện phải được đo ở mỗi bước nhiệt độ |
|
|
|
||
|
Bước 1: 20 °C |
|
|
|
|||
|
Dòng điện rò |
|
|
|
≤ giới hạn ban đầu | ||
|
Điện dung |
|
|
|
Như giá trị chuẩn | ||
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
≤ giới hạn ban đầu | ||
|
Bước 2: Nhiệt độ thấp của chủng loại |
|
|
|
|||
|
Điện dung |
|
|
|
Cần quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể | ||
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
Cần quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể | ||
|
Bước 3: 20 °C |
|
|
|
|||
|
Dòng điện rò |
|
|
|
≤ giới hạn ban đầu | ||
|
Điện dung |
|
|
|
|ΔC / C| ≤ 5% giá trị đo được ở Bước 1 | ||
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
≤ giới hạn ban đầu | ||
|
Bước 4. 85 °C |
|
|
|
< giới hạn ban đầu | ||
|
Dòng điện rò |
|
|
|
≤ 0,2 CRUR μA/ μF x V hoặc ≤ 1 μA, chọn giá trị lớn hơn. | ||
|
Điện dung |
|
|
|
Cần quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể | ||
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
Cần quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể | ||
|
Bước 5: 125°C
(nếu áp dụng) |
|
|
|
|||
|
Dòng điện rò |
|
|
|
≤ 0,25 CRUR μA/ μF x V hoặc ≤ 1 μA, chọn giá trị lớn hơn. | ||
|
Điện dung |
|
|
|
Cần quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể | ||
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
Cần quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể | ||
|
Bước 6: 20 °C |
|
|
|
|||
|
Dòng điện rò |
|
|
|
|||
|
Điện dung |
|
|
|
Như ở Bước 3 | ||
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
|||
Phân nhóm C3.5A |
|
12 |
6 |
0 |
|
||
4.14 Đột biến |
|
Số chu kỳ: 1 000
Nhiệt độ:… °C Điện áp: 1,3 UR và/hoặc 1,3 UC, tùy theo trường hợp áp dụng Điện trở bảo vệ: 1 000 ± 100 Ω Khoảng thời gian nạp điện: 30 s Khoảng thời gian phóng điện: 5 min 30 s |
|
|
|
|
|
4.14.1 Phép đo ban đầu |
|
Không yêu cầu (xem Nhóm C3) |
|
|
|
|
|
4.14.2 Phép đo kết thúc |
|
Dòng điện rò |
|
|
|
≤ giới hạn ban đầu | |
|
Điện dung |
|
|
|
|ΔC / C| ≤ 10% của giá trị đo được ở Nhóm 3 | ||
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
≤ giới hạn ban đầu | ||
Nhóm C3.5B |
D |
12 |
6 |
0 |
0 |
||
4.16 Điện áp nghịchc (nếu yêu cầu) |
|
Khoảng thời gian: 125 h ở nhiệt độ trên của chúng loại với điện áp… Vd, theo hướng phân cực nghịch, sau đó là 125 h ở nhiệt độ trên của chủng loại với điện áp chủng loại theo hướng phân cực thuận |
|
|
|
|
|
4.16.1 Phép đo ban đầu |
|
Không yêu cầu (xem Nhóm C3) |
|
|
|
|
≤ giới hạn ban đầu |
4.15.3 Phép đo kết thúc |
|
|
|
|
|
||
|
Dòng điện rò
Điện dung |
|
|
|
|
|ΔC / C| ≤ 10% của giá trị đo được ở Nhóm 3 | |
|
Tang của góc tổn hao (tang δ) |
|
|
|
≤ 1,5 x giới hạn ban đầu | ||
a Số điều của các thử nghiệm và các yêu cầu về tính năng là theo TCVN 6749-3 (IEC 60384-3) và Điều 1 của quy định kỹ thuật này.
b Trong bảng này, D có nghĩa là phá hủy; ND có nghĩa là không phá hủy; IL có nghĩa là mức kiểm tra (chọn theo IEC 60410); p có nghĩa là chu kỳ (tính bằng tháng); n có nghĩa là cỡ mẫu; c có nghĩa là tiêu chí chấp nhận (số lượng khiếm khuyết cho phép); c Nếu được yêu cầu trong quy định kỹ thuật cụ thể. d Cần được quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể. e Không áp dụng cho tụ điện gắn kết bề mặt mà theo quy định kỹ thuật chi tiết của chúng, sẽ chỉ được gắn trên các chất nền alumina. |
1 Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đã có TCVN 6749-3:2017 hoàn toàn tương đương với IEC 60384-3:2016.
- Lưu trữ
- Ghi chú
- Ý kiến
- In
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6749-3-1:2017 (IEC 60384-3-1:2006) VỀ TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI DÙNG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ – PHẦN 3-1: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỤ THỂ CÒN ĐỂ TRỐNG – TỤ ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ĐIỆN PHÂN TANTALUM GẮN KẾT BỀ MẶT CÓ CHẤT ĐIỆN PHÂN RẮN MANGAN DIOXIT – MỨC ĐÁNH GIÁ EZ | |||
Số, ký hiệu văn bản | TCVN6749-3-1:2017 | Ngày hiệu lực | |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn Việt Nam | Ngày đăng công báo | |
Lĩnh vực |
Giao dịch điện tử |
Ngày ban hành | 01/01/2017 |
Cơ quan ban hành | Tình trạng | Còn hiệu lực |
Các văn bản liên kết
Văn bản được hướng dẫn | Văn bản hướng dẫn | ||
Văn bản được hợp nhất | Văn bản hợp nhất | ||
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung | Văn bản sửa đổi, bổ sung | ||
Văn bản bị đính chính | Văn bản đính chính | ||
Văn bản bị thay thế | Văn bản thay thế | ||
Văn bản được dẫn chiếu | Văn bản căn cứ |