TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6754:2019 VỀ MÃ SỐ MÃ VẠCH VẬT PHẨM – SỐ PHÂN ĐỊNH ỨNG DỤNG GS1

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6754:2019

MÃ SỐ MÃ VẠCH VẬT PHẨM – SỐ PHÂN ĐỊNH ỨNG DỤNG GS1

Article number and barcode – GS1 application identifiers

Lời nói đầu

TCVN 6754:2019 thay thế TCVN 6754:2007.

TCVN 6754:2019 được xây dựng trên cơ sở tham khảo Quy định kĩ thuật chung của tổ chức GS1 quốc tế (GS1 General Specifications).

TCVN 6754:2019 do Tiểu Ban kĩ thuật Tiêu chuẩn TCVN/JTC1/SC31 Thu thập dữ liệu tự động” biên soạn, Tng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

MÃ SỐ MÃ VẠCH VẬT PHM – SỐ PHÂN ĐỊNH ỨNG DỤNG GS1

Article number and barcode – GS1 application identifiers

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định cấu trúc số phân định ứng dụng và phần dữ liệu kèm theo nó để sử dụng trong việc ghi nhãn hàng hóa và trao đi dữ liệu điện t.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.

TCVN 6512 Mã số mã vạch vật phẩm – Mã số đơn vị thương mại – Yêu cầu kĩ thuật;

TCVN 6558 (ISO 4217) Mã thể hiện các đồng tiền và quỹ;

TCVN 6744 (ISO 13616) Dịch vụ tài chính – Mã số quốc tế tài khoản ngân hàng (IBAN);

TCVN 6755 Mã số mã vạch vật phẩm – Mã vạch GS1-128 – Yêu cầu kĩ thuật;

TCVN 7200 Mã số mã vạch vật phẩm – Mã côngtenơ vận chuyển theo xê-ri (SSCC) – Quy định kĩ thuật;

TCVN 7217 (ISO 3166) Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ ca các nước. Phần 1: Mã nước.

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 6512, TCVN 6558, TCVN 6744, TCVN 6755, TCVN 7200, TCVN 7217 và các thuật ngữ sau:

3.1

Số phân định ứng dụng (Application Identifier – AI)

Số phân định ứng dụng AI là các số đặt trước vùng dữ liệu để phân định vùng dữ liệu đó. Mỗi AI phân định thống nhất ý nghĩa và định dạng vùng dữ liệu đứng sau nó.

CHÚ THÍCH 1  Mỗi AI bao gồm tối đa 4 chữ số đứng trước vùng dữ liệu mà nó phân định. Đ tiết kiệm chỗ, AI gồm hai chữ số được s dụng rộng rãi hơn. Một số vùng dữ liệu có cùng 2 chữ số đầu để xác định nhóm, theo sau là chữ số thứ ba, hoặc số thứ ba hay thứ tư để phân định ứng dụng đặc biệt.

CHÚ THÍCH 2  Hai số đầu tiên quyết định độ dài của AI. Chẳng hạn, các AI bt đầu bằng 40 khi nào cũng có độ dài là 3 chữ số: 400 đến 409.

4  Quy định kĩ thuật

4.1  Quy định chung

4.1.1  Danh mục các AI và định dạng dữ liệu đứng sau chúng được nêu trong Bảng 1 đến Bảng 5. Các giá trị AI khác có thể sẽ được ấn định trong tương lai. Nếu người sử dụng cần định dạng bổ sung thì phải liên hệ với Tổ chức GS1 Việt Nam để tổ chức này chuyn yêu cầu của họ tới GS1 quốc tế.

4.1.2  Không có quy định bắt buộc nào về việc sử dụng số kim tra cho dữ liệu (ngược lại với kí tự kiểm tra cho một mã) trong cấu trúc dữ liệu có AI. Tuy nhiên, các AI đặc biệt có thể đòi hỏi số kiểm tra và điểm này được quy định trong phần mô tả định dạng dữ liệu cụ thể. Người sử dụng có th chọn sử dụng số kiểm tra (cho mục đích riêng của mình) ở bất cứ phần dữ liệu tùy ý (chẳng hạn trong số lô riêng của họ).

4.1.3  Các độ dài tối đa của vùng dữ liệu đã nêu không tính các kí tự b trợ sử dụng khi dữ liệu được thể hiện dưới dạng mã vạch GS1-128.

4.1.4  AI không phải là một phần của vùng dữ liệu. Khi sử dụng dữ liệu trong các ứng dụng khác như EDI, cần phải bỏ các AI.

Dưới đây là các quy ước kí hiệu định dạng dữ liệu:

 kí tự là chữ cái

 kí tự là số

an  kí tự gồm cả số và chữ cái

a3  3 kí tự chữ cái, độ dài cố định

n3  3 kí tự số, độ dài cố định

an3  3 kí tự gồm cả số và chữ cái, độ dài cố định

a…3  kí tự là chữ cái, số kí tự lớn nhất là 3

n…3  kí tự là số, số kí tự lớn nht là 3

X…  kí tự bất kì trong Phụ lục D.

4.2  Danh mục các AI và định dạng dữ liệu đứng sau chúng

Bảng 1 – Danh mục các AI và định dạng dữ liệu đứng sau chúng

AI

Nội dung

Định dạng

Tên dữ liệu

00 Mã côngtenơ vận chuyển theo xê-ri

n2+n18

SSCC
01 Mã thương phẩm toàn cầu™

n2+n14

GTIN™
02 Mã thương phẩm toàn cầu của thương phẩm chứa trong đơn vị giao vận.

n2+n14

CONTENT
10 Số lô hoặc số mẻ

n2+X..20

BATCH/LOT
11 (**) Ngày sản xuất (YYMMDD)

n2+n6

PROD DATE
12 (**) Hạn sử dụng (YYMMDD)

n2+n6

DUE DATE
13 (**) Ngày đóng gói (YYMMDD)

n2+n6

PACK DATE
15 (**) Hạn sử dụng tốt nhất (YYMMDD)

n2+n6

BEST BEFORE or BEST BY
16 (**) Ngày bán cuối cùng

n2+n6

SELL BY
17 (**) Ngày hết hạn (YYMMDD)

n2+n6

USE BY OR EXPIRY
20 Thông số sản phẩm

n2+n2

VARIANT
21 Số xê-ri

n2+X..20

SERIAL
22 Biến thể sản phẩm của người tiêu dùng

n2+X..20

CPV
240 Mã phân định sản phẩm phụ được nhà sản xuất quy định

n3+X..30

ADDITIONAL ID
241 Mã số bộ phận khách hàng

n3+X..30

CUST. PART NO.
242 Mã số biến thể làm theo đơn đặt hàng

n3+n..6

MTO VARIANT
243 Mã số thành phần bao gói

n3+X..20

PCN
250 Mã số phụ theo xê-ri

n3+X..30

SECONDARY SERIAL
251 Mã tham chiếu đến thực thể nguồn

n3+X..30

REF. TO SOURCE
253 Số phân định toàn cầu loi tài liệu

n3+n13+X..17

GDTI
254 Thành phần mở rộng GLN

n3+X..20

GLN EXTENSION COMPONENT
255 Mã số phiếu thưởng toàn cầu

n3+n13+n..12

GCN
30 Số lượng thay đổi

n2+n..8

VAR. COUNT
37 Số lượng thương phm trong một đơn vị giao vận

n2+n..8

COUNT
390n (***) Khi lượng thanh toán – Khu vực dùng tiền tệ riêng

n4+n..15

AMOUNT
391n (***) Khối lưng thanh toán – Kèm mã tiền t theo ISO

n4+n3+n..15

AMOUNT
392n (***) Khối lượng thanh toán của thương phẩm số đo biến đổi – Đơn vị tiền tệ riêng

n4+n..15

PRICE
393n (***) Khối lượng thanh toán cho thương phẩm số đo biến đổi – Với mã tiền tệ theo ISO

n4+n3+n..15

PRICE
394n (***) Chiết khấu phần trăm của phiếu thưng

n4+n4

PRCNT OFF
400 Mã số đơn mua hàng của khách hàng

n3+X…30

ORDER NUMBER
401 Mã hàng kí gửi

n3+X...30

GINC
402 Mã phân định chuyến hàng

n3+n17

GSIN
403 Mã hành trình

n3+X…30

ROUTE
410 Mã địa điểm toàn cầu GS1 ca bên vận chuyển/giao hàng đến

n3+n13

SHIP TO LOC
411 Mã địa điểm toàn cầu GS1 bên nhận hóa đơn thanh toán

n3+n13

BILL TO
412 Mã địa điểm toàn cầu GS1 của nơi hàng hóa được mua

n3+n13

PURCHASE FROM
413 Mã địa điểm toàn cầu GS1 ca nơi hàng được vận chuyển đến

n3+n13

SHIP FOR LOC
414 Mã địa điểm toàn cầu phân định một địa điểm địa lý

n3+n13

LOC No
415 Mã địa điểm toàn cầu GS1 của bên xuất hóa đơn

n3+n13

PAY TO
416 Mã địa điểm toàn cầu GS1 nơi sản xuất hay dịch vụ

n3+n13

PROD/SERV LOC
420 Mã bưu điện nơi bưu phẩm gửi đến trong một ngành bưu điện

n3+X...20

SHIP TO POST
421 Mã bưu điện nơi bưu phẩm gửi đến có mã quốc gia 3 chữ số theo ISO

n3+n3+X…9

SHIP TO POST
422 Quốc gia xuất xứ của thương phẩm

n3+n3

ORIGIN
423 Quốc gia chế biến lần đầu

n3+n3+n…12

COUNTRY – INITIAL PROCESS.
424 Quốc gia chế biến

n3+n3

COUNTRY- PROCESS.
425 Quốc gia chia lẻ (tháo dỡ)

n3+n3

COUNTRY- DISASSEMBLY
426 Quốc gia thực hiện toàn bộ quá trình chế biến

n3+n3

COUNTRY- FULL PROCESS
427 Mã phân khu quốc gia về nguồn gốc thương phẩm

n3+X..3

ORIGIN SUBDIVISION
7001 Mã số kho hàng ca NATO

n4+n13

NSN
7002 Phân loại cắt và chia thịt theo UN/ECE

n4+X….30

MEAT CUT
7003 Ngày và giờ hết hạn

n4+n10

EXPIRY TIME
7004 Hiệu lực hoạt động

n4+n..4

ACTIVE POTENCY
7005 Vùng đánh bắt

n4+X..12

CATCH AREA
7006 Ngày cấp đông đầu tiên

n4+n6

FIRST FREEZE DATE
7007 Ngày thu hoạch

n4+n6..12

HARVEST DATE
7008 Loài cá

n4+X..3

AQUATIC SPECIES
7009 Loại ngư cụ

n4+X..10

FISHING GEAR TYPE
7010 Phương pháp sản xuất

n4+X..2

PROD METHOD
7020 ID lô hàng nâng cấp

n4+X..20

REFURB LOT
7021 Trạng thái chức năng

n4+X..20

FUNC STAT
7022 Trạng thái sửa đi

n4+X..20

REV STAT
7023 Mã toàn cầu phân định tài sản riêng (GIAI – Global Individual Asset Identifier) ca tổ hợp

n4+X..30

GIAI – ASSEMBLY
703(s)*** Mã phê duyệt của nhà chế biến có mã quốc gia theo ISO

n4+n3+X…27

PROCESSOR # s
710 Mã số bồi hoàn chăm sóc sức khỏe quốc gia (National Healthcare Reimbursement Number – NHRN) – Germany PZN

n3+X..20

NHRN PZN
711 Mã số bồi hoàn chăm sóc sức khỏe quốc gia (National Healthcare Reimbursement Number – NHRN) – France CIP

n3+X..20

NHRN CIP
712 Mã số bồi hoàn chăm sóc sức khỏe quốc gia (National Healthcare Reimbursement Number – NHRN) – Spain CN

n3+X..20

NHRN CN
713 Mã số bồi hoàn chăm sóc sức khỏe quốc gia (National Healthcare Reimbursement Number – NHRN) – Brasil DRN

n3+X..20

NHRN DRN
714 Mã số bồi hoàn chăm sóc sức khỏe quốc gia (National Healthcare Reimbursement Number – NHRN) – Portugal AIM

n3+X..20

NHRN AIM

(*****)

Mã số bồi hoàn chăm sóc sức khỏe quốc gia (National Healthcare Reimbursement Number – NHRN) – Country “A” NHRN

n3+X..20

NHRN xxx
8001 Sản phẩm dạng tròn, chiều rộng, chiều dài, đường kính lõi, hướng và số đầu mối

n4+n14

DIMENSIONS
8002 Số phân định điện thoại di động

n4+X..20

CMT No
8003 Số phân đnh toàn cầu tài sản có thể trả li GS1

n4+n14+X...16

GRAI
8004 Số phân định toàn cầu tài sản riêng GS1

n4+X...30

GIAI
8005 Giá tính trên một đơn vị đo

n4+n6

PRICE PER UNIT
8006 Mã phân định thành phần của thương phẩm

n4+n14+n2+n2

ITIP hay GCTIN
8007 Mã số tài khoản ngân hàng quốc tế

n4+X..34

IBAN
8008 Ngày và thời gian sản xuất

n4+n8+n..4

PROD TIME
8010 Mã phân định phần hợp thành/ bộ phận

n4+X..30

CPID
8011 Số xê-ri ca mã phân định phần hợp thành/ bộ phận

n4+N..12

CPID SERIAL
8012 Phiên bản phần mềm

n4+X..20

VERSION
8013 Mã model toàn cầu

n4+X..30

GMN hay BUDIDI (*******)
8017 Mã toàn cầu phân định mối quan hệ dịch vụ giữa tổ chức đưa ra dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ

n4+n18

GSRN – PROVIDER
8018 Mã toàn cầu phân định mối quan hệ dịch vụ giữa tổ chức đưa ra dịch vụ và bên nhận dịch vụ

n4+n18

GSRN – RECIPIEN
8019 Mã số trường hợp mối quan hệ dịch vụ

n4+n..10

SRIN
8020 Mã số tham chiếu hóa đơn thanh toán

n4+X...25

REF No
8110 Phân định mã phiếu thường để sử dụng  Bắc Mỹ

n4+X..70

8111 Điểm thưởng thành viên của phiếu thưng

n4+n4

POINTS
8112 Phân định mã phiếu thưởng không cần giấy tờ để s dụng ở Bắc Mỹ

n4+X..70

8200 URL trên bao gói m rộng

n4+X..70

PRODUCT URL
90 Thông tin được thỏa thuận giữa các đối tác thương mại (bao gồm FACT Dls)

n2+X...30

INTERNAL
91-99 Thông tin nội bộ của công ty

n2+X..90

INTERNAL
CHÚ THÍCH:

* Khi ch cần tháng và năm, trường DD phải điền “00”.

** Tên dữ liệu thực tế có thể được người sử dụng dữ liệu quy định.

*** Chữ số thứ tư của số phân định ứng dụng này cho biết số chữ số thập phân (và theo cách đó là vị trí dấu thập phân ngụ ý).

4.3  Danh mục các AI cho số đo thương phẩm theo hệ mét

Bảng 2 – Danh mục các AI cho số đo thương phẩm theo hệ mét

AI

Nội dung

Định dạng dữ liệu N4+N6

Đơn vị đo

Tên dữ liệu

310n (***) Khối lượng tịnh (thương phm số đo thay đổi)

Kilôgam

NET WEIGHT (kg)

311n (***) Chiều dài hoặc kích thước thứ nhất, thương mại (thương phẩm số đo thay đổi)

Mét

LENGTH (m)

312n (***) Chiều rộng, đường kính, hoặc kích thước thứ hai, thương mại (thương phẩm số đo thay đổi)

Mét

WIDTH (m)

313n (***) Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước th ba, thương mại (thương phẩm số đo thay đổi)

Mét

HEIGHT (m)

314n (***) Diện tích (thương phẩm số đo thay đổi)

Mét vuông

AREA (m2)

315n (***) Thể tích tịnh (thương phẩm số đo thay đổi)

Lít

NET VOLUME (l)

316n (***) Thể tích tịnh (thương phẩm số đo thay đi)

Mét khối

NET VOLUME (m3)

CHÚ THÍCH n (***) cho biết vị trí dấu thập phân.

4.4  Danh mục các AI cho số đo thương phẩm không theo hệ mét

Bảng 3 – Danh mục các AI cho số đo thương phẩm không theo hệ mét

AI

Nội dung

Định dạng dữ liệu N4+N6

Đơn vị đo

Tên dữ liệu

320n (***) Khối lượng tịnh (thương phẩm số đo thay đổi)

Pounds

NET WEIGHT (lb)

321n (***) Chiều dài hoặc kích thước thứ nhất (thương phẩm số đo thay đổi)

Inches

LENGTH (i)

322n (***) Chiều dài hoặc kích thước thứ nhất (thương phẩm số đo thay đổi)

Feet

LENGTH (f)

323n (***) Chiều dài hoặc kích thước thứ nhất (thương phẩm số đo thay đi)

Yards

LENGTH (y)

324n (***) Chiều rộng, đường kính hoặc kích thước thứ 2 (thương phẩm số đo thay đổi)

Inches

WIDTH (i)

325n (***) Chiều rộng, đường kính hoặc kích thước thứ 2 (thương phẩm số đo thay đi)

Feet

WIDTH (f)

326n (***) Chiều rộng, đường kính hoặc kích thước thứ 2 (thương phẩm số đo thay đổi)

Yards

WIDTH (y)

327n (***) Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3 (thương phẩm số đo thay đi)

Inches

HEIGHT (i)

328n (***) Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3 (thương phẩm số đo thay đổi)

Feet

HEIGHT (f)

329n (***) Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3 (thương phẩm số đo thay đổi)

Yards

HEIGHT (y)

330n (***) Khối lượng đơn vị Logistic

Kilograms

GROSS WEIGHT (kg)

331n (***) Chiều dài hoặc kích thước thứ nhất

Metres

LENGTH (m), log

332n (***) Chiều rộng, đường kính hoặc kích thước thứ 2

Metres

WIDTH (m), log

333n (***) Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3

Metres

HEIGHT (m), log

334n (***) Diện tích

Square metres

AREA (m2), log

335n (***) Thể tích đơn vị Logistic

Litres

VOLUME (l), log

336n (***) Th tích đơn vị Logistic

Cubic metres

VOLUME (m3), log

337n (***) Kilôgam trên mét vuông

 

KG PER m2

CHÚ THÍCH n (***) cho biết vị trí dấu thập phân.

4.5  Danh mục các AI cho số đo đơn vị giao vận theo hệ mét

Bảng 4 – Danh mục các AI cho số đo đơn vị giao vận theo hệ mét

AI

Nội dung

Định dạng dữ liệu N6

Đơn vị đo

Tên dữ liệu

330 (n)* Khối lượng cả bì Kilôgam GROSS WEIGHT (kg)
331 (n) Chiều dài hoặc kích thước thứ nhất, giao vận Mét LENGTH (m), log
332 (n) Chiều rộng, đường kính hoặc kích thước thứ hai, giao vận Mét WIDTH (m), log
333 (n) Chiều sâu, độ dày, chiều cao, hoặc kích thước thứ ba, giao vận Mét HEIGHT (m), log
334 (n) Diện tích, giao vận Mét vuông AREA (m2), log
335 (n) Thể tích cả bì Lit VOLUME (l), log
336 (n) Thể tích cả bì Met khối VOLUME (m3), log
CHÚ THÍCH *(n) cho biết v trí dấu thập phân.

4.6  Danh mục các AI cho số đo đơn vị giao vận không theo hệ mét

Bảng 5 – Danh mục các AI cho số đo đơn vị giao vận không theo hệ mét

AI

Nội dung

Định dạng dữ liệu N6

Đơn vị đo

Tên dữ liệu

340n (***) Khối lượng đơn vị Logistic

Pounds

GROSS WEIGHT (lb)

341n (***) Chiều dài hoặc kích thước thứ nhất

Inches

LENGTH (i), log

342n (***) Chiều dài hoặc kích thước thứ nhất

Feet

LENGTH (f), log

343n (***) Chiều dài hoặc kích thước thứ nhất

Yards

LENGTH (y), log

344n (***) Chiều rộng, đường kính hoặc kích thước thứ 2

Inches

WIDTH (i), log

345n (***) Chiều rộng, đường kính hoặc kích thước thứ 2

Feet

WIDTH (f), log

346n (***) Chiều rộng, đường kính hoặc kích thước thứ 2

Yard

WIDTH (y), log

347n (***) Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3

Inches

HEIGHT (i), log

348n (***) Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3

Feet

HEIGHT (f), log

349n (***) Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3

Yards

HEIGHT (y), log

350n (***) Diện tích (thương phẩm số đo thay đổi)

Square inches

AREA (i2)

351n (***) Diện tích (thương phẩm số đo thay đi)

Square feet

AREA (f2)

352n (***) Diện tích (thương phẩm số đo thay đi)

Square yards

AREA (y2)

353n (***) Diện tích

square inches

AREA (i2), log

354n (***) Diện tích

square feet

AREA (f2), log

355n (***) Diện tích

square yards

AREA (y2), log

356n (***) Khối lượng tịnh (thương phẩm số đo thay đổi)

Troy ounces

NET WEIGHT (t)

357n (***) Thể tích tịnh (hoặc khối lượng) (thương phẩm số đo thay đổi)

Ounces (U.S.)

NET VOLUME (oz)

360n (***) Th tích tịnh (thương phẩm số đo thay đổi)

Quarts

NET VOLUME (q)

361n (***) Th tích tịnh (thương phẩm số đo thay đổi)

Gallons (U.S.)

NET VOLUME (g)

362n (***) Thể tích đơn vị Logistic

quarts

VOLUME (q), log

363n (***) Thể tích đơn vị Logistic

gallons U.S.

VOLUME (g), log

364n (***) Thể tích tịnh (thương phẩm số đo thay đổi)

Cubic inches

VOLUME (i3)

365n (***) Th tích tịnh (thương phẩm số đo thay đi)

Cubic feet

VOLUME (f3)

366n (***) Thể tích tịnh (thương phẩm số đo thay đổi)

Cubic yards

VOLUME (y3)

367n (***) Thể tích đơn vị Logistic

cubic inches

VOLUME (i3), log

368n (***) Thể tích đơn vị Logistic

cubic feet

VOLUME (f3), log

369n (***) Thể tích đơn vị Logistic

cubic yards

VOLUME (y3), log

CHÚ THÍCH *(n) cho biết v trí dấu thp phân.

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Giải thích về các số phân định ứng dụng và định dạng dữ liệu đứng sau nó

A.1  Phân định đơn vị hậu cần: AI (00)

Bảng A.1 – 1  Phân định đơn vị hậu cần: AI (00)

 

SSCC (Mã côngtenơ vận chuyển theo xê-ri)

 

Số phân định ứng dụng

Số mở rộng

S kiểm tra

 

(EAN)

0 0

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

N11

N12

N13

N14

N15

N16

N17

N18

(UCC)

0 0

N1

0

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

N11

N12

N13

N14

N15

N16

N17

N18

AI (00) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa một mã SSCC.

Các thông tin khác được quy định trong TCVN 7200.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI (Human Readable Information) của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: SSCC

A.2  Phân định thương phẩm số đo cố định (GTIN): AI (01)

Chuỗi thành phần này dựa trên cấu trúc dữ liệu GTIN-8, GTIN-12, GTIN-13, hoặc GTIN-14.

Bảng A.2   Định dạng chuỗi thành phần

 

Số phân định ứng dụng

Mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN)

Số kim tra

(GTIN-8)

0 1

0

0

0

0

0

0

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

(GTIN-12)

0 1

0

0

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

N11

N12

(GTIN-13)

0 1

0

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

N11

N12

N13

(GTIN-14)

0 1

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

N11

N12

N13

N14

AI (01) chỉ rằng trường dữ liệu chứa một GTIN.

GTIN có thể bao gồm mã GTIN-8, GTIN-12, hoặc GTIN-13 hoặc mã số phân định GTIN-14.

Các thông tin khác được quy định trong các TCVN về Mã số thương phẩm toàn cầu.

Khi ch ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI ca nhãn mã vạch, tên d liệu sau đây phải được sử dụng: GTIN

A.3  Phân định thương phẩm chứa trong đơn vị hậu cn: AI (02)

Bng A.3 – 1  Định dạng chui thành phần

 

Số phân định ứng dụng

Mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN)

Số kim tra

(GTIN-8)

2

0

0

0

0

0

0

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

(GTIN-12)

2

0

0

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

N11

N12

(GTIN-13)

2

0

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

N11

N12

N13

(GTIN-14)

2

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

N11

N12

N13

N14

AI (02) chỉ ra rằng dữ liệu chứa GTIN của thương phẩm chứa bên trong.

GTIN có thể bao gồm mã GTIN-8, GTIN-12, hoặc GTIN-13 hoặc mã số phân định GTIN-14. GTIN của thương phẩm được chứa trong đơn vị hậu cần là GTIN cấp cao nhất của thương phẩm đó.

Dữ liệu này phải được xử lý cùng với chuỗi thành phần AI (37) xuất hiện trong cùng một đơn vị.

Các thông tin khác được quy định trong TCVN 6512.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụngCONTENT

A.4  S lô (batch, lot): AI (10)

Bảng A.4 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số 

10

AI (10) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa một mã s lô.

Mã số lô cung cấp bất cứ thông tin nào mà nhà sản xuất (bên chịu trách nhiệm truy nguyên thương phẩm) cho rằng liên quan tới thương phẩm mà chuỗi thành phần áp dụng cho nó (thương phẩm). Dữ liệu có thể liên quan tới bản thân thương phẩm hoặc tới thương phẩm chứa bên trong. Mã số có thể là, ví dụ, mã số lô sản xuất, mã số ca làm việc, mã số máy, thời gian, hoặc mã sản xuất nội bộ. Dữ liệu này gồm cả số và chữ cái và có thể gồm tất cả các kí tự trong Phụ lục D.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ một mã số lô đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của một thương phẩm cụ thể, nên mã số lô không được xử lý riêng rẽ, mà phải được xử lý cùng vi mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) ca thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: BATCH/ LOT

A.5  Ngày sản xuất: AI (11)

Bảng A.5 – 1  Định dạng chuỗi thànphần

Số phân định ứng dụng

Ngày sản/xuất

Năm

Tháng

Ngày

11

N1 N2

N3 N4

N5 N6

AI (11) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa ngày sản xuất.

Ngày sản xuất là ngày sản xuất hoặc lắp ráp được nhà sản xuất xác định. Ngày sản xuất có thể là của bản thân một thương phẩm hoặc là của các thương phẩm chứa bên trong.

Cấu trúc:

Năm: hàng chục và hàng đơn vị của năm (ví dụ: 2003=03), những chữ số này là bắt buộc.

Tháng: số chỉ tháng (ví dụ: Tháng 1 = 01), những ch số này là bắt buộc.

Ngày: số chỉ ngày trong tháng liên quan (ví dụ: ngày mồng 2 = 02); nếu không cần phải ghi rõ ngày thì trường này phải điền đầy bằng hai số 0.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ ngày sản xuất đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của một thương phẩm, nên ngày sản xuất không được xử lý riêng rẽ, mà phải được xử lý cùng với mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) của thương phẩm liên quan.

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này ch có thể xác định ngày trong phạm vi 49 năm về trước và 50 năm về sau.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI ca nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: PROD DATE

A.6  Ngày thanh toán trên hóa đơn: AI (12)

Bảng A.6 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

S phân định ứng dụng

Ngày thanh toán

Năm

Tháng

Ngày

12

N1 N2

N3 N4

N5 N6

AI (12) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa ngày mà người ta phải trả tiền cho một hóa đơn.

Cấu trúc:

Năm: hàng chục và hàng đơn vị của năm (ví dụ: 1998 = 98), những chữ số này là bắt buộc.

Tháng: số của tháng (ví dụ: Tháng 1 = 01), những chữ số này là bắt buộc.

Ngày: s chỉ ngày của tháng liên quan (ví dụ: ngày mồng 2 = 02); nếu không cần phải ghi rõ ngày thì trường đó phải điền bằng hai số 0.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng ngày tháng thanh toán đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của mã số tham chiếu hóa đơn thanh toán, AI (8020), và mã địa điểm toàn cầu (GLN) của đơn vị lập hóa đơn, nên nó không được xử lý riêng rẽ.

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này chỉ có thể quy định ngày tháng trong phạm vi 49 năm về trước và 50 năm về sau.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: DUE DATE

A.7  Ngày bao gói: AI (13)

Bảng A.7 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

S phân định ứng dụng

Ngày đóng gói

Năm

Tháng

Ngày

13

N1 N2

N3 N4

N5 N6

AI (13) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa ngày tháng đóng gói sản phm.

Ngày tháng đóng gói là ngày mà hàng hóa được đóng gói theo quyết định của người đóng gói. Thời gian đóng gói có th liên quan đến chính thương phẩm đó hoặc các thương phẩm chứa bên trong nó.

Cấu trúc:

Năm: hàng chục và hàng đơn vị của năm (ví dụ: 2003 = 03), những chữ số này là bắt buộc.

Tháng: số của tháng (ví dụ: Tháng 1 = 01), những chữ số này là bắt buộc.

Ngày: số chỉ ngày của tháng liên quan (ví dụ: ngày mồng 2 = 02): nếu không cần phải chỉ rõ ngày thì trường này phải được điền bằng hai số 0.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần thể hiện ngày tháng bao gói đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, nên thời gian đóng gói sản phẩm không được xử lý riêng rẽ, mà phải được xử lý cùng với mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) của thương phẩm liên quan.

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này ch có thể xác định ngày tháng trong phạm vi 49 năm về trước và 50 năm về sau.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: PACK DATE

A.8  Thời hạn dùng tốt nhất: AI (15)

Bảng A.8 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân đnh ứng dụng

Thời hạn dùng tốt nhất

Năm

Tháng

Ngày

15

N1 N2

N3 N4

N5 N6

AI (15) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa thời hạn dùng tốt nhất.

Thời hạn dùng tốt nhất chỉ ra thời hạn tiêu dùng lý tưởng hoặc thời hạn dùng hiệu quả nhất của sản phẩm. Đây là một thông báo về chất lượng. Nó thường liên quan đến thời gian bán hoặc thời hạn bền tối thiểu.

Cấu trúc:

Năm: hàng chục và hàng đơn vị của năm (ví dụ: 2003 = 03), những chữ số này là bắt buộc.

Tháng: chữ số chỉ tháng (ví dụ: Tháng 1 = 01), những chữ số này là bắt buộc.

Ngày: chữ số chỉ ngày của tháng liên quan (ví dụ: ngày mồng 2 = 02); nếu không cn phải ghi rõ ngày thì trường đó phải điền bằng hai số 0.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần thể hiện hạn dùng tốt nhất đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, thời hạn dùng tốt nhất không được xử lý riêng rẽ, mà phải được xử lý cùng với mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) của thương phẩm liên quan.

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này chỉ có thể xác định ngày tháng trong phạm vi 49 năm về trước và 50 năm về sau.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: BEST BEFORE hay BEST BY

A.9  Ngày bán cuối cùng: AI (16)

Bảng A.9 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Ngày thanh toán

Năm

Tháng

Ngày

16

N1 N2

N3 N4

N5 N6

AI (16) cho biết ngày được nhà sản xuất chỉ định là ngày cuối cùng mà nhà bán lẻ cung cấp sản phẩm để bán cho người tiêu dùng. Sản phẩm không được bán sau ngày này.

CHÚ THÍCH  AI này được sử dụng trong các lĩnh vực mà nhà sản xuất đã đồng ý áp dụng SELL BY DATE để cho việc sử dụng của khách hàng.

Cấu trúc:

Năm: hàng chục và hàng đơn vị của năm (ví dụ, 2003 = 03), là bắt buộc.

Tháng: số chỉ tháng (ví dụ: Tháng 1 = 01), là bắt buộc.

Ngày: số chỉ ngày của tháng liên quan (ví dụ: ngày mồng hai = 02); nếu không cần phải ghi rõ ngày thì trường này phải được điền đầy bằng hai số không.

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này chỉ có thể xác định ngày tháng trong phạm vi 49 năm về trước và 50 năm về sau.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị bán theo ngày được thu nhận. Vì là một thuộc tính của một thương phẩm, nó phải được xử lý cùng với GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: SELL BY

A.10  Hạn sử dụng: AI (17)

Bng A.10   Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Hạn sử dụng

Năm

Tháng

Ngày

17

N1 N2

N3 N4

N5 N6

AI (17) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa hạn sử dụng.

Hạn sử dụng là thời gian xác định giới hạn tiêu thụ hoặc dùng sản phẩm. Ý nghĩa của nó được xác định dựa trên hoàn cảnh thương phẩm (ví dụ: với sản phẩm là thực phẩm, hạn sử dụng chỉ ra khả năng có thể xảy ra rủi ro cho sức khỏe do sử dụng sản phẩm sau thời hạn đó; với dược phẩm, hạn sử dụng sẽ chỉ rõ khả năng xảy ra rủi ro trực tiếp đối với sức khỏe do tính không còn hiệu lực ca sản phẩm sau ngày đó). Nó thường liên hệ đến sử dụng trước ngày hoặc thời gian bền tối đa.

Cấu trúc:

Năm: hàng chục và hàng đơn vị của năm (ví dụ: 2003 = 03), những chữ số này là bắt buộc.

Tháng: chữ số chỉ tháng (ví dụ: Tháng 1 = 01), những chữ số này là bắt buộc.

Ngày: chữ số chỉ ngày của tháng liên quan (ví dụ: ngày mồng 2 = 02); nếu không cần phải ghi rõ ngày thì trường này phải điền bằng hai số 0.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần thể hiện hạn sử dụng đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, hạn sử dụng không được xử lý riêng rẽ, mà phải được xử lý cùng với mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) của thương phẩm liên quan.

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này chỉ có thể xác định ngày tháng trong phạm vi 49 năm về trước và 50 năm về sau.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: USE BY hay EXPIRY

A.11  Phương án của sản phẩm: AI (20)

Bảng A.11 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã số phương án

20

N1 N2

Chuỗi thành phần này được sử dụng để phân biệt một phương án sản phẩm so với sản phẩm tiêu chuẩn nếu sự khác nhau này không điển Bảng tới mức phải cần một mã số thương phẩm toàn cầu riêng biệt (GTIN) và nếu sự khác nhau đó chỉ liên quan tới nhà sản xuất.

Phương án của sản phẩm chỉ được sử dụng cho nhà sản xuất, và không liên quan tới các đối tác thương mại. Mặc dầu chuỗi thành phần này không có ý nghĩa khi lưu thông ở ngoài công ty phát hành nó, chuỗi thành phần này có thể vẫn có trên thương phẩm trong quá trình lưu thông.

AI (20) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa mã số phương án sản phẩm.

Mã số phương án được quy định bi người sử dụng chuỗi thành phần. Nó tạo ra một mã số b sung có thể được sử dụng để bổ sung cho mã số phân định của thương phẩm và cho phép tạo ra 100 phương án cho một thương phẩm cụ thể.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ phương án sản phẩm đã được thu nhận.

Phương án của sản phẩm phải luôn được mã hóa và xử lý cùng với GTIN của cùng một thương phẩm. Bên ngoài phạm vi áp dụng của công ty, nó được giải mã và bỏ qua.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: VARIANT

A.12  Mã số xê-ri: AI (21)

Bảng A.12 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã số xê-ri

21

AI (21) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã số xê-ri.

Số xê-ri được ấn định đối với một thực thể trong thời gian tồn tại của thực thể đó. Khi phối hợp với mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN), số xê-ri phân định đơn nhất một thương phẩm riêng rẽ. Trường số xê-ri gồm cả chữ số và chữ cái và có thể bao gồm tất cả các kí tự trong Phụ lục D. Nhà sản xuất quyết định số xê-ri.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ số xê-ri đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, số xê-ri không được xử lý riêng rẽ, mà phải được xử lý cùng với số phân định của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: SERIAL

A.13  Biến th sản phẩm tiêu dùng: AI (22)

Bảng A.13 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Biến thể sản phẩm tiêu dùng

22

AI (22) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa dữ liệu về biến thể sản phẩm tiêu dùng.

Chuỗi thành phần này có th được sử dụng để phân biệt một biến thể của một vật phẩm tiêu dùng bán l này với một vật phẩm tiêu dùng bán lẻ khác nếu sự thay đổi đã biết không yêu cầu việc cấp GTIN khác (theo tiêu chuẩn quản lý GTIN), nhưng giao tiếp giữa các đối tác thương mại được yêu cầu để hỗ trợ người tiêu dùng. Chủ thương hiệu chịu trách nhiệm cấp AI (22). Dữ liệu là chữ số và có thể bao gồm tất cả các kí tự trong Phụ lục D.

CHÚ THÍCH  Biến thể sản phẩm tiêu dùng, AI (22), khác với biến thể sản phẩm nội bộ, AI (20), AI (20) chỉ liên quan đến chủ thương hiệu và bất kì bên thứ ba nào đại diện cho nó.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị một biến thể sản phẩm tiêu dùng được thu nhận. Biến thể sản phẩm tiêu dùng phải được xử lý cùng với GTIN của cùng một vật phẩm tiêu dùng bán lẻ.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: CPV

A.14  Phân định sản phẩm bổ sung quy định bởi nhà sản xuất: AI (240)

Bảng A.14 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số phân định thương phẩm bổ sung

240

Mục đích của chuỗi thành phần này là tạo khả năng cho phép dữ liệu phân định khác với mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) được thể hiện trong vật mang dữ liệu của hệ thống GS1. Đây là một tham chiếu chéo cho mã số catalo được sử dụng trước đây. Phân định thương phẩm bổ sung được xem như một thuộc tính của GTIN (ví dụ: nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch chuyển sang hệ thống GS1 trong giai đoạn chuyển đổi). Tuy nhiên, nó không được sử dụng để thay thế GTIN.

AI (240) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa số phân định thương phẩm bổ sung.

Trường số phân định bổ sung là trường gồm cả chữ số và chữ cái và có thể gồm tất cả các kí tự có trong Phụ lục D. Nội dung và cấu trúc ca nó tùy thuộc quyết định của công ty áp dụng chuỗi thành phần này.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng số phân định thương phẩm bổ sung đã được thu nhận.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: ADDITIONAL ID

A.15  Mã số bộ phận ca khách hàng: AI (241)

Bảng A.15 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã số bộ phận của khách hàng

241

Mục đích của chuỗi thành phần này là tạo khả năng cho phép dữ liệu phân định khác với mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) được thể hiện trong vật mang dữ liệu của hệ thống GS1. Chuỗi thành phần này chỉ được sử dụng giữa các đối tác thương mại hiện đang sử dụng mã số bộ phận của khách hàng để đặt hàng và họ đã thỏa thuận một thời gian biểu để chuyển sang dùng GTIN cho mục đích kinh doanh của mình. Vì vậy việc sử dụng GTIN và AI (241) là tạm thời trong quá trình chuyển đổi. Mã số bộ phận của khách hàng không được sử dụng thay thế cho GTIN.

AI (241) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa mã số bộ phận của khách hàng.

Trường mã số bộ phận của khách hàng bao gồm cả chữ số và chữ cái và có thể bao gồm tất cả các kí tự trong Phụ lục D.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ mã số bộ phận ca khách hàng đã được thu nhận.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: CUST . PART NO

A.16  Mã số biến thể làm theo đơn đặt hàng: AI (242)

Bảng A.16 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã số biến thể làm theo đơn đặt hàng

242

AI (242) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa mã số biến thể làm theo đơn đặt hàng. Dữ liệu có độ dài thay đi đến và bao gồm sáu chữ số.

Mã số biến thể làm theo đơn đặt hàng cung cấp thêm dữ liệu cần thiết để phân định đơn nhất một thương phẩm tùy chỉnh theo yêu cầu của khách hàng.

Có một liên kết bắt buộc AI (242) với GTIN-14, chỉ số 9. Sự liên kết này chỉ ra rằng GTIN-14, ch số 9 đại diện cho một thương phm tùy chỉnh theo yêu cu của khách hàng khi được ghép ni với AI (242).

Không thể sử dụng số biến thể làm theo đơn đặt hàng với các GTIN sau: GTIN-8, GTIN-12GTIN-13 và GTIN-14 có chỉ số từ 1 đến 8. Việc sử dụng GTIN-14, chỉ số 9 và số biến thể làm theo đơn đặt hàng chỉ được chấp thuận cho môi trường sản xuất và bảo trì, sửa chữa và đại tu (MRO).

Dữ liệu được truyền bởi đầu đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị mã số biến thể làm theo đơn đặt hàng được thu nhận. Chuỗi thành phần này phải được xử lý cùng với GTIN ca thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau phải được sử dụng: MTO VARIANT

A.17  Mã số thành phần bao gói: AI (243)

Bảng A.17 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã số thành phần bao gói

243

AI (243) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa mã số thành phần bao gói (PCN). PCN được cấp cho thành phần bao gói trong suốt vòng đời của nó. Khi được liên kết với GTIN, PCN phân định duy nhất mối quan hệ giữa một thương phẩm tiêu dùng đã hoàn thiện và một trong các thành phần bao gói của nó.

Trường hợp sử dụng hiện tại cho PCN chỉ dành cho sử dụng nội bộ, tuy nhiên PCN có th được xem xét trong các trường hợp sử dụng trong tương lai đối với các ứng dụng chuỗi cung ứng m. Trường mã số thành phần bao gói là chữ số và có thể bao gồm tất cả các kí tự trong Phụ lục D.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị mã số thành phần bao gói đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của một mục cụ thể, nó phải được x lý cùng với GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi ch ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: PCN

A.18  Mã số xê-ri phụ: AI (250)

Bảng A.18 – 1  Định dạng chui thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã số xê-ri phụ

250

Trong khi chuỗi thành phần sử dụng AI (21) (xem điều A.12) chứa số xê-ri của thương phẩm, chuỗi thành phần chỉ ra số xê-ri phụ thể hiện số xê-ri của một thành phần của thương phẩm đó. Công ty áp dụng chuỗi thành phần sẽ quyết định chuỗi thành phần này đề cập tới thành phần nào của thương phẩm đó. Việc nhận dạng ý nghĩa ca mã số xê-ri phụ được hoàn thiện thông qua mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) và những thông tin do người phát hành cung cấp liên quan tới thành phần mà mã số xê-ri phụ đề cập tới.

Nếu chuỗi thành phần này được sử dụng, thương phẩm phải được ghi mã vạch với các chuỗi thành phần sau:

AI (01): thể hiện GTIN của thương phẩm

AI (21): thể hiện số xê-ri của thương phẩm

AI (250): th hiện số xê-ri của một bộ phận/thành phần của thương phẩm

Chỉ một chuỗi thành phần với AI (250) có thể liên kết với một GTIN cụ thể.

AI (250) ch ra rằng trường dữ liệu chứa một mã số xê-ri phụ.

Trường mã xê-ri phụ bao gồm cả chữ số và chữ cái và có thể bao gồm tất cả các kí tự trong Phụ lục D.

Người phát hành quyết định mã số này và nó liên quan tới bộ phận nào của thương phẩm.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ ra mã số xê-ri phụ đã được thu nhận.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: SECONDARYSERIAL

A.19  Số tham chiếu nguồn gốc sản phẩm: AI (251)

Bảng A.19   Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số tham chiếu nguồn gốc sản phẩm

251

Số tham chiếu nguồn gốc sản phẩm là một thuộc tính của thương phẩm được sử dụng để đề cập tới một thương phẩm gốc đã tạo ra thương phẩm đó. Người phát hành phải chỉ ra, thông qua các phương tiện khác, nguồn gốc sản phẩm mà dữ liệu đó đề cập tới.

VÍ DỤ  Thương phẩm gốc có thể là động vật mà từ đó người ta chế biến ra thịt bò. Chuỗi thành phần này tạo điều kiện tham chiếu tới động vật gốc, do vậy, nếu động vật có dấu hiệu nhiễm bệnh, thì tất cả sản phẩm chế biến từ động vật đó có thể bị thu hồi. Thêm vào đó, chuỗi thành phần này có thể được s dụng để phù hợp với pháp luật khi các bộ phận tái chế từ các hàng hóa khác nhau, như tủ lạnh,  những nơi cần phải đề cập tới vật liệu gốc.

AI (251) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa một số tham chiếu tới thương phẩm gốc.

Trường số tham chiếu nguồn gốc sản phẩm bao gồm cả chữ số và chữ cái và có thể gồm tất cả các kí tự trong Phụ lục D.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ ra số tham chiếu nguồn gốc thương phẩm đã được thu nhận. Vì chuỗi thành phần này thể hiện một thuộc tính của mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN), nên số tham chiếu nguồn gốc sản phẩm không được xử lý riêng rẽ.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: REF . TO SOURCE

A.20  Mã toàn cầu phân định loại tài liệu (GDTI): AI (253)

Chuỗi thành phần này dựa trên cấu trúc dữ liệu GTIN-13 hoặc GTIN-12.

Bảng A.20 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

 

Số phân định ứng dụng

Mã toàn cầu phân định loại tài liệu (GDTI)

Mã theo xê-ri (tùy chọn)

Số kiểm tra

(GTIN-12)

253

0

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

N11

N12

X1 – thay đổi –> X17

(GTIN-13)

253

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

N11

N12

N13

X1 –– thay đi –> X17

AI (253) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa mã toàn cầu phân định loại tài liệu.

Mã doanh nghiệp GS1 là Mã doanh nghiệp GS1 của nhà phát hành tài liệu. Điều này làm cho GDTI tr thành mã đơn nhất toàn cầu.

Số phân định loại tài liệu được quy định bi nhà phát hành tài liệu.

Số kiểm tra được giải thích  Phụ lục C. Việc kiểm tra xác nhận số kiểm tra, phải được thực hiện trong phần mềm ứng dụng, đảm bảo rằng mã số được soạn chuẩn xác.

Mã theo xê-ri (tùy chọn) được quy định cho từng nội dung riêng lẻ trong thời gian tồn tại của nó. Khi liên kết với mã toàn cầu phân định loại tài liệu nó sẽ phân định ra từng tài liệu riêng. Trường thành phần xê-ri là trường số và có th có đến 17 chữ số. Nhà phát hành tài liệu quyết định mã theo xê-ri.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc báo hiệu rằng mã toàn cầu phân định loại tài liệu đã được thu nhận. Nó có thể được xử lý theo các yêu cầu ứng dụng cụ thể.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: GDTI

A.21  Thành phần mở rộng GLN: AI (254)

Bảng A.21 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Thành phần mở rộng GLN

254

X1 …… Chiều dài thay đổi …… X20

AI (254) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa thành phần m rộng của mã GLN. Việc dùng AI (254) là tùy chọn, nhưng khi sử dụng, nó phải được nối với AI (414) phân định địa điểm thực thể.

Người sở hữu Mã doanh nghiệp GS1 quyết định thành phần mở rộng. Khi đã quyết định rồi thì không được thay đổi nó trong suốt thời gian sống của GLN liên quan.

Vật mang dữ liệu cho chuỗi thành phần này là thẻ EPC, mã vạch GS1-128 hoặc mã RSS.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ thành phần mở rộng của một GLN đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của GLN, thành phần mở rộng không được xử lý riêng rẽ, mà phải được xử lý cùng với mã số phân định GLN liên hệ với nó.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: GLN EXTENSION COMPONENT

A.22  Mã số phiếu thường toàn cầu (Global Coupon Nymber – GCN): AI (255)

Bảng A.22 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

GCN

Số kiểm tra

Thành phần theo xê-ri (tùy chọn)

255

N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12

N13

N1 — chiều dài thay đổi —> N12

AI (255) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa GCN. GCN cung cấp sự phân định đơn nhất toàn cầu đối với phiếu thường, với mã số tùy chọn theo xê-ri.

Mã doanh nghiệp GS1 do tổ chức GS1 thành viên cấp cho công ty ấn định GCN. Mã doanh nghiệp GS1 làm cho GCN trở nên đơn nhất trên toàn cầu.

Cấu trúc và nội dung của mã tham chiếu phiếu thường là tùy vào người phát hành, để phân định đơn nhất mỗi loại phiếu thưởng.

Số kiểm tra được giải thích trong Phụ lục C. Việc kiểm tra số kiểm tra được thực hiện bi phần mềm ứng dụng, đảm bảo mã số được cấu tạo đúng.

Mã số tùy chọn theo xê-ri được cấp cho một phiếu đơn chiếc. Sự kết hợp mã doanh nghiệp GS1, mã tham chiếu theo xê-ri và số theo xê-ri sẽ phân định đơn nhất một phiếu đơn chiếc. Trường phần hợp thành theo xê-ri là mã số và có thể chứa đến 12 chữ số. Nhà phát hành GCN sẽ xác định trường này.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: GCN.

A.23  Số lượng biến đổi: AI (30)

Bảng A.23 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số lượng biến đổi

30

N1 — chiều dài thay đổi —> N8

Chuỗi thành phần này được sử dụng để hoàn thiện việc phân định thương phẩm số đo biến đổi. Nó chứa số lượng thương phẩm chứa trong một đơn vị, và do đó nó không bao giờ được ứng dụng tách rời.

AI (30) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa số lượng vật phẩm chứa trong một thương phẩm số đo biến đổi.

Trường số lượng biến đổi thể hiện số lượng chứa trong thương phẩm tương ứng. Nó có chiều dài thay đổi và có thể có tới 8 chữ số.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng. Dữ liệu truyền từ máy đọc mã vạch, báo hiệu rằng số lượng (số đếm) của thương phẩm, có thể được xem như một phần của việc phân định thương phẩm số đo thay đổi, đã được thu nhận, số lượng biến đổi này phải được xử lý cùng với mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) của thương phẩm liên quan.

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này không được sử dụng để ch ra số lượng của thương phẩm số đo cố định. Tuy nhiên, nếu chuỗi thành phần này có trong một thương phẩm số đo cố định (trong trường hợp bị lỗi), nó không làm mất giá trị của việc phân định thương phẩm nhưng phải được xử lý coi như dữ liệu thừa.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: VAR. COUNT

A.24  Số đo thương mại: AIs (31nn, 32nn, 35nn, 36nn)

Bảng A.24 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Giá trị áp dụng

A1A2A3A4

N1 N2 N­3 N4 N5 N6

Chuỗi thành phần này được sử dụng để hoàn tất phần phân định của thương phẩm số đo biến đổi. Chúng chứa những thông tin như khối lượng, kích cỡ, dung tích, hoặc kích thước của thương phẩm số đo biến đổi và không được áp dụng riêng l. Có thể có một số chuỗi thành phần nếu kích thước hoặc khối lượng yêu cầu thể hiện theo kilôgam hoặc pound.

Số phân định ứng dụng (A1 tới A4 xem Bảng trên) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa số lượng hoặc kích thước của thương phẩm số đo biến đi.  đồng thời chỉ rõ đơn vị đo lường.

Số phân định ứng dụng A4 chỉ ra vị trí dấu thập phân, ví dụ, số 0 có nghĩa là không có dấu thập phân, số 1 có nghĩa là dấu thập phân ở giữa N5 và N6. Các số phân định ứng dụng được sử dụng cùng với chuỗi thành phần này cho trong Bảng dưới.

Bảng A.24   Các AI sử dụng cùng AI (30)

A1

A2

A3

A4

Số đo thương mại

Đơn vị đo lường

3

1

0

n

Khối lượng tịnh kilôgam

3

1

1

n

Chiều dài hoặc kích thước thứ nhất Mét

3

1

2

n

Chiều rộng, đường kính, hoặc kích thước thứ hai Mét

3

1

3

n

Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3 Mét

3

1

4

n

Diện tích Mét vuông

3

1

5

n

Dung tích tịnh Lít

3

1

6

n

Dung tích tịnh Mét khối

3

2

0

n

Khối lượng tịnh Pounds

3

2

1

n

Chiều dài hay kích thước thứ nhất Inches

3

2

2

n

Chiều dài hay kích thước thứ nhất Feet

3

2

3

n

Chiều dài hay kích thước thứ nhất Yards

3

2

4

n

Chiều rộng, đường kính, hoặc kích thước thứ hai Inches

3

2

5

n

Chiều rộng, đường kính, hoặc kích thước thứ hai Feet

3

2

6

n

Chiều rộng, đường kính, hoặc kích thước thứ hai Yards

3

2

7

n

Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3 Inches

3

2

8

n

Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3 Feet

3

2

9

n

Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước th 3 Yards

3

5

0

n

Diện tích Square inches

3

5

1

n

Diện tích Square feet

3

5

2

n

Diện tích Square yards

3

5

6

n

Khối lượng tịnh Troy ounces

3

5

7

n

Khối lượng tịnh(hoặc dung tích) Ounces

3

6

0

n

Dung tích tịnh Quarts

3

6

1

n

Dung tích tịnh Gallons (U.S.)

3

6

4

n

Dung tích tịnh Cubic Inches

3

6

5

n

Dung tích tịnh Cubic Feet

3

6

6

n

Dung tích tịnh Cubic Yards

Trường giá trị áp dụng chứa số đo khác nhau, áp dụng đối với thương phẩm tương ứng.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và s phân định ứng dụng.

Dữ liệu truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng số đo của thương phẩm đó, có thể được xem như một phần của số phân định Thương phẩm số đo khác nhau, được thu nhậnSố đo này phải được xử lý cùng với mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) của thương phẩm liên quan.

CHÚ THÍCH  Những giá trị khác của AI (3nnn) xác định số đo thô (cả bì) và số đo hậu cần. Mã số phê duyệt của người chế biến thường được quyết định bi một cơ quan quốc gia hoặc đa quốc gia.

A.25  Số đo hậu cần: AIs (33nn, 34nn, 35nn, 36nn)

Bảng A.25 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Giá trị áp dụng

A1A2A3A4

N1 N2 N3 N4 N5 N6

CHÚ THÍCH  Hệ thống GS1 cung cấp những tiêu chuẩn cho số đo và khối lượng hậu cần theo hệ mét và các đơn vị đo lường khác. Theo nguyên tắc, một số đo hậu cần cụ thể chỉ được áp dụng một đơn vị đo lường đối với một đơn vị hậu cần đó. Tuy nhiên, việc áp dụng một số đơn vị đo cho một thuộc tính không cản tr việc xử lý chính xác dữ liệu được chuyển.

Các số phân định ứng dụng (A1 tới A4 xem Bảng trên) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa số lượng hoặc kích thước hậu cần của một đơn vị hậu cần hoặc một thương phẩm số đo biến đi. Nó cũng đồng thời chỉ ra đơn vị đo lường.

Số phân định ứng dụng A4 ch ra vị trí số thập phân, ví dụ, số 0 có nghĩa là không có dấu thập phân, và số 1 tức là dấu thập phân ở giữa N5 và N6.

Các số phân định ứng dụng được sử dụng cùng với chuỗi thành phần này có trong Bảng dưới.

Bảng A.25 – 2  Các AI sử dụng cùng số đo hậu cần

A1

A2

A3

A4

Định nghĩa số đo hậu cần

Đơn vị đo lường

3

3

0

n

Khối lượng hậu cần Kilôgam

3

3

1

n

Chiều dài hay kích thước thứ nhất Mét

3

3

2

n

Chiều rộng, đường kính, hoặc kích thước thứ hai Mét

3

3

3

n

Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước th 3 Mét

3

3

4

n

Diện tích Mét vuông

3

3

5

n

Dung tích hậu cần Lít

3

3

6

n

Dung tích hậu cần Mét khối

3

4

0

n

Khối lượng hậu cần Pounds

3

4

1

n

Độ dài hay kích thước thứ nhất Inches

3

4

2

n

Độ dài hay kích thước thứ nhất Feet

3

4

3

n

Độ dài hay kích thước thứ nhất Yards

3

4

4

n

Chiều rộng, đường kính, hoặc kích thước thứ hai Inches

3

4

5

n

Chiều rộng, đường kính, hoặc kích thước thứ hai Feet

3

4

6

n

Chiều rộng, đường kính, hoặc kích thước thứ hai Yards

3

4

7

n

Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3 Inches

3

4

8

n

Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3 Feet

3

4

9

n

Chiều sâu, độ dày, chiều cao hoặc kích thước thứ 3 Yards

3

5

3

n

Diện tích Square inches

3

5

4

n

Diện tích Square feet

3

5

5

n

Diện tích Square yards

3

6

2

n

Dung tích hậu cần Quarts

3

6

3

n

Dung tích hậu cần Gallons (U.S.)

3

6

7

n

Dung tích hậu cần Cubic inches

3

6

8

n

Dung tích hậu cần Cubic feet

3

6

9

n

Dung tích hậu cần Cubic yards

Trường giá trị áp dụng thể hiện số đo của đơn vị liên quan.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu một số đo hậu cần được thu nhận. Nó phải được xử lý cùng với SSCC hoặc mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) ca thương phẩm số đo biến đổi xuất hiện  cùng một đơn vị.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu trong 4.2 phải được sử dụng.

A.26  Kilôgam trên mét vuông: AI (337n)

Bảng A.26 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Kilôgam trên mét vuông

337n

N1 N2 N3 N4 N5 N6

Chuỗi thành phần này được sử dụng để chỉ ra khối lượng chính xác trên một mét vuông của một thương phẩm cụ thể.

AI (337) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa kilôgam trên mét vuông.

Số phân định ứng dụng “n” chỉ ra vị trí số thập phân, ví dụ, số 0 có nghĩa là không có dấu thập phân, và số 1 tức là dấu thập phân  giữa N5 và N6.

Trường kilôgam trên mét vuông chứa khối lượng trên diện tích của thương phẩm liên quan. Đơn vị đo lường là kilôgam. Dữ liệu truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ kilôgam trên mét vuông đó được thu nhận. Vì là một thuộc tính ca thương phẩm, nó phải được xử lý cùng với mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) của thương phẩm liên quan. Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: KG PER m2.

A.27  Số lượng thương phẩm chứa trong một đơn vị hậu cần: AI (37)

Bảng A.27 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số đếm của thương phẩm

37

N1 — chiều dài thay đổi —> N8

AI (37) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa số lượng thương phẩm chứa trong một đơn vị hậu cần. Chuỗi thành phần này là một phần bắt buộc ca AI (02).

Trường số lượng thương phẩm chứa số thương phẩm có trong đơn vị hậu cần liên quan. Thông tin này liên quan đến mã số phân định của thương phẩm chứa bên trong.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng số thương phẩm chứa trong một đơn vị hậu cần đã được thu nhậnSố này phải được xử lý cùng với mã số phân định trong AI (02) xuất hiện trên cùng một đơn vị hậu cần.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: COUNT

A.28  Số lượng thanh toán – Khu vực tiền tệ đơn: AI (390n)

Bảng A.28 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số lượng thanh toán tương ứng

390n

N1 — chiều dài thay đổi —> N15

AI (390) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa số lượng tiền thanh toán trong một hóa đơn.

Chữ số n” trong số phân định ứng dụng, chỉ ra vị trí thập phân được áp dụng, số 0 tức là không có dấu thập phân, và số 1 nghĩa là dấu thập phân ở trước vị trí cuối cùng trong số lượng tiền thanh toán.

GHI CHÚ  Để hỗ trợ xử lý một cách rõ ràng, AI (391n), như mô tả trong điều tiếp theo, phải được dùng để chỉ rõ loại tiền tệ trong đó số lượng thanh toán được biểu thị.

Số lượng tiền thanh toán tương ứng chứa tổng số phải trả trong hóa đơn tương ứng.

Chuỗi dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng số lượng thanh toán của hóa đơn đã được thu nhận. Vì chuỗi thành phần này thể hiện một thuộc tính của mã số tham chiếu hóa đơn thanh toán và mã địa toàn cầu (GLN) của đơn vị phát hành hóa đơn, nên số lượng thanh toán không được xử lý riêng rẽ. Xem Bảng dưới về ví dụ chỉ báo dấu thập phân.

Bảng A.28 – 2  Ví dụ chỉ báo dấu thập phân

Số phân định ứng dụng

Giá trị đó được mã hóa

Giá trị thực

3 9 0 2

1 2 3 4 5 6 7

1 2 3 4 5 . 6 7

3 9 0 1

1 2 3 4 5 6 7

1 2 3 4 5 6 . 7 0

3 9 0 0

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5 . 0 0

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: AMOUNT

A.29  Số lượng thanh toán và mã tiền tệ ISO: AI (391n)

Bảng A.29 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã tiền tệ ISO

Số lượng thanh toán tương ứng

3 9 1 n

N1 N2 N3

AI (391) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa mã tiền tệ ISO và số lượng thanh toán tương ứng.

Chữ số “n trong số phân định ứng dụng ch ra vị trí thập phân được áp dụng, số 0 tức là không có dấu thập phân, và số 1 nghĩa là dấu thập phân  trước vị trí cuối cùng trong số lượng (tiền) thanh toán. Xem ví dụ trong Bảng dưới.

Trường mã quốc gia ISO chứa một mã số tiền tệ gồm 3 chữ số theo TCVN 6558 (ISO 4217) và chỉ loại tiền tệ trong đó số lượng (tiền) thanh toán được biểu thị.

Số lượng (tiền) thanh toán chứa tổng số tiền phải trả trong hóa đơn tương ứng.

Chuỗi dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng số lượng (tiền) thanh toán đã được thu nhận.

Vì là một thuộc tính của mã số tham chiếu hóa đơn thanh toán và mã GLN ca đơn vị xuất hóa đơn, nên số lượng (tiền) thanh toán phải được xử lý cùng mã số tham chiếu hóa đơn thanh toán AI (8020) và GLN của bên xuất hóa đơn AI (415).

Bảng dưới đây nêu ví dụ về dấu thập phân.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: AMOUNT

Bảng A.29 – 2  Ví dụ chỉ báo dấu thập phân

Số phân định ứng dụng

Mã tiền tệ ISO

Giá trị được mã hóa

Giá trị thực

3 9 1 2

7 1 0*

1 2 3 0

1 2 . 3 0

3 9 1 1

7 1 0*

1 2 3 0

1 2 3 . 0 0

3 9 1 0

9 7 8**

1 2 3

1 2 3 . 0 0

* Đồng “ran” Nam Phi, ** Đồng EURO

 

 

A.30  Số lượng thanh toán cho một thương phẩm số đo biến đổi – Khu vực tiền tệ đơn chiếc: AI(392n)

Bảng A.30 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

S lượng thanh toán tương ứng

3 9 2 n

N1 — chiều dài thay đổi > N15

Số lượng (tiền) thanh toán liên hệ tới một vật phẩm được phân định bởi mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) của thương phẩm số đo biến đổi và được thể hiện bằng đồng tiền bản địa. AI này là một thuộc tính của GTIN và luôn luôn được sử dụng cùng với nó.

AI (392) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa số lượng (tiền) thanh toán cho một thương phẩm số đo biến đổi.

Chữ số “n trong số phân định ứng dụng, chỉ ra vị trí thập phân được áp dụng, số 0 tức là không có dấu thập phân, và số 1 nghĩa là dấu thập phân ở trước vị trí cuối cùng trong số lượng (tiền) thanh toán.

Số lượng (tiền) thanh toán tương ứng chứa tổng số tiền thanh toán cho thương phẩm số đo biến đổi.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ ra số lượng tiền thanh toán cho thương phẩm số đo biến đổi đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của GTIN, nên số lượng tiền thanh toán phải được xử lý cùng GTIN của thương phẩm liên quan.

Xem bảng dưới ví dụ về dấu thập phân.

Bảng A.30 – 2  Ví dụ về dấu thập phân

Số phân định ứng dụng

Giá trị đó được mã hóa

Giá trị thực

3 9 2 2

1 2 3 4 5 6 7

1 2 3 4 5 . 6 7

3 9 2 1

1 2 3 4 5 6 7

1 2 3 4 5 6 . 7 0

3 9 2 0

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5 . 0 0

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: PRICE

A.31  Số lượng thanh toán cho thương phẩm số đo biến đổi và mã tiền tệ ISO: AI (393n)

Bảng A.31 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã tiền tệ ISO

Số lượng thanh toán tương ứng

3 9 3 n

N1 N2 N3

N4  độ dài thay đổi > N18

Số lượng (tiền) thanh toán liên hệ tới một vật phẩm được phân định bi mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) của một thương phẩm số đo biến đổi và được thể hiện bằng loại tiền tệ chỉ định (bằng mã tiền tệ ISO). AI này là một thuộc tính ca GTIN và luôn được sử dụng cùng với nó.

AI (393) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã tiền tệ ISO và số lượng (tiền) thanh toán tương ứng.

Chữ số “n trong số phân định ứng dụng, chỉ ra vị trí thập phân được áp dụng, số 0 tức là không có dấu thập phân, và s 1 nghĩa là dấu thập phân  trước vị trí cuối cùng trong số lượng (tiền) thanh toán. Xem ví dụ  Bảng bên dưới.

Trường mã tiền tệ ISO chứa mã tiền tệ gồm 3 chữ số theo TCVN 6558 (ISO 4217) và chỉ rõ loại tiền tệ mà số lượng tiền thanh toán biểu thị.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ ra số lượng (tiền) thanh toán của thương phẩm số đo biến đổi đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của GTIN, nên số lượng thanh toán phải được xử lý cùng GTIN của thương phẩm liên quan.

Bảng A.31  2  Ví dụ về dấu thập phân

Số phân định ứng dụng

Mã tiền tệ ISO

Giá trị đó được mã hóa

Giá trị thực

3 9 3 2

7 1 0*

1 2 3 0

1 2 . 3 0

3 9 3 1

7 1 0*

1 2 3 0

1 2 3 . 0 0

3 9 3 0

9 7 8**

1 2 3

1 2 3 . 0 0

* Đồng “ran” Nam Phi, ** Đồng EURO

Khi ch ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: PRICE

A.32  Chiết khấu phần trăm của phiếu thường: AI (394n)

Bảng A.32 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Chiết khấu phần trăm của phiếu thưởng

3 9 4 n

N1 N2 N3 N4

AI (394n) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa chiết khấu phần trăm của phiếu thưng.

Số phân định ứng dụng GS1 được hiển thị là “n” cho biết vị trí dấu thập phân ngụ ý, trong đó chữ số 0 có nghĩa là không có dấu thập phân và chữ số 1 có nghĩa là dấu thập phân trước vị trí cuối cùng của số tiền phải trả. Chuỗi dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị tỷ lệ phần trăm được lấy ra khỏi số tiền mua được thu nhậnSố tiền mua hàng được chiết khấu phần trăm tùy thuộc vào các điều kiện khuyến mại (có thể là giá trị mua của một vật phẩm, có thể là giá trị mua của một nhóm vật phẩm hoặc thậm chí có thể trên tổng giá trị mua).

Bảng dưới đây cho thấy các ví dụ về dấu thập phân.

Bảng A.32 – 2  Ví dụ về dấu thập phân

GS1 AI

Giá trị đã được mã hóa

Giá trị thực

3 9 4 0 0 0 1 0 10 %
3 9 4 1 0 0 5 5 5.5 %

Chuỗi thành phần này phải được xử lý cùng với mã số phiếu thưởng toàn cầu, AI (255) của phiếu thưởng liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được s dụng: PRCNT OFF

A.33  Số đơn hàng của khách hàng: AI (400)

Bảng A.33 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số đơn hàng ca khách hàng

4 0 0

X1 — chiều dài thay đổi —> X30

AI (400) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa số đơn đặt hàng của khách hàng, được giới hạn để sử dụng giữa hai đối tác thương mại.

Trường mã số đơn hàng của khách hàng bao gồm cả số và chữ cái và có thể có tất cả các kí tự trong Phụ lục D. Nó chứa mã số đơn đặt hàng ca khách hàng do công ty phát hành đơn đặt hàng quy định. Kết cấu và nội dung của mã số đơn hàng tùy thuộc quyết định của khách hàng. Ví dụ: mã số đơn hàng có thể gồm có mã số phát hành và mã số đường dẫn.

Hệ thống nhận ra chuỗi thành phần này bằng số phân định mã vạch ]C1 và số phân định ứng dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ ra mã số đơn hàng ca khách hàng đã được thu nhận. Nó có th được xử lý như một thông tin riêng biệt  những nơi thích hợp hoặc xử lý cùng với dữ liệu phân định ca cùng một đơn vị.

Cảnh báo: Chuỗi thành phần này phải được gỡ bỏ khỏi đơn vị (thương phẩm), trước khi đơn vị đó thoát khỏi sự quản lý của khách hàng (người phát hành đơn hàng).

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: ORDER NUMBER

A.34  Mã toàn cầu phân định hàng kí gửi (GINC): AI (401)

Bảng A.34 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã số chuyến hàng GINC

4 0 1

N1 …                 Ni            Xi+1 …               chiều dài thay đổi      Xj (j<=30)

GINC phân định một nhóm hàng hóa hợp lý (một hay nhiều thực thể vật chất) đã được chuyển tới người chuyển ch và dự định được vận chuyển như một tổng thể. Mã số chuyến hàng được cấp bi người vận chuyn (hoặc người chuyên chở đóng vai trò như một người vận chuyển) hoặc người gửi hàng, nhưng ch khi có sự nhất trí trước của người vận chuyển. Thông thường AI (401) mã hóa mã số House Way Bill (HWB).

Người vận chuyển chuyển tiếp là một đi tác bố trí việc vận chuyn hàng hóa bao gồm dịch vụ liên kết và/hoặc thủ tục liên kết trên danh nghĩa (thay mặt) chủ tàu hoặc người nhận hàng.

Người chuyên ch là một đối tác thực hiện việc chuyên ch hàng hóa từ một điểm tới điểm khác.

Người gửi hàng là đối tác thực hiện việc gửi hàng.

AI (401) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa một mã số chuyến hàng.

Mã số chuyến hàng gồm có Mã doanh nghiệp GS1 của người chuyên chở và thông tin chuyến hàng thực. Cấu trúc của thông tin chuyến hàng tiếp sau Mã doanh nghiệp GS1 là do người sử dụng chuỗi thành phần quyết định. Nó có thể bao gồm tất cả các kí tự có trong Phụ lục D.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ ra mã số chuyến hàng đã được thu nhận. Mã số chuyến hàng có thể được xử lý như một thông tin riêng biệt  những nơi thích hợp hoặc xử lý cùng với dữ liệu phân định xuất hiện trên cùng một đơn vị.

CHÚ THÍCH  Nếu tạo lập một chuyến hàng mới, mã vạch mã hóa chuỗi thành phần mã số chuyến hàng cũ phải được loại bỏ khỏi các đơn vị hàng hóa.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được s dụng: GINC

A.35  Mã toàn cầu phân định hàng gửi (GSIN): AI (402)

Bảng A.35 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân đnh ứng dụng

Mã số phân định hàng gửi GSIN

Số kiểm tra

4 0 2

N17

GSIN là một mã số do người gửi hàng quy định. Nó cung cấp một mã số duy nhất trên toàn cầu, phân định nhóm các đơn vị vật chất hợp lý cho mục đích chuyên chở hàng hóa. Nó có thể được sử dụng bởi tất cả các bên trong chuỗi vận chuyển như một tham chiếu liên lạc, ví dụ, trong thông điệp trao đi dữ liệu điện tử (EDI), trong đó nó được sử dụng như một tham chiếu hàng gửi và/hoặc một danh mục chất hàng của người gửi hàng.

AI (402) ch rằng trường dữ liệu chứa một mã số phân định hàng gửi.

Mã doanh nghiệp GS1 trong chuỗi thành phần này là Mã doanh nghiệp GS1 của người gửi hàng.

Tham chiếu gửi hàng được cấp bi người gi hàng hóa.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ ra mã số phân định hàng gửi đã được thu nhận. Mã số phân định hàng gửi có thể được x lý như một thông tin riêng biệt  những nơi thích hợp hoặc xử lý cùng với dữ liệu phân định xuất hiện trên cùng một đơn vị.

CHÚ THÍCH  Các mã số phải được phân bổ theo thứ tự.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: GSIN

A.36  Mã hành trình: AI (403)

Bảng A.36 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã hành trình

4 0 3

X1 — chiều dài thay đổi —> X30

Mã hành trình do người vận chuyển cấp và là một thuộc tính của SSCC. Nó nhằm cung cấp đường đi cho việc chấp nhận một giải pháp đa phương thức, còn chưa xác định  phạm vi quốc tế. Mã hành trình không được sử dụng để mã hóa thông tin mà các chuỗi thành phần khác đã tạo ra (ví dụ chuyển hàng tới mã bưu cục).

AI (403) chỉ ra rằng chuỗi dữ liệu chứa một mã hành trình.

Trường mã hành trình là trường chữ cái và chữ số, và có thể có tất cả các kí tự trong Phụ lục D. Nội dung và cấu trúc của nó do nhà vận chuyển phát hành mã này quyết định và là một thuộc tính của SSCC. Nếu các nhà vận chuyển mong muốn thỏa thuận hợp tác với các nhà vận chuyển khác thì cần có một chỉ số đã thỏa thuận để chỉ rõ cấu trúc của mã hành trình này. AI (403) nhằm để cung cấp một đường di trú để áp dụng một giải pháp quốc tế đa phương thức được xác định theo yetto. Mã hành trình không được dùng để mã hóa thông tin mà các chuỗi thành phần khác đã tạo ra (như mã “ship to postal”)

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần chỉ mã hành trình đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của đơn vị logistic, mã hành trình phải được xử lý cùng với SSCC có mặt trên cùng đơn vị.

Khi ch ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI ca nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: ROUTE

A.37  Mã địa điểm toàn cầu của nơi chuyển hàng tới: AI (410)

Bảng A.37 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số kiểm tra

4 1 0

N1 NNNNN6 NNNN1N1N12

N13

Chuỗi thành phần này dựa trên cấu trúc dữ liệu GTIN-13.

AI (410) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã địa đim toàn cầu GS1 (GLN) của người nhận hàng.

Mã doanh nghiệp GS1 là mã doanh nghiệp GS1 của người nhận. Mã doanh nghiệp sẽ đảm bảo tính đơn nhất của mã số trên toàn thế giới.

Số phân định địa điểm do công ty xác định địa điểm quy định.

Số kiểm tra được giải thích trong Phụ lục C. Việc kiểm tra xác nhận số kiểm tra được phần mềm ứng dụng thực hiện để đảm bảo mã số được cấu tạo đúng.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã địa điểm toàn cầu (GLN) của người nhận các vật phẩm đã được thu nhận. Mã GLN có thể được xử lý độc lập hoặc cùng với các phân định khác liên quan.

Trường mã quốc gia theo ISO chứa mã quốc gia 3 chữ số theo TCVN 7217 (ISO 3166), chỉ ra quốc gia hay các quốc gia ở đó thương phẩm được chế biến.

Khi ch ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: SHIP TO LOC

A.38  Mã địa điểm toàn cầu GS1 của bên nhận hóa đơn – biên lai: AI (411)

Bảng A.38 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số kiểm tra

4 1 1

N1 NNNNN6 NNNN1N1N12

N13

AI (411) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã địa điểm toàn cầu GS1 (GLN) của bên nhận hóa đơn.

Mã doanh nghiệp GS1 là mã phân định doanh nghiệp GS1 của người nhận hàng. Nó tạo nên tính đơn nhất của mã số trên toàn cầu.

Nội dung và cấu trúc ca số phân định địa điểm do bên xác định địa điểm đó quyết định nhằm phân định đơn nhất từng địa điểm.

Số kiểm tra được giải thích trong Phụ lục C. Việc kiểm tra số kiểm tra được thực hiện bởi phần mềm ứng dụng, đảm bảo mã số được cấu tạo đúng.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã địa điểm toàn cầu (GLN) của bên nhận hóa đơn đã được thu nhận.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được s dụng: BILL TO

A.39  Mã địa điểm toàn cầu GS1 của địa điểm mua hàng: AI (412)

Bảng A.39 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số kiểm tra

4 1 2

N1 NNNNN6 NNNN1N1N12

N13

AI (412) chỉ rằng trường dữ liệu này chứa mã địa điểm toàn cầu GS1 (GLN) của công ty mà thương phẩm đã được mua bán từ đó.

Mã doanh nghiệp GS1 là mã phân định doanh nghiệp GS1 của bên cung cấp. Nó tạo nên tính đơn nhất của mã số trên toàn cầu.

Nội dung và cấu trúc của số phân định địa điểm do bên xác định địa điểm đó quyết định nhằm phân định đơn nhất từng địa điểm.

Số kiểm tra được giải thích trong Phụ lục C. Việc kiểm tra số kiểm tra được thực hiện bi phần mềm ứng dụng, đảm bảo mã số được cấu tạo đúng.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã địa điểm toàn cầu (GLN) của nhà cung cấp thương phẩm đã được thu nhận. Mã GLN có thể được xử lý độc lập hoặc cùng với các phân định khác liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: PURCHASE FROM

A.40  Mã địa điểm toàn cầu của bên được vận chuyển hàng đến: AI (413)

Bảng A.40 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số kiểm tra

4 1 3

N1 NNNNN6 NNNN1N1N12

N13

AI (413) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã địa điểm toàn cầu GS1 (GLN) của địa điểm đến nội bộ hoặc tiếp theo cuối cùng.

Mã doanh nghiệp GS1 là mã phân định doanh nghiệp GS1 của bên tiếp nhận cuối cùng. Nó là mã số đơn nhất trên toàn cầu.

Nội dung và cấu trúc của số phân định địa điểm do bên xác định địa điểm đó quyết định nhằm phân định đơn nhất từng địa điểm.

Số kiểm tra được giải thích trong Phụ lục C. Việc kiểm tra số kiểm tra được thực hiện bi phần mềm ứng dụng, đảm bảo mã số được cấu tạo đúng.

CHÚ THÍCH  Chui thành phần này chỉ bên nhận hàng sử dụng nội bộ và không được sử dụng cho các nhà vận chuyển.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã địa điểm toàn cầu (GLN) của bên tiếp nhận hàng hóa cuối cùng đã được thu nhận. Mã GLN có thể được xử lý độc lập hoặc cùng với các số phân định khác liên quan.

Khi ch ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: SHIP FOR LOC

A.41  Phân định địa điểm – Mã địa điểm toàn cầu GS1: AI (414)

Bảng A.41 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số kiểm tra

4 1 4

N1 NNNNN6 NNNN1N1N12

N13

AI (414) chỉ ra rằng trường dữ liệu này cha mã địa điểm toàn cầu GS1 (GLN) của một địa điểm thực thể. Mã số doanh nghiệp GS1 là mã phân định doanh nghiệp GS1 của ngưi chủ địa điểm đó. Nó là mã số đơn nhất trên toàn cầu. Số tham chiếu địa điểm được phân bổ bi chủ s hữu hoặc người sử dụng địa điểm đó. Số kiểm tra được giải thích trong Phụ lục C. Việc kiểm tra số kiểm tra được thực hiện bởi phần mềm ứng dụng, đảm bảo mã số được cấu tạo đúng.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã địa điểm toàn cầu (GLN) của một địa điểm thực thể đã được thu nhận từ chính địa điểm đó. Mã GLN có thể được xử lý theo các yêu cầu ứng dụng cụ thể.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: LOC NO.

A.42  Mã địa điểm toàn cầu GS1 của bên xuất hóa đơn (invoicing): AI (415)

Bảng A.42 – 1 Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số kiểm tra

4 1 5

N1 NNNNN6 NNNN1N1N12

N13

AI (415) chỉ rằng trường dữ liệu này chứa mã địa điểm toàn cầu GS1 (GLN) của bên xuất hóa đơn.

Mã doanh nghiệp GS1 là Mã doanh nghiệp GS1 của bên xuất hóa đơn. Nó là mã số đơn nhất trên toàn cầu. Số phân định địa điểm được phân bổ bởi bên xuất hóa đơn.

Số kiểm tra được giải thích trong Phụ lục C. Việc kiểm tra số kiểm tra được thực hiện bởi phần mềm ứng dụng, đảm bảo mã số được cấu tạo đúng.

CHÚ THÍCH  Chui thành phần này bắt buộc phải sử dụng trên hóa đơn thanh toán. Cùng với mã số tham chiếu hóa đơn thanh toán AI (8020), mã số này sẽ phân định đơn nhất một hóa đơn thanh toán.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã địa điểm toàn cầu (GLN) của bên xuất hóa đơn đã được thu nhận. Mã GLN có thể được xử lý cùng với mã số phân định hóa đơn thanh toán AI (8020) liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: PAY TO

A.43  GLN địa điểm sản xuất hay dịch vụ: AI (416)

Bảng A.43 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số kiểm tra

4 1 6

N1 NNNNN6 NNNN1N1N12

N13

AI (416) ch ra rằng trường dữ liệu này chứa GLN địa điểm sản xuất hay dịch vụ.

Mã doanh nghiệp GS1 do các tổ chức thành viên GS1 cấp cho công ty cấp GLN.

Nội dung và cấu trúc của số phân định địa điểm do bên xác định địa điểm đó quyết định nhằm phân định đơn nhất từng địa điểm.

Số kiểm tra được giải thích trong Phụ lục C. Việc kiểm tra số kiểm tra được thực hiện bi phần mềm ứng dụng, đảm bo mã số được cấu tạo đúng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị GLN địa điểm sản xuất hoặc dịch vụ được thu nhận. Chuỗi thành phần này phải được xử lý cùng với khóa phân định GS1 liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: PROD/SERV LOC

A.44  Mã bưu điện nơi được gửi đến trong một khu vực bưu điện: AI (420)

Bảng A.44 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã bưu điện

4 2 0

X1 — Chiều dài biến đi → X20

AI (420) chỉ rằng trường dữ liệu này chứa mã bưu điện của người nhận (định dạng theo quốc gia).

Trường mã bưu điện có chứa mã bưu điện của người nhận được quy định bởi cơ quan có thẩm quyền ngành bưu điện. Mã bưu điện được căn trái và không gồm bất kì kí tự điền nào.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã bưu điện theo quy định của quốc gia của bưu điện nhận bưu phẩm được thu nhận. Mã bưu điện thường được xử lý độc lập.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: SHIP TO POST

A.45  Mã bưu điện nơi được gửi đến với mã quốc gia gồm 3 chữ số theo chuẩn ISO: AI (421)

Bảng A.45 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã quốc gia theo ISO

Mã bưu điện

4 2 1

N1 N2 N3

AI (421) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã bưu điện của người nhận (định dạng theo quốc tế).

Trường mã quốc gia theo ISO gồm mã quốc gia 3 chữ số theo TCVN 7217 (ISO 3166).

Trường Mã bưu điện quốc gia theo TCVN 7217 (ISO 3166) có chứa mã bưu điện của người nhận được quy định bi cơ quan có thẩm quyền ngành bưu điện. Mã bưu điện được căn trái và không gồm bất kì kí tự điền nào.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng phiên bản quốc tế của mã bưu điện người nhận bưu phẩm đã được thu nhận. Mã bưu điện thường được xử lý độc lập.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: SHIP TO POST

A.46  Quốc gia xuất xứ ca thương phẩm: AI (422)

Bảng A.46 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã quốc gia theo ISO

4 2 2

N1 N2 N3

AI (422) chỉ rằng trường dữ liệu này chứa mã quốc gia theo ISO của quốc gia xuất xứ thương phẩm.

Trường mã quốc gia theo ISO có chứa mã quốc gia 3 chữ s theo TCVN 7217 (ISO 3166) về quốc gia xuất xứ của hàng hóa. Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã quốc gia theo ISO dành cho quốc gia xuất xứ của thương phẩm tương ứng đã được thu nhận.

CHÚ THÍCH  Quốc gia xuất xứ thường là quốc gia mà thương phẩm được chế biến hoặc sản xuất. Trong những ứng dụng thuộc chuỗi cung ứng thịt, AI (422) được sử dụng để chỉ quốc gia nơi con vật sinh ra. Do phạm vi mở rộng ca định nghĩa quốc gia xuất xứ, nó được xây dựng cho nhiều mục đích khác nhau, phân b đúng quốc gia xuất xứ của thương phẩm là trách nhiệm của nhà sản xuất.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: ORIGIN

A.47  Quốc gia chế biến đầu tiên (sơ chế): AI (423)

Bảng A.47 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã quốc gia theo ISO

4 2 3

N1 N2 N3 …. N15

AI (423) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã quốc gia theo ISO của quốc gia chế biến đầu tiên (sơ chế) thương phẩm.

Trường mã quốc gia theo ISO có chứa mã quc gia 3 chữ số theo TCVN 7217 (ISO 3166) chỉ ra quc gia hoặc các quốc gia  đó thương phẩm được chế biến đầu tiên

CHÚ THÍCH  Quốc gia chế biến đầu tiên thường là quốc gia mà thương phẩm được gia công hoặc sản xuất. Trong những ứng dụng thuộc chuỗi cung ứng thịt, AI (423) được s dụng để chỉ quốc gia nuôi dưỡng, vỗ béo con vật. Trong những ứng dụng cụ thể trong chăn nuôi vỗ béo, quốc gia chế biến lần đầu có thể bao gồm đến năm quốc gia khác nhau, tất cả các quốc gia đó phải được chỉ rõ. Phân bổ đúng mã quốc gia là trách nhiệm của nhà cung ứng.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng (các) mã quốc gia theo ISO dành cho quốc gia chế biến đầu tiên của thương phẩm đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, nó phải được xử lý cùng GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: COUNTRY – INITIAL PROCESS

A.48  Quốc gia chế biến: AI (424)

Bảng A.48 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã quốc gia theo ISO

4 2 4

N1 N2 N3

AI (424) ch rằng trường dữ liệu này chứa mã quốc gia theo ISO của quốc gia chế biến thương phẩm.

Trường mã quốc gia theo ISO chứa mã quốc gia 3 chữ số theo TCVN 7217 (ISO 3166), chỉ ra quốc gia hay các quốc gia ở đó thương phẩm được chế biến.

CHÚ THÍCH  Trách nhiệm của nhà chế biến thương phẩm là phải phân bổ đúng mã quốc gia. Trong các ứng dụng thuộc chuỗi cung ứng thịt hay cá, AI (424) được sử dụng để chỉ rõ quốc gia giết mổ hay xử lý.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã quốc gia theo ISO dành cho quốc gia chế biến thương phẩm tương ứng đã được thu nhận.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: COUNTRY – PROCESS

A.49  Quốc gia tháo dỡ (chia l) thương phẩm: AI (425)

Bảng A.49 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã quốc gia theo ISO

4 2 5

N1 N2 N3 . . . N15

AI (425) chỉ ra rằng trường dữ liệu này có chứa mã quốc gia theo ISO của quốc gia hay các quốc gia tháo dỡ (chia l) thương phẩm.

Trường mã quốc gia theo ISO chứa mã quốc gia 3 chữ số theo TCVN 7217 (ISO 3166) chỉ ra quốc gia hay các quốc gia  đó thương phẩm được tháo dỡ.

CHÚ THÍCH  Trong các ứng dụng thuộc chuỗi cung ứng thịt, AI (425) được sử dụng đ chỉ quốc gia tháo dỡ thương phẩm. Trong những ứng dụng cụ thể như chuỗi cung ứng xử lý thịt hay cá, quá trình tháo dỡ là một quá trình nhiều giai đoạn và quốc gia nơi thương phẩm được tháo dỡ có thể bao gồm nhiều quốc gia khác nhau, tất cả các quốc gia đó phải được ch rõ. Trách nhiệm của bên thực hiện việc (tháo dỡ) chia lẻ thương phẩm là phải phân b chính xác các mã quốc gia.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng (các) mã quốc gia theo ISO dành cho quốc gia (tháo dỡ) chia lẻ thương phẩm đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, nó phải được xử lý cùng GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: COUNTRY – DISASSEMBLY

A.50  Quốc gia thực hiện toàn bộ quá trình chế biến: AI (426)

Bảng A.50 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã quốc gia theo ISO

4 2 6

N1 N2 N3

AI (426) chỉ ra rằng trường dữ liệu này có chứa mã quốc gia theo ISO của quốc gia thực hiện toàn bộ quá trình chế biến thương phẩm.

Trường mã quốc gia theo ISO gồm mã quốc gia 3 chữ số theo TCVN 7217 (ISO 3166), chỉ ra quốc gia hay các quốc gia ở đó toàn bộ quá trình chế biến thương phẩm được thực hiện.

CHÚ THÍCH  Nếu số phân định AI này được dùng, toàn bộ quá trình chế biến thương phẩm phải được thực hiện chỉ trong một quốc gia. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các trường hợp cụ thể (chẳng hạn quá trình ương giống, nuôi và giết m) nơi quá trình chế biến có thể được thực hiện  các nước khác nhau. Trong trường hợp này không thể sử dụng AI (426). Trách nhiệm của nhà cung ứng là phân bổ mã quốc gia một cách chính xác.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã quốc gia theo ISO dành cho quốc gia thực hiện toàn bộ quá trình chế biến thương phẩm đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, nó phải được xử lý cùng GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: COUNTRY – FULL PROCESS

A.51  Mã phân khu quốc gia về nguồn gốc thương phẩm: AI (427)

Bảng A.51 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã phân khu theo ISO

427

AI (427) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã phân khu quốc gia theo ISO (ví dụ: tỉnh, bang, tiu bang v.v…) về nguồn gốc theo khu vực địa phương thuộc quốc gia của thương phẩm. Trường mã phân khu theo ISO chứa tối đa ba kí tự chữ và số sau dấu phân tách theo TCVN 7217-2 (ISO 3166-2) là phân khu chính về nguồn gốc.

CHÚ THÍCH:

– GS1 AI này có thể áp dụng cho các nhóm thương phẩm mà thành phần chỉ bắt nguồn từ một vùng.

– Khu vực địa phương về xuất xứ là phân khu chính tại đó thương phẩm được sản xuất. Việc xác định phân khu chính là trách nhiệm của chủ thương hiệu.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị mã phân khu quốc gia theo ISO của thương phẩm được thu nhận. Chuỗi thành phần này phải được xử lý cùng với GTIN của thương phẩm và nước xuất xứ, AI (422), liên quan.

Khi ch ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: ORIGIN SUBDIVISION.

A.52  Mã số kho hàng của NATO (NSN): AI (7001)

Bảng A.52 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

7001

N1 NNN4                                             NN6                             NNNN10 N11 N12 N13

AI (7001) ch ra rằng trường dữ liệu này có chứa mã số kho hàng của NATO.

Trường mã số kho hàng NATO là mã số được phân b cho bất kì vật phẩm nào trong chuỗi cung ứng của khối liên minh NATO. Quốc gia có nhà sản xuất hoặc kiểm soát thiết kế vật phẩm có trách nhiệm phân bổ mã số này.

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này ch để dùng trong trong chuỗi cung ứng của liên minh NATO. S dụng loại mã này phải tuân thủ các quy tắc, quy định của Ủy ban liên minh 135 (AC/135), Nhóm các giám đốc quốc gia soạn thảo luật của NATO.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần mã số kho NATO đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, mã số kho hàng NATO phải được xử lý cùng GTIN liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: NSN

A.53  Phân loại cắt và chia thịt của UN/ECE: số phân định ứng dụng AI (7002)

Bảng A.53 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Phân loại sản phẩm UN/ECE

7 0 0 2

AI (7002) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã số UN/ECE về phân loại cắt và m thịt gia súc.

Mã ct và mổ thịt gia súc UN/ECE là một thuộc tính của mã số thương phẩm toàn cầu GTIN được dành đ mô tả sản phm trong thương mại. Nó là loại mã có chiều dài biến đổi gồm cả chữ và số, tối đa là 30 kí tự.

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này ch để dùng trong trường hợp sử dụng chuẩn UN/ECE về chất lượng của việc cắt và m thịt (bò, lợn, trâu, dê).

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần dành cho mã số cắt và m thịt UN/ECE đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, mã cắt và mổ thịt gia súc phải được xử lý cùng với GTIN của thương phẩm có mã đó.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: MEAT CUT

A.54  Ngày và giờ hết hạn: AI (7003)

Bảng A.54 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

YY

MM

DD

HH

MM

7 0 0 3

N1 N2

N3 N4

N5 N6

N7 N8

N9 N10

AI (7003) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa ngày và giờ hết hạn.

Nhà sản xuất xác định ngày và giờ hết hạn liên quan chỉ trong thời gian ngắn và cho các vật phẩm không được gửi đi một quãng đường dài và không nằm ngoài múi giờ. Một ứng dụng điển hình của AI (7003) là trong các bệnh viện hoặc nhà thuốc công cộng cho các sản phẩm đặc biệt, tùy chỉnh, có thể có vòng đời ngắn hơn một ngày. Tuổi thọ thay đi theo các chất dược phẩm được sử dụng trong quá trình điều trị. Ngày và giờ hết hạn chính xác được xác định  cuối quá trình sản xuất và có thể được mã vạch hóa trên nhãn sản phẩm dưới dạng thuộc tính đối với GTIN của vật phẩm. Trường hợp không có yêu cầu kinh doanh để thể hiện ngày hết hạn cho giờ gần nhất (hoặc ít hơn), AI (17) Ngày hết hạn nên được sử dụng.

Cấu trúc:

Năm: hàng chục và hàng đơn vị của năm (ví dụ, 2007 = 07), là bắt buộc.

Tháng: số chỉ tháng (ví dụ: Tháng 1 = 01), là bắt buộc.

Ngày: số chỉ ngày của tháng liên quan (ví dụ: ngày mồng hai = 02), là bắt buộc.

Giờ: số chỉ giờ theo khung giờ 24 tiếng  địa phương (ví dụ: 2 p.m = 14), là bắt buộc.

Phút: số chỉ phút theo giờ địa phương (ví dụ: 15 phút, 15); Nếu không cần thiết quy định phút thì trường này phải được điền đầy bằng hai số không. Thời gian sau đó sẽ được diễn giải là kết thúc vào giờ (ví dụ: 14:00 = thời gian hết hạn lúc 14:00).

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị ngày và thời gian hết hạn đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, nó phải được xử lý cùng với GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: EXPIRY TIME

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này chỉ có thể xác định ngày trong phạm vi 49 năm về trước và 50 năm về sau.

A.55  Hiệu lực hoạt động: AI (7004)

Bảng A.55 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Hiệu lực hoạt động

7004

AI (7004) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa hiệu lực hoạt động.

Hiệu lực hoạt động của một số sản phẩm chăm sóc sức khỏe nhất định (ví dụ, một số sinh học nhất định, chẳng hạn như sản phẩm haemophilia) thay đổi theo lô, và điều này sẽ thay đổi, trong phạm vi dung sai đã thỏa thuận, từ hiệu lực danh nghĩa của thương phẩm. Cả hiệu lực danh nghĩa và hiệu lực hoạt động của vật phẩm được đo lường theo đơn vị quốc tế (IUs).

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng hiệu lực hoạt động của một thương phẩm được thu nhận. Hiệu lực hoạt động phải được xử lý bằng GTIN và số lô hoặc lô của thương phẩm liên quan.

Khi ch ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: ACTIVE POTENCY

A.56  Vùng đánh bắt: AI (7005)

Bảng A.56 – 1 Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Vùng đánh bắt

7005

AI (7005) ch ra rằng trường dữ liệu này chứa vùng đánh bắt. Vùng đánh bắt xác định nơi thủy sản bị bắt khi sử dụng các vùng đánh cá quốc tế và các vùng phụ cận do Bộ Thủy sản và Nuôi trồng thủy sản Liên Hiệp Quốc (FAO) xác định. Danh sách đầy đủ vùng đánh bắt theo FAO có tại: http://www.fao.org/fishery/area/search/en. Nó được cấp bi tàu cá đánh bắt thủy sản. Các khu vực đánh cá chính bao gồm:

– Các khu vực đánh bắt nội địa chính bao gồm các vùng nội địa của các châu lục,

– Các khu vực đánh bắt hải sản chính bao gồm các vùng biển Đại Tây Dương, Ấn Độ, Thái Bình Dương và Nam Đại dương, với các vùng biển lân cận.

CHÚ THÍCH  Các vùng đánh cá chính, nội địa và biển, cũng như các tiểu khu có thể được xác định khi sử dụng AI này; Ví dụ của FAO: 27.8.e.2 Phía tây vịnh Biscay vùng quy định NonNEAFC.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị vùng đánh bắt được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, nó phải được xử lý cùng với GTIN của thương phẩm liên quan. Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: CATCH AREA

A.57  Ngày cấp đông đầu tiên: AI (7006)

AI (7006) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa ngày cấp đông đầu tiên. Ngày cấp đông đầu tiên được áp dụng cho các sản phẩm được đông lạnh trực tiếp sau khi giết m, thu hoạch, đánh bắt hoặc sau khi sơ chế sản phẩm. Ví dụ như thịt tươi, sản phẩm thịt hoặc thủy sản. Ngày cấp đông đầu tiên được xác định bởi tổ chức tiến hành cấp đông.

Cấu trúc:

Năm: hàng chục và hàng đơn vị của năm (ví dụ, 2003 = 03), là bắt buộc.

Tháng: số chỉ tháng (ví dụ: Tháng 1 = 01), là bắt buộc.

Ngày: số chỉ ngày của tháng liên quan (ví dụ: ngày mồng hai = 02), là bắt buộc.

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này ch có thể xác định ngày trong phạm vi 49 năm về trước và 50 năm về sau.

Bảng A.58 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Ngày cấp đông đầu tiên

YY

MM

DD

7 0 0 6

N1 N2

N3 N4

N5 N6

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị ngày cấp đông đầu tiên được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, nó phải được xử lý cùng với GTIN thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: FIRST FREEZE DATE

A.58  Ngày thu hoạch: AI (7007)

Bảng A.58 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Ngày bắt đầu thu hoạch

Ngày kết thúc thu hoạch

YY

MM

DD

YY

MM

DD

7 0 0 7

N1 N2

N3 N4

N5 N6

N7 N8

N9 N10

N11 N12

AI (7007) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa ngày hoặc phạm vi ngày thu hoạch. Ví dụ, ngày thu hoạch có thể là ngày hoặc phạm vi ngày khi một con vật bị giết mổ, một con cá bắt được hoặc một vụ mùa đã được thu hoạch. Ngày hoặc phạm vi ngày này được xác định bởi tổ chức tiến hành thu hoạch. Các tổ chức khác nhau có thể sử dụng thuật ngữ cụ thể hơn khi đề cập đến các nhu cầu và điều khoản sử dụng cụ thể của họ như: Ngày bắt hoặc ngày giết mổ. Khi đề cập đến động vật, phạm vi ngày đề cập đến toàn bộ động vật và tất cả các loại thịt hoặc cá cắt ra từ động vật này.

Cấu trúc bao gồm hai phân đoạn riêng biệt:

– Ngày bắt đầu: xác định thời điểm bắt đầu giai đoạn được xác định:

Năm: hàng chục và hàng đơn vị của năm (ví dụ, 2003 = 03), là bắt buộc.

Tháng: số chỉ tháng (ví dụ: Tháng 1 = 01), là bắt buộc.

Ngày: số chỉ ngày của tháng liên quan (ví dụ: ngày mồng hai = 02), là bắt buộc.

– Ngày kết thúc: xác định thời điểm kết thúc giai đoạn được xác định:

Năm: hàng chục và hàng đơn vị của năm (ví dụ, 2003 = 03), là bắt buộc.

Tháng: số chỉ tháng (ví dụ: Tháng 1 = 01), là bắt buộc.

Ngày: số chỉ ngày của tháng liên quan (ví dụ: ngày mồng hai = 02), cho ngày thu hoạch.

CHÚ THÍCH

– Chuỗi thành phần này chỉ có thể xác định ngày trong phạm vi 49 năm về trước và 50 năm về sau.

– Trong trường hợp thời gian đánh bắt kéo dài một ngày theo lịch, ngày kết thúc không được chỉ định. Trong trường hợp thời gian đánh bắt kéo dài nhiều ngày dương lịch, cả ngày bắt đầu và ngày kết thúc phải được chỉ định, với ngày kết thúc lớn hơn ngày bắt đầu.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị phạm vi ngày thu hoạch được thu nhận. Vì là một thuộc tính của một thương phẩm, nó phải được xử lý cùng với GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi ch ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: HARVEST DATE

A.59  Loài cá: AI (7008)

Bảng A.59 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã loại cá

7008

AI (7008) ch ra rằng trường dữ liệu này chứa các loài cá theo danh mục loài 3-alpha của Hệ thống Thông tin Thủy sản và Khoa học Thủy sản (ASFIS).

Cơ quan Thủy sản và Nuôi trồng Thủy sản Liên Hiệp Quốc (FAO), Thống kê Nuôi trồng Thủy sản và Dịch vụ Thông tin (FIPS) thu thập số liệu thống kê toàn thế giới về sản lượng nuôi trồng và nuôi trồng thủy sản  các loài, chi, họ hoặc ở cấp cao hơn trong 2.119 danh mục thống kê (dữ liệu năm 2011) được gọi là các mục về loài. Danh mục các loài theo ASFIS bao gồm 12.421 loài được lựa chọn theo sở thích hoặc mối quan hệ của chúng đối với nghề cá và nuôi trồng thủy sản. Đối với từng hạng mục được lưu trữ trong hồ sơ, mã (Phân loại thống kê tiêu chuẩn quốc tế về nhóm động vật và thực vật thủy sinh, phân loại và 3-alpha) và thông tin phân loại (tên khoa học, (các) tác giả, phân loại họ và phân loại cao hơn) được cung cấp. Một tên tiếng Anh có sẵn cho hầu hết các hồ sơ, và khoảng một phần ba trong số đó có một tên tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha. Thông tin cũng được cung cấp về sự sẵn có của số liệu thống kê về sản lượng thủy sản đối với hạng mục loài trong cơ sở dữ liệu của FAO; ví dụ: IZX. Danh sách này có thể được truy cập tại: http://www.fao.org/fishery/collection/asfis/en

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị loài cá được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, nó phải được xử lý cùng với GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: AQUATIC SPECIES

A.60  Loại ngư cụ: AI (7009)

Bảng A.60 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Loại ngư cụ

7009

AI (7009) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa thông tin về loại ngư cụ.

AI (7009) được cấp bi tàu cá đã bắt được thủy sản. Loại ngư cụ, theo quy định của Bộ Thủy sản và Nuôi trng thủy sản của Liên Hợp Quốc (FAO), được sử dụng để xác định loại ngư cụ được sử dụng để đánh bắt thủy sản. Danh sách loại ngư cụ này cung cấp định nghĩa về các loại ngư cụ, được nhóm theo hạng mục. Những định nghĩa và phân loại này có giá trị trên toàn thế giới cho cả vùng biển và vùng nước trong đất liền, cũng như đối với nghề cá mô hình nhỏ, vừa và lớn; Ví dụ: 01.1.1 (một chiếc thuyền dùng túi lưới). Danh sách này có thể được truy cập thông qua: http://www.fao.org/fishery/cwp/handbook/M/en.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị loại ngư cụ được thu nhận. Vì là một thuộc tính của một thương phẩm, nó phải được xử lý cùng với GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: FISHING GEAR TYPE

A.61  Phương pháp sản xuất: AI (7010)

Bảng A.61 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Phương pháp sản xuất

7010

AI (7010) chỉ ra rằng trường dữ liệu này mô tả phương pháp sản xuất.

AI (7010) được cấp bởi tàu cá đã bắt được thủy sản. AI này cung cấp phương pháp sản xuất cá và hải sản theo quy định của Sở Thủy sản và Nuôi trồng thủy sản của Tổ chức Nông lương (FAO) của Liên hợp quốc; ví dụ: 01.

Các giá trị cho phép, theo quy định của Cục Thủy sản và Nuôi trồng thủy sản của T chức Nông lương (FAO) của Liên hợp quốc là:

– 01 ‘Được bắt  biển’.

– 02 Được bắt trong vùng nước ngọt.

– 03 ‘Được nuôi’.

– 04 ‘Được trồng trọt’.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị phương thức sản xuất được thu nhận. Vì là một thuộc tính của một thương phẩm, nó phải được xử lý cùng với GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: PROD METHOD

A.62  ID lô hàng nâng cấp: AI (7020)

Bảng A.62 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

ID lô hàng nâng cấp

7020

AI (7020) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa ID lô hàng nâng cấp.

Cùng với GTIN của thương phẩm và GLN địa điểm sản xuất hoặc dịch vụ, ID lô hàng nâng cấp xác định một lô các vật phẩm đã được tái sản xuất theo các thông số ban đầu bằng cách sử dụng các bộ phận tái sử dụng, sửa chữa và mới. Nó là một chuỗi có độ dài thay đi gồm tối đa 20 kí tự chữ cái và chữ số.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị ID lô hàng nâng cấp đã được thu nhận. Nó phải được xử lý cùng với GLN địa đim sản xuất / cung cấp dịch vụ và GTIN của sản phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: REFURB LOT

A.63  Trạng thái chức năng: AI (7021)

Bảng A.63 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Trạng thái chức năng

7021

AI (7021) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa trạng thái chức năng.

Trạng thái chức năng của thương phẩm có thể cần phải được nhà sản xuất đưa vào để đáp ứng các yêu cầu theo quy định hoặc thương mại. Ví dụ các yêu cầu liên quan đến phê duyệt kiểu, cho phép thương phẩm được bán ở một quốc gia cụ th.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị trạng thái chức năng đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm, nó phải được xử lý kết hợp với GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: FUNC STAT

A.64  Trạng thái sửa đổi: AI (7022)

Bảng A.64 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Trạng thái sửa đổi

7022

AI (7022) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa trạng thái sửa đổi.

Tình trạng sửa đổi của thương phẩm có thể cần được nhà sản xuất đưa vào để đáp ứng các yêu cầu theo quy định hoặc thương mại. Ví dụ: các yêu cầu liên quan đến phê duyệt loại, cho phép thương phẩm được bán  một quốc gia cụ thể.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị trạng thái sửa đổi đã được thu nhận. Vì chuỗi thành phần này phụ thuộc vào trạng thái chức năng, nó phải được x lý kết hợp với trạng thái chức năng và GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: REV STAT

A.65  GIAI của tổ hợp: AI (7023)

Bảng A.65 -1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

GIAI của tổ hợp

7 0 2 3

N1    …..                              Ni                Xi+1   …      độ dài thay đổi Xj (j<=30)

AI (7023) chỉ ra rằng trường dữ liệu này cha GIAI của t hợp.

Một mã vạch bổ sung chứa GIAI của tổ hợp có thể cần phải được gắn trên một thành phần con của tổ hợp khi tổ hợp không có bề mặt thích hợp. Để phân biệt giữa mã phân định thành phần con với mã phân định tổ hợp, một GS1 AI riêng biệt sẽ được sử dụng cho tổ hợp.

Mã doanh nghiệp GS1 được các tổ chức thành viên GS1 cấp cho công ty cấp GIAI – chủ s hữu tài sản hoặc người quản lý tài sản cá nhân.

Cấu trúc và nội dung của số tham chiếu tài sản riêng là theo quyết định của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Nó có thể chứa tất cả các kí tự được liệt kê trong Phụ lục D.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị GIAI chính được thu nhận.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: GIAI-ASSEMBLY

A.66  Mã số phê duyệt của nhà chế biến với mã quốc gia 3 chữ số theo ISO: AI (703s)

Bảng A.66 – 1  Định dạng chuỗi thành phn

Số phân định ứng dụng

Mã quốc gia theo ISO

Mã số phê duyệt của nhà chế biến

7 0 3 s

N1N2N3

AI (703 s) ch ra rằng trường dữ liệu này chứa mã số quốc gia theo ISO và mã số phê duyệt hoặc GLN của nhà chế biến các thương phẩm. Bởi vì có thể có nhiều nhà chế biến, mỗi nhà chế biến lại có một mã số phê duyệt riêng, chữ số thứ tư của số phân định ứng dụng AI ch ra thứ tự của nhà chế biến. Đối với một chuỗi cung ứng thịt điển hình, thứ tự sau đây sẽ được sử dụng.

– 7030: Nhà giết mổ.

– 7031: Nhà chế biến đầu tiên.

– 7032: Nhà chế biến thứ hai.

Đối với chuỗi cung ứng thủy sản điển hình, trình tự sau sẽ được sử dụng:

– 7030: Tàu / khu nuôi trồng thủy sản.

– 7031: Nhà xẻ thịt/ cắt đầu tiên.

– 7032 đến 7037: Địa điểm chế biến thịt từ thứ 2 đến thứ 7 (nơi cắt, chia thịt).

– 7038 đến 7039: Lò mổ.

Mã quốc gia theo ISO chứa mã quốc gia 3 chữ số theo TCVN 7217 (ISO 3166) liên hệ với mã phê duyệt của nhà chế biến sau nó.

Mã phê duyệt của nhà chế biến là một thuộc tính của mã thương phẩm toàn cầu GTIN. Nó chỉ rõ mã phê duyệt của công ty đã chế biến thịt.

Nếu ‘999’ được nhập dưới dạng mã quốc gia ISO, điều đó nghĩa là dữ liệu tiếp theo là GLN và không phải là mã số phê duyệt.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần mã quốc gia theo ISO và mã phê duyệt của nhà chế biến đã được thu nhận. Bởi vì là một thuộc tính này của thương phẩm, mã quốc gia theo ISO và mã phê duyệt của nhà chế biến không được xử lý riêng mà phải xử lý cùng mã GTIN của thương phẩm có gắn các loại mã này.

CHÚ THÍCH  Mã phê duyệt thường được phân bổ bởi cơ quan thẩm quyền của quốc gia hoặc đa quốc gia cho nhà chế biến trong chuỗi cung ứng. Các cơ quan thẩm quyền này có thể sử dụng mã toàn cầu phân định địa điểm GLN cho mục đích này. Mã phê duyệt (hoặc GLN) vẫn lưu trên vật phẩm liên quan cho dù nó có chuyển chức năng hoặc quyền s hữu hay không.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: PROCESSOR # s

A.67  Mã số bồi hoàn chăm sóc sức khỏe quốc gia (National Healthcare Reimbursement Number – NHRN): AIs (710), (711), (712), (713) và (714)

Hình A.67-1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

NHRN

Nnn

X1 ──── độ dài thay đổi ────› X20

AI (710), (711), (712), (713) và (714) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã số bồi hoàn chăm sóc sức khỏe quốc gia, từ loạt AI cho NHRN, được liên kết với GTIN của thương phẩm. AI (710), (711), (712), (713) và (714) cho biết một NHRN cụ thể từ trong chuỗi được cấp.

Việc sử dụng NHRN, được liên kết với GTIN của thương phẩm, là cần thiết để tuân thủ yêu cầu quy định của quốc gia / khu vực hoặc yêu cầu của ngành công nghiệp nơi GTIN không đáp ứng được.

GTIN là mã phân định GS1 cho thương phẩm là trang thiết bị y tế và dược phẩm. AI cho NHRN được cung cấp để đáp ứng các yêu cầu theo quy định hoặc ngành cho đến khi chúng được sửa đổi để chấp nhận GTIN như một mã phân định phù hợp.

Trong ứng dụng này có các quy tắc và khuyến nghị cho việc kết hợp NHRN với GTIN, nơi yêu cầu lập pháp cần NHRN cho mục đích phân định, đăng ký hoặc hoàn tiền sản phẩm.

Có một số NHRN đã biết nhưng tại thời điểm này không yêu cầu tất cả phải được mã hóa vào vật mang dữ liệu gắn trên thương phẩm. Tính linh hoạt của các AI cho NHRN được cấp thêm là sẵn có nếu cần.

AI cho NHRN là bước đầu tiên trong quá trình chuyển đổi đến phương pháp hiệu quả nhất để phân định thương phẩm. GS1 khuyến nghị các bên liên quan chăm sóc sức khỏe đang đối mặt với các mã số quốc gia sử dụng:

a) GTIN cho tất cả các chuỗi cung ứng và các mục đích hoàn trả (GTIN được sử dụng trong vật mang dữ liệu và đóng vai trò như NHRN) vì đây là cách hiệu quả nhất để phân định thương phẩm cho tất cả các bên liên quan.

b) GTIN, tham chiếu chéo với NHRN trong cơ sở dữ liệu hiện có, trong trường hợp hiện có hệ thống NHRN (tức là GTIN được sử dụng trong vật mang dữ liệu với NHRN được tìm thấy qua tham chiếu chéo).

c) GTIN với NHRN liên quan (GTIN và NHRN đều được sử dụng trong vật mang dữ liệu qua AI của NHRN) làm giải pháp trung gian cho những bên không thể sử dụng cách “a” hoặc “b”. GS1 khuyến nghị điều này cho việc tùy chọn cách “a” hoặc “b”.

CHÚ THÍCH:

– Có một sự kết hợp bắt buộc NHRN với GTIN.

– NHRN thường được cấp bởi cơ quan quốc gia cho chủ thương hiệu chăm sóc sức khỏe đối với các thương phẩm cụ thể và chỉ được sử dụng để tuân thủ các yêu cầu quy định khi GTIN không đáp ứng được các yêu cầu.

– Các NHRN AI riêng biệt bổ sung chỉ có thể được GS1 cấp và chỉ để đáp ứng yêu cầu công việc đã được đệ trình lên hệ thống GSMP.

– GTIN và tất cả các NHRN liên quan phải được mã hóa vào một vật mang dữ liệu đơn chiếc (ví dụ: GS1-128, GS1 DataMatrix).

– Việc sử dụng NHRN trên vật phẩm được kiểm soát và tuân theo các quy tắc và quy định của các cơ quan quốc gia / khu vực. Những quy tắc và / hoặc quy định này có thể thay thế các khuyến nghị nêu trên.

– Nhiều NHRN có thể cần phải được liên kết với GTIN đã cho.

– Khi một NHRN AI được chấp thuận, độ dài biến tổng thể (nghĩa là số lượng kí tự cho phép) được chỉ định bởi cơ quan quốc gia, với tối đa hai mươi (20) kí tự như được ghi trong định dạng chung ở trên nếu có.

Định dạng của các AI được sử dụng với chuỗi thành phần này và cơ quan quản lý liên quan hoặc tổ chức chỉ định, được nêu trong Bảng dưới đây:

Hình A.67-2  Tổng quan về các AI của NHRN

GS1 AI

NHRN

Cơ quan

710 X1 độ dài thay đổi đến X20 Germany IFA
711 X1 độ dài thay đổi đến X20 France CIP
712 X1 độ dài thay đổi đến X20 Spain National Code
713 X1 độ dài thay đổi đến X20 Brazil ANVISA
714 X1 độ dài thay đổi đến X20 Portugal INFARMED
nnn (*) X1 độ dài thay đổi đến X20 Cơ quan về NHRN của quốc gia “A”
(*) Ví dụ làm rõ các NHRN bổ sung trong tương lai. Nếu yêu cầu AI mới cho NHRN thì phải gửi yêu cầu đó đến GS1 GSMP.

CHÚ THÍCH  Các công ty có nhu cầu áp dụng một trong những NHRN AI nêu trên cần liên kết NHRN AI với GTIN của thương phẩm theo các quy tắc NHRN AI và liên hệ với GS1 Việt Nam để xem xét thêm về việc sử dụng.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị NHRN được thu nhận. Chuỗi thành phần này là một thuộc tính của thương phẩm và phải được xử lý cùng GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu trong 4.2 phải được sử dụng.

A.68  Sản phẩm dạng tròn – Chiều rộng, Chiều dài, Đường kính lõi, Hướng, Số lượng đầu mối: AI (8001)

Bảng A.68 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Các giá trị biến đổi của sản phẩm tròn

8 0 0 1

N1 N2 N3 N4

N5 N6 N7 N8 N9

N10 N11 N12

N13

N14

AI (8001) chỉ ra rằng trường dữ liệu có chứa các thuộc tính biến đổi của sản phẩm tròn. Tùy vào phương pháp sản xuất, một số sản phẩm dạng tròn không thể đánh mã theo tiêu chí tiêu chuẩn đã quy định. Bi vậy, chúng được phân loại là các vật phẩm biến đổi. Đối với những loại sản phẩm này các số đo thương mại chuẩn không phù hợp, cho nên phải áp dụng hướng dẫn sau đây.

Phân định sản phẩm dạng tròn gồm có mã thương phẩm GTIN và các thuộc tính biến đổi. Sản phẩm cơ bản (ví dụ một loại giấy cụ thể) bao gồm dữ liệu ở dạng mã phân định GTIN-14 và các thông số gồm các thông tin về thuộc tính cụ thể của các vật phẩm cụ thể đã được sản xuất.

Các giá trị biến đổi của một sản phẩm tròn, từ N1 đến N14, có chứa các dữ liệu sau:

• N1 đến N4: Độ rộng khe tính bằng đơn vị mm (Độ rộng của cuộn)

• N5 đến N9: Chiều dài thực tế tính bằng met

• N10 đến N12: Đường kính lõi của sản phẩm tính bằng mm

• N13: Chiều cuộn (mặt quay ra ngoài 0, mặt quay vào trong 1, không xác định 9)

• N14: Số lượng đầu mối (0 đến 8 = số thực tế, 9 = số đầu mối không xác định)

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng các thuộc tính biến đổi của thương phẩm đã được thu nhận. Chuỗi thành phần này được xử lý đồng thời với GTIN của thương phẩm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: DIMENSIONS

A.69  Số phân định điện thoại di động: AI (8002)

Bảng A.69 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Số xê-ri

8 0 0 2

AI (8002) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã số xê-ri của điện thoại di động.

Trường mã số theo xê-ri là dạng mã có thể chứa cả chữ và số như trong Phụ lục D. Mã số này thường được cơ quan thẩm quyền của quốc gia hoặc đa quốc gia quy định. Nó phân định đơn nhất mỗi điện thoại di động trong một vùng nhất định nhằm mục đích kiểm soát đặc biệt. Mã số này không được xem là một thuộc tính để phân định điện thoại như một thương phẩm.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần dành cho số phân định theo xê-ri điện tử của một điện thoại di động đã được thu nhậnSố phân định theo xê-ri điện tử có thể được xử lý theo yêu cầu ứng dụng cụ thể.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: CMT NO

A.70  Mã phân định toàn cầu tài sản có thể trả lại GS1 (GRAI): AI (8003)

Mã phân định toàn cầu tài sản có thể trả lại của GS1 (GRAI) dựa trên cấu trúc dữ liệu GTIN-13 hoặc GTIN-12.

Bảng A.70 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã phân định toàn cầu tài sản có thể trả lại (GRAI)

S xê-ri (tùy chọn)

S kiểm tra

(GTIN-12)

8 0 0 3

0 0 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11

N12

X1 — biến đổi → X16

(GTIN-13)

8 0 0 3

0 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12

N13

X1 — biến đổi  X16

AI (8003) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa mã GRAI.

Mã doanh nghiệp GS1 là mã được phân b cho chủ của tài sản. Nó tạo nên tính đơn nhất của mã số trên toàn cầu. Số 0 ở vị trí ngoài cùng bên trái được chèn thêm để tạo thành 14 chữ số trong trường mã phân định tài sản.

Loại tài sản là mã được chủ tài sản quy định để phân định đơn nhất mỗi loại tài sản.

Số kiểm tra được giải thích trong Phụ lục C. Việc kiểm tra số kiểm tra được thực hiện bởi phần mềm ứng dụng, đảm bảo mã số được cấu tạo đúng

Chủ tài sản có thể tùy chọn quy định số xê-ri. Số xê-ri phân định một tài sản cụ thể trong loại tài sản nhất định. Trường mã này dạng chữ số có thể chứa bất kì các chữ số nào có trong Phụ lục D.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã GRAI đã được thu nhận. Nó có thể được xử lý theo các yêu cầu ứng dụng cụ thể.

A.71  Số phân định toàn cầu tài sản riêng GS1 (GIAI): AI (8004)

Bảng A.71 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã phân định toàn cầu tài sản riêng GS1 (GIAI)

8 0 0 4

N1  …                       Ni          Xi+1  …             Chiều dài thay đổi   Xj (j<=30)

Chuỗi thành phần này có thể được sử dụng để phân định đơn nhất tài sản riêng, nó cung cấp một công cụ để lưu giữ các dữ liệu liên quan.

CHÚ THÍCH  Không được sử dụng chuỗi thành phần này để phân định một thực thể là thương phẩm hoặc đơn vị hậu cần. Nếu một tài sản được chuyển giao giữa các bên thì không được sử dụng số phân định toàn cầu tài sản riêng GS1 để đặt hàng các tài sản này. Mặc dù vậy số phân định tài sn có thể vẫn được trao đổi giữa các bên vì mục đích xác định nguồn gốc.

AI (8004) chỉ ra rằng trường dữ liệu có chứa mã GIAI.

Mã GIAI sử dụng mã doanh nghiệp GS1 của công ty cấp số phân định tài sản riêngCấu trúc và cách đánh mã số phân định tài sản riêng được quy định bởi chủ s hữu mã doanh nghiệp GS1. Nó có thể gồm tất c các chữ số có trong Phụ lục D.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã GIAI đã được thu nhận. Nó có thể được xử lý theo các yêu cầu ứng dụng cụ thể.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: GIAI

A.72  Giá tính trên một đơn vị đo: AI (8005)

Bảng A.72 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Giá tính trên đơn vị đo

8 0 0 5

N1  N2  N3  N4  N5  N6

AI (8005) chỉ ra trường dữ liệu chứa mã giá trên một đơn vị đo của sản phẩm. Chuỗi thành phần này được s dụng để chỉ ra giá tính trên một đơn vị đo của hàng hóa có giá gắn cho dạng thương phẩm số đo biến đi để phân biệt sự khác nhau về thông số giá của các thương phẩm cùng loại. Nó được xem như một thuộc tính của các thương phẩm tương ứng và không xem như một chi tiết để phân định.

Nội dung và cấu trúc của trường giá trên một đơn vị đo của sản phẩm tùy theo các đối tác thương mại.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần dành cho giá tính trên đơn vị đo của sản phẩm đã được thu nhận. Chuỗi thành phần này luôn luôn được giải mã và xử lý cùng với mã thương phẩm toàn cầu GTIN trên cùng vật phẩm.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: PRICE PER UNIT

A.73  Phân định thành phần của thương phẩm: AI (8006)

Bảng A.73 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã thương phẩm toàn cầu (GTIN™)

Mã số của thành phần trong lắp ráp

Tng số các thành phần trong lắp ráp

8 0 0 6

N1 N2 N3 ……….. N11 N13 N14

N15 N16

N17 N18

AI (8006) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa mã phân định một thành phần đơn chiếc của thương phẩm. Thành phần đó không được bán riêng và vì vậy không được gán GTIN.

Mã GTIN là mã của vật phẩm hoàn thiện được mua bán.

Trường mã số của thành phần chỉ ra một thành phần cụ thể trong lắp ráp. Trường tổng số các thành phần cung cấp tổng số các thành phần đơn chiếc trong thương phẩm. Một thành phần của một thương phẩm nhất định phải luôn đồng nhất với thương phẩm tương ứng.

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần phân định một thành phần đơn chiếc của một thương phẩm đã được thu nhận. Chuỗi thành phần này thường được x lý như một thông tin riêng rẽ.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: ITIP hay GCTIN

CHÚ THÍCH  GCTIN sẽ không được sử dụng nữa từ tháng 1 năm 2020.

A.74  Mã số tài khoản ngân hàng quốc tế: (IBAN): Al(8007)

Bảng A.74 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

S phân định ứng dụng

Mã số tài khoản ngân hàng quốc tế

8 0 0 7

AI (8007) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa mã số phân định tài khoản ngân hàng quốc tế.

Mã số tài khoản ngân hàng quốc tế (IBAN), AI (8007) xác định theo TCVN 6744 (ISO 13616), cho biết tài khoản nào được chuyển tiền vào tương ứng với hóa đơn thanh toán. Bên xuất hóa đơn xác định mã số tài khoản sử dụng. Trường dữ liệu dạng chữ-số và có thể gồm bất kì  tự nào trong Phụ lục D.

Chuỗi thành phần được truyền bi thiết bị đọc mã báo hiệu rằng một mã số tài khoản ngân hàng quốc tế được thu nhận. Mã số tài khoản ngân hàng quốc tế phải được xử lý cùng với mã số phân định hóa đơn thanh toán, AI (8020), và GLN của bên xuất hóa đơn AI (415).

A.75  Ngày và thời gian sản xuất: AI (8008)

Bảng A.75 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Ngày và thời gian sản xuất

YY

MM

DD

HH

MM

SS

8008

N1N2

N3N4

N5N6

N7N8

N9N10

N11N12

AI (8008) chỉ ra rằng trường dữ liệu chứa ngày và giờ sản xuất (hay lắp ráp) sản phẩm.

Ngày và giờ sản xuất là ngày và giờ sản xuất hoặc lắp ráp được nhà sản xuất quy định. Ngày và giờ sản xuất có thể liên quan đến chính thương phẩm hoặc các thương phẩm đựng  bên trong.

Cấu trúc ngày giờ sn xuất có dạng:

Năm: là chữ số hàng chục và hàng đơn vị của năm (ví dụ: 2000 = 00), (bắt buộc)

Tháng: Tên tháng viết dạng số (ví dụ: tháng một = 01), (bắt buộc)

Ngày: Ngày dạng số thuộc tháng (ví dụ: ngày mồng 2 = 02), (bắt buộc).

Giờ: Giờ dạng số tính theo giờ địa phương (ví dụ: 2 giờ chiều – 14), (bắt buộc).

Phút: có thể không có nếu không cần thiết.

Giây: có thể không có nếu không cần thiết.

Chuỗi thành phần được truyền bởi thiết bị đọc mã báo hiệu rằng chuỗi thành phần về ngày tháng sản xuất đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm nên ngày và giờ sản xuất phải được x lý kết hợp với GTIN của thương phẩm liên quan.

CHÚ THÍCH Chuỗi thành phần này có thể chỉ quy định ngày trong phạm vi từ 49 năm trước đó đến 50 năm sau.

A.76  Mã phân định phần hợp thành/ bộ phận (Component/Part Identifier – CPID): AI (8010)

Bảng A.76 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

AI (8010) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã phân định C/P.

Mã doanh nghiệp GS1 được các tổ chức thành viên GS1 cấp cho công ty cấp mã phân định C/P, làm cho mã số trở nên đơn nhất trên toàn thế giới.

Cấu trúc và nội dung của mã tham chiếu C/P là theo quyết định của công ty đã được cấp Mã doanh nghiệp GS1 để xác định duy nhất từng C/P.

Định dạng mã tham chiếu C / P có độ dài thay đổi. Mã tham chiếu C/P chỉ bao gồm chữ số, chữ cái viết hoa hoặc các kí tự đặc biệt “#”, “-,  or “/”, xem Phụ lục D.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị mã phân định C/P đã được thu nhận. Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: CPID

A.77  Số xê-ri của mã phân định C/P: AI (8011)

Bảng A.77 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

GS1 AI

S xê-ri phân định C/P

8 0 1 1

AI (8011) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa số xê-ri của mã phân định C/P. Số xê-ri của mã phân định C/P được gán cho một thực thể trong suốt thời gian tồn tại của nó. Khi được kết hợp với mã phân định C/P, một số xê-ri sẽ phân định duy nhất một vật phẩm đơn chiếc. Trường số xê-ri của mã phân định C/P chỉ là số. Tổ chức phát hành mã phân định C/P xác định số xê-ri của mã phân định C/P.

Số xê-ri của mã phân định C/P không được bắt đầu bằng chữ số “0”, trừ khi toàn bộ số xê-ri bao gồm một chữ số duy nhất “0”.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị số xê-ri của mã phân định C/P đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của mã phân định C/P, nó phải được xử lý cùng với mã phân định C/P của phần hợp thành/ thành phần liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: CPID SERIAL

A.78  Phiên bản phần mềm: AI (8012)

Bảng A.78 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

GS1 AI

Phiên bản phần mềm

8 0 1 2

AI (8012) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã phiên bản phần mềm. Phiên bản hóa phần mềm là quá trình cấp mã đơn nhất phân định phiên bản cho các trạng thái phần mềm máy tính đơn nhất.

VÍ DỤ:

– Các phiên bản phần mềm cho phần mềm thiết bị chăm sóc sức khỏe được quản lý.

– Phần mềm năng suất văn phòng có sẵn trên thị trường (phiên bản Microsoft® Word 201315.0.4701.1001, Adobe® Reader® XI phiên bản 11.0.10).

AI này có thể được kết hợp với AI 10 (số lô) khi nhà sản xuất quyết định rằng cả số lô và kiểm soát phiên bản được yêu cầu để đáp ứng các yêu cầu quy định hoặc thương mại. Dữ liệu là chữ số, chữ cái và có thể bao gồm tất cả các kí tự chứa trong Phụ lục D.

Dữ liệu được truyền bi đầu đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị phiên bản phần mềm đã được thu nhận. Vì là một thuộc tính của thương phẩm là phần mềm, chuỗi thành phần này phải được xử lý với GTIN của phần mềm liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: VERSION

A.79  Mã model toàn cầu (Global Model Number – GMN): AI (8013)

Bảng A.79 – 1  Định dạng chuỗi thành phn

GS1 AI

GMN

8 0 1 3

N1  …                       Ni                Xi+1  …             độ dài thay đổi   Xj (j<=30)

AI (8013) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa một GMN. GMN được sử dụng để phân định duy nhất các mô hình sản phẩm.

CHÚ THÍCH  Chuỗi thành phần này không bao giờ được sử dụng để phân định thực thể là thương phẩm.

Mã doanh nghiệp GS1 được các tổ chức thành viên GS1 cấp cho chủ thương hiệu cấp GMN. Nó làm cho mã GMN là duy nhất trên toàn thế giới.

Cấu trúc và nội dung của số tham chiếu model là theo ý của chủ thương hiệu. Nó có thể chứa tất cả các kí tự được liệt kê trong Phụ lục D.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị GMN được thu nhận.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: GMN

CHÚ THÍCH  Đối với các thiết bị y tế, KHÔNG được sử dụng GMN trong bất kì nhãn hoặc vật mang dữ liệu GS1 AIDC nào trên thương phẩm liên quan. Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI trên tài liệu, tên dữ liệu sau phải được sử dụng: BUDI-DI.

A.80  Mã toàn cầu phân định mối quan hệ dịch vụ (Global Service Relation Number – GSRN): AI (8017, 8018)

AI (8017, 8018) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa GSRN. GSRN được sử dụng để xác định người nhận hoặc nhà cung cấp riêng dịch vụ trong bối cảnh mối quan hệ dịch vụ. Để cung cấp sự phân định cho cả hai vai trò trong mối quan hệ dịch vụ, người nhận và nhà cung cấp, GS1 có sẵn hai AI cho GSRN. Chuỗi thành phần kết quả cung cấp cách thức để nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ dữ liệu liên quan đến các dịch vụ được cung cấp cho người nhận và bởi nhà cung cấp riêng.

Mã doanh nghiệp GS1 được các tổ chức thành viên GS1 cấp cho công ty ấn định GSRN – công ty cung cấp dịch vụ. Nó làm cho GSRN trở nên đơn nhất trên toàn thế giới.

Cấu trúc và nội dung của s tham chiếu dịch vụ là theo quyết định của tổ chức cung cấp dịch vụ để phân định đơn nhất từng mối quan hệ dịch vụ.

Số kiểm tra được giải thích trong Phụ lục C. Việc kiểm tra số kiểm tra được thực hiện bởi phần mềm ứng dụng, đảm bảo mã số được cấu tạo đúng.

GSRN cho nhà cung cấp (xem Bảng bên dưới) phân định mối quan hệ giữa tổ chức đưa ra dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ.

Bảng A.80 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

GSRN – Nhà cung cấp dịch vụ

Số kiểm tra

8 0 1 7

N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N1N1N1N1N1N17

N18

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị GSRN cho Nhà cung cấp dịch vụ được thu nhận.

Khi chỉ chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau phải được sử dụng: GSRN – PROVIDER

GSRN cho người nhận (xem Bảng bên dưới) dùng để phân định mối quan hệ giữa tổ chức đưa ra dịch vụ và người nhận dịch vụ. Nó đưa ra một công cụ cho nhà cung cấp dịch vụ để lưu giữ dữ liệu liên quan đến dịch vụ cung cấp cho người tiếp nhận.

Bng A.80 – 2  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

(GSRN) – Người nhận dịch vụ

Số kiểm tra

8 0 1 8

N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N1N1N1N1N1N17

N18

Dữ liệu được truyền từ thiết bị đọc mã vạch báo hiệu rằng mã chuỗi thành phần quan hệ dịch vụ toàn cầu cho người nhận dịch vụ đã được thu nhận.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: GSRN – RECIPIENT

A.81  Mã số trường hợp mối quan hệ dịch vụ (Service Relation Instance Number-SRIN): AI (8019)

Bng A.81 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

SRIN

8 0 1 9

AI (8019) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa SRIN. SRIN được sử dụng khi sự phân định bệnh nhân của GSRN cho người nhận dịch vụ (GSRN – RECIPIENT) cần phải được tiếp tục hội đủ điều kiện với các chỉ thị tiếp theo trong suốt quá trình chăm sóc sức khỏe. SRIN được sử dụng thêm khi sự phân định một (ví dụ: thẻ đeo) “Nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc” bằng GSRN cho Nhà cung cấp dịch vụ (GSRN – PROVIDER) cần ngừng hoạt động và một sự thay thế được ấn định. Kết quả sẽ cho tổ chức phát hành thẻ đeo phương pháp phân biệt các thẻ đeo có cùng GSRN.

Cấu trúc và nội dung của SRIN là theo quyết định của t chức cung cấp dịch vụ, để phân định đơn nhất từng trường hợp quan hệ dịch vụ.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị một SRIN được thu nhận.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, một trong các tên dữ liu sau đây phải được sử dụng cho phù hợp: SRIN

A.82  Mã số phân định hóa đơn thanh toán: AI (8020)

Bảng A.82 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Mã phân định hóa đơn thanh toán

8 0 2 0

AI (8020) cho biết trường dữ liệu có mã số phân định hóa đơn thanh toán.

Số phân định hóa đơn thanh toán được bên lập hóa đơn quy định, để phân định một hóa đơn thanh toán trong phạm vi một mã địa điểm toàn cầu GS1 nhất định của bên xuất hóa đơn. Cùng với mã địa điểm toàn cầu của bên xuất hóa đơn, mã phân định hóa đơn thanh toán sẽ phân định đơn nhất một hóa đơn thanh toán. Trường dữ liệu của loại mã này có dạng chữ-số và có thể gồm bất kì kí tự nào trong Phụ lục D.

Chuỗi thành phần được truyền bởi thiết bị đọc mã vạch báo hiệu mã số phân định hóa đơn thanh toán đã được thu nhận. Mã số này phải được xử lý cùng với mã địa điểm toàn cầu của bên xuất hóa đơn AI (415) được thu nhận trên cùng hóa đơn thanh toán.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: REF NO

A.83  Phân định mã phiếu thường để s dụng  Bắc Mỹ (AI 8110)

Bảng A.83 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

GS1 AI

Định dạng theo quy tắc trong Hướng dẫn ứng dụng phiếu thưởng ở Bắc Mỹ sử dụng mã vạch m rộng GS1 DataBar

8 1 1 0

Mã vạch của phiếu thưởng được thiết lập bằng cách bắt đầu với AI (8110), tiếp theo là các yếu tố dữ liệu bắt buộc và tùy chọn, cho đến khi tất cả dữ liệu mong muốn được mã hóa (hoặc đạt đến giới hạn 70 chữ số).

Chuỗi dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị mã phiếu thưởng để sử dụng  Bắc Mỹ được thu nhận.

A.84  Điểm thường thành viên của phiếu thưng: AI (8111)

AI (8111) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa các điểm thưởng thành viên của phiếu thưng.

Bảng A.84 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

GS1 AI

Điểm thưng thành viên của phiếu

8 1 1 1

N1 N2 N3 N4

Chuỗi dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị điểm thưởng thành viên của phiếu thưng được thu nhận. Chuỗi thành phần này phải được xử lý cùng với Số phiếu thưng toàn cầu, AI (255) của phiếu thưởng liên quan.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: POINTS

A.85  Phân định mã phiếu thưng không cần giấy tờ để sử dụng ở Bắc Mỹ (AI 8112)

Bảng A.85 – 1  Định dạng chui thành phần

GS1 AI

Định dạng theo quy tắc trong Hướng dẫn ứng dụng phiếu thưng ở Bắc Mỹ sử dụng mã vạch m rộng GS1 DataBar

8 1 1 2

Chuỗi dữ liệu mã phiếu thưng không cần giấy tờ được tạo bằng cách bắt đầu bằng AI (8112), tiếp theo là các thành phần dữ liệu bắt buộc và tùy chọn, cho đến khi tất cả dữ liệu mong muốn được mã hóa (hoặc đạt đến giới hạn 70 chữ số).

Chuỗi dữ liệu được truyền báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị mã phiếu thưng không cần giấy tờ để sử dụng ở Bắc Mỹ được thu nhận.

A.86  URL trên bao gói m rộng: AI (8200)

Bảng A.86 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

GS1 AI

Ch thương hiệu được ủy quyền URL

8 2 0 0

AI (8200) chỉ ra rằng trường dữ liệu này chứa mã phân định URL được ủy quyền của chủ thương hiệu được sử dụng trong liên kết bắt buộc với GTIN AI (01) được mã hóa trong mã vạch.

Dữ liệu được truyền từ máy đọc mã vạch báo hiệu rằng chuỗi thành phần biểu thị URL trên bao gói mở rộng đối với một thương phẩm được thu nhận. Chuỗi thành phần này phải được xử lý theo quy định trong tài liệu Quy định kĩ thuật chung của GS1 phần về “Bao gói mở rộng của thương phẩm” để có được một địa chỉ URL liên kết với thương phẩm gắn GTIN.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được s dụng: PRODUCT URL

A.87  Các thông tin được thỏa thuận giữa các đối tác thương mại (bao gồm số phân định dữ liệu FACT): AI (90)

Bng A.87 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Trường dữ liệu

9 0

AI (90) cho biết trường dữ liệu có chứa thông tin đã được thỏa thuận giữa các đối tác thương mại.

Trường dữ liệu này thể hiện thông tin đã được thỏa thuận giữa hai đối tác thương mại. Trường dữ liệu này có dạng chữ số và có thể chứa bất kì kí tự nào có trong Phụ lục D. Nó cũng có thể được dùng phối hợp với dữ liệu phía sau mã phân định dữ liệu ASC MH10.

Chuỗi thành phần được truyền bởi thiết bị đọc mã vạch báo hiệu chuỗi thành phần AI(90) đã được thu nhận. Vì trường dữ liệu này có thể chứa bất kì thông tin nào, do đó việc xử lý trường dữ liệu này phải được thỏa thuận trước giữa các bên thương mại.

CẢNH BÁO  Mã vạch mang chuỗi thành phần này phải bị hủy bỏ khỏi sản phẩm khi nó ra khỏi khu vực quyền hạn của các đối tác thương mại đó.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: INTERNAL

A.88  Thông tin nội bộ của công ty: AIs (91 – 99)

Bảng A.88 – 1  Định dạng chuỗi thành phần

Số phân định ứng dụng

Trường dữ liệu

A1 A2

AI (A1 A2) được cấp cho thông tin nội bộ của công ty là AI (từ 91 đến 99).

Trường dữ liệu có thể chứa bất kì thông tin nội bộ nào của công ty. Trường dữ liệu này có dạng chữ và số và có thể gồm bất kì kí tự nào quy định trong Phụ lục D.

Dữ liệu được truyền bởi thiết bị đọc mã vạch báo hiệu chuỗi thành phần có chứa thông tin nội bộ của công ty đã được thu nhận. Việc xử lý chuỗi thành phần này được tổ chức bi công ty sử dụng nó.

CẢNH BÁO  Chuỗi thành phần này phải bị loại bỏ khỏi vật phẩm khi vật phẩm ra khỏi phạm vi quyền hạn của công ty.

CHÚ THÍCH  Tiêu đề dữ liệu thực tế có thể được nhà phát hành dữ liệu quy định.

Khi chỉ ra chuỗi thành phần này trong phần nội dung phi HRI của nhãn mã vạch, tên dữ liệu sau đây phải được sử dụng: INTERNAL

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Hướng dẫn sử dụng số phân định ứng dụng

B.1  Nội dung dữ liệu

Dữ liệu đứng sau AI có thể gồm cả các kí tự số lẫn chữ cái có độ dài lớn nhất là 30 kí tự.

Vùng dữ liệu có thể có độ dài cố định hoặc thay đổi. Nếu vùng dữ liệu có độ dài cố định thì độ dài đó phi là độ dài quy định cho nó trong tiêu chuẩn này. Đối với vùng dữ liệu có độ dài thay đổi thì trong thiết kế ứng dụng sẽ quy định độ dài tối đa của vùng dữ liệu đó.

Cách mã hóa dữ liệu, cấu trúc mã và giới hạn số kí tự mã hóa đối với từng AI được mô tả trong mục B.2.1 dưới đây.

B.2  Mã vạch  

B.2.1  GS1-128

Các AI và vùng dữ liệu theo sau chúng được mã hóa bằng mã GS1-128, một nhánh của mã 128. Mã GS1-128 chứa một kí tự phi dữ liệu dự trữ – chức năng 1 (FNC1), là kí tự mã đầu tiên đứng ngay sau kí tự bắt đầu. Nhánh này được dự trữ để dùng trong trường hợp đặc biệt – trường hợp của GS1 quy định trong tiêu chuẩn này.

Sự phối hợp giữa nội dung dữ liệu tiêu chuẩn và cấu trúc mã vạch thống nhất đưa ra khả năng mã cho các công ty khác nhau, trong khi vẫn cho phép các công ty không quan tâm tới một vài dạng dữ liệu nhất định lập chương trình cho thiết bị của họ để bỏ qua các dạng dữ liệu đó.

Mã GS1-128 được mô tả chi tiết trong TCVN 6755.

B.2.2  Phối hợp dữ liệu

Các AI và dữ liệu đứng sau chúng có th phối hợp vào một mã vạch duy nhất. Nếu 2 kí tự đầu của AI tương ứng với độ dài cố định thì không cần kí tự ngăn vùng (FNC1). AI tiếp theo sẽ đứng ngay sau kí tự cuối cùng của vùng dữ liệu đứng sau AI trước đó. Nếu đó là vùng dữ liệu  độ dài thay đổi thì đứng sau đó phải là kí tự ngăn vùng FNC1, trừ khi đó là vùng dữ liệu cuối cùng trong mã vạch. Chức năng 1 (FNC1) luôn được sử dụng làm kí tự ngăn vùng.

VÍ DỤ: S phân đnh ứng dụng A1 phân định vùng dữ liệu có độ dài cố định gọi là dữ liệu 1, A2 và A3 phân định các vùng dữ liệu có độ dài thay đổi, dữ liệu… 2 và dữ liệu … 3 tương ứng. F1 là chức năng 1 – kí tự ngăn vùng.

* A1 và A2

A1 D liệu 1 A2 Dữ liệu … 2

* A2 và A3

A2 Dữ liệu …2 F1 A3 Dữ liu … 3

* A1, A2 và A3

A1 Dữ liệu 1 A2 Dữ liệu …2 F1 A3 Dữ liệu … 3

CHÚ THÍCH  Khi các AI và dữ liệu đứng sau cần kết hợp lại mà chỉ có một dữ liệu trong số đó có độ dài thay đổi thì nên đặt dữ liệu đó  cuối mã; khi đó hoàn toàn không cần tới kí tự ngăn vùng.

B.2.3  Độ dài lớn nhất của mã vạch

Có hai yếu tố cần xem xét khi xác định độ dài tối đa của mã vạch GS1-128: độ dài phụ thuộc vào số kí tự cần mã hóa và t lệ phóng đại M và s kí tự dữ liệu cần mã hóa trừ các kí tự bổ trợ. Độ dài tối đa của mọi mã GS1-128 phải nằm trong các giới hạn sau:

– tổng độ dài của mã và vùng trống không vượt quá 16,5 cm (6,5 inches);

– số kí tự dữ liệu tối đa, số kí tự phân định ứng dụng AI và chức năng 1 (kí tự ngăn vùng), không tính các kí tự bổ tr và kí tự kiểm tra, là 48.

B.3  Hệ thống mã và phần mềm xử lý

B.3.1  Hệ thống mã

Khi có thể, AI và các vùng dữ liệu có độ dài cố định được lựa chọn sao cho tổng số kí tự số là một số chẵn. Như thế thì độ dài của mã vạch sẽ giảm vì GS1-128 có thể nén một cặp số vào một kí tự mã.

Mặc dù GS1-128 có thể mã hóa một số lượng bất kì các kí tự số và chữ cái nhưng vùng dữ liệu sẽ chiếm ít diện tích hơn nếu nó chứa toàn kí tự số và số lượng kí tự này là số chẵn. Chẳng hạn, khi ấn định số lô, cần chọn dãy số lô có số kí tự số chẵn để cho ra một mã vạch có độ dài tối thiểu.

Lưu ý rằng nếu AI gồm 3 kí tự s (chẳng hạn như số đơn đặt hàng) thì cần có số lượng kí tự dữ liệu lẻ để kết hợp lại với AI thành vùng dữ liệu có số lượng kí tự chẵn.

Kí hiệu phân định mã vạch JC1 sử dụng để phân định mã sẽ được đọc. Sau đó mã GS1-128 sẽ được xử lý tiếp để phân định các vùng dữ liệu mã hóa thông qua AI tương ứng với chúng.

B.3.2  Các ch số độ dài cố định

Các AI có thể quy định cho vùng dữ liệu có độ dài thay đổi hoặc độ dài cố định. Khi vài AI và vùng dữ liệu đứng sau đó được kết hợp lại trong một mã vạch thì sau mỗi vùng dữ liệu có độ dài thay đổi phải có kí tự ngăn vùng FNC1, trừ phi đó là vùng dữ liệu cuối cùng trong mã vạch.

AI 23 là một trường hợp đặc biệtSố đầu tiên đứng sau AI 23 chỉ ra độ dài của chuỗi dữ liệu. Do vậy, sau AI 23 và vùng dữ liệu nó phân định không cần bất kì kí tự ngăn vùng nào.

Tất cả các AI đã quy định và những AI chưa quy định (sẽ quy định trong tương lai) đều phải tuân theo quy tắc: Nếu AI có 2 chữ số đu thuộc cột bên trái trong bảng B.1 thì chuỗi dữ liệu đi theo nó phải có độ dài cố định tương ứng với cột bên phải trong bảng B.1, mặc dù nội dung cụ thể của nó chưa được quy định.

Bảng B.1 này là cố định và không thay đổi. Nó cho phép lập chương trình phần mềm mã hóa một cách độc lập, không phụ thuộc vào các AI sẽ được bổ sung trong tương lai. Bảng này luôn phải đưa vào phần mềm xử lý.

Bảng B.1 – Các ch số độ dài được định trước

Ch số gồm 2 chữ số

độ dài chuỗi dữ liệu

00

20

01

16

02

16

03

16

04

18

11

8

12

8

13

8

14

8

15

8

16

8

17

8

18

8

19

8

20

4

31

10

32

10

33

10

34

10

35

10

36

10

41

16

B.3.3  Các AI của người sử dụng

Cùng với bảng các chỉ s độ dài xác định trước ở trên, người sử dụng cần xác định một bảng các AI sẽ được họ sử dụng.

B.3.4  Thiết bị quét / thiết bị giải mã

Thiết bị quét/ thiết bị giải mã có các chức năng sau:

– đọc mã vạch, xác định mã 128, giải mã;

– kiểm tra lại sự thống nhất của mã vạch bằng kí tự kiểm tra modul 103;

– tạo ra phân định mã vạch : Kí tự bắt đầu + FNC1 = JC1;

– giải mã kí tự ngăn vùng FNC1 thành <GS>;

– định dạng chuỗi dữ liệu mã vạch;

– chuyn chuỗi dữ liệu tới phần mềm xử lý mã vạch đầu vào của máy vi tính.

B.3.5  Xử lý mã vạch ở đầu vào

– phần mềm xử lý mã vạch đầu vào có các chuỗi chức năng sau:

– kiểm tra lại xem mã có đúng là mã GS1-128 hay không bằng kí hiệu phân định mã vạch JC1;

– tách rời AI khỏi chuỗi dữ liệu bằng cách sử dụng bảng chỉ số độ dài và kí hiệu GS;

– chuyển từng AI và vùng dữ liệu đứng sau nó tới phần mềm xử lý ứng dụng.

Sơ đồ xử lý của phần mềm giải mã cho trong sơ đồ dưới đây.

Ví dụ minh họa:

CHÚ THÍCH  Các vạch ngăn vùng và khoảng trống được th hiện để dễ đọc mã hơn.

Sơ đồ xử lý của phần mềm giải mã – logic cơ bản

Sơ đồ xử lý này đưa ra logic cơ bản cần cho việc xử lý chuỗi dữ liệu từ một mã vạch GS1-128. Đây có thể chưa phải là phương án phần mềm tối ưu. Nó chỉ giả định rằng thiết bị quét đưa ra JC1 để phân định GS1-128 và <GS> (ASCII 29) cho tất cả các kí tự mã vạch FNC1 tiếp sau FNC1 ở tại vị trí kí tự đầu tiên tiếp sau kí tự bắt đầu.

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Cách tính số kiểm tra tiêu chuẩn cho các cấu trúc dữ liệu của GS1

Thuật toán này là thống nhất cho tất cả các cấu trúc dữ liệu của GS1 có chiều dài số kí tự cố định cần có chữ số kiểm tra.

  Vị trí kí tự
GTIN-8                     N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8
GTIN-12             N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12
GTIN-13           N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13
ITF-6                         N1 N2 N3 N4 N5 N6
ITF-14         N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14
17 kí tự   N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17
18 kí tự N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 N18
  Nhân giá trị tại mỗi vị trí với:  
 

3

1

3

1

3

1

3

1

3

1

3

1

3

1

3

1

3

 
  Cộng dồn các kết quả cho tổng  
  Lấy bội của 10 gần tổng nhất trừ tổng được số kiểm tra       →  

 

Ví dụ cách tính số kiểm tra cho trường gồm 18 kí tự

Vị trí N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N1 N1 N1 N1 N1 N1 N1 N1 N1
                  0 1 2 3 4 5 6 7 8
Mã số chưa có số kiểm tra 3 7 6 1 0 4 2 5 0 0 2 1 2 3 4 5 6  
Bước 1: nhân × × × × × × × × × × × × × × × × ×  
Với 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3  
Bước 2: cộng dồn = = = = = = = = = = = = = = = = =  
Các kết quả cho tổng 9 7 18 1 0 4 6 5 0 0 6 1 6 3 12 5 18 = 101
Bước 3: Lấy bội của 10 gần tổng nhất (là 110) trừ tổng (là 101) được số kiểm tra (là 9)  
Mã số gồm số kiểm tra 3 7 6 1 0 4 2 5 0 0 2 1 2 3 4 5 6 9

 

Phụ lục D

(tham khảo)

Phân bổ đồ họa kí tự đơn nhất

Mã đồ ha

Tờn

Th hiện dạng mã

Mã đồ họa

Tờn

Th hiện dạng mã

Dấu chấm than

2/1

M

Chữ cái hoa M

4/13

Dấu nháy kép

2/2

N

Chữ cái hoa N

4/14

%

Dấu phần trăm

2/5

O

Chữ cái hoa O

4/15

&

Dấu và

2/6

P

Chữ cái hoa P

5/0

Dấu nháy đơn

2/7

Q

Chữ cái hoa Q

5/1

(

Dấu ngoặc đơn trái

2/8

R

Chữ cái hoa R

5/2

)

Dấu ngoặc đơn phải

2/9

S

Chữ cái hoa S

5/3

*

Dấu hoa thị

2/10

T

Chữ cái hoa T

5/4

+

Dấu cộng

2/11

U

Chữ cái hoa U

5/5

,

Dấu phy

2/12

V

Chữ cái hoa V

5/6

Dấu trừ

2/13

W

Chữ cái hoa W

5/7

.

Dấu chấm.

2/14

X

Chữ cái hoa X

5/8

/

Dấu gạch chéo

2/15

Y

Chữ cái hoa Y

5/9

0

Số không

3/0

Z

Chữ cái hoa Z

5/10

1

Số một

3/1

_

Gạch dưới

5/15

2

Số hai

3/2

A

Chữ thường a

6/1

3

Số ba

3/3

B

Chữ thường b

6/2

4

Số bốn

3/4

C

Chữ thường c

6/3

5

Số năm

3/5

D

Chữ thường d

6/4

6

Số sáu

3/6

E

Chữ thường e

6/5

7

Số bảy

3/7

F

Chữ thường f

6/6

8

Số tám

3/8

G

Chữ thường g

6/7

9

Số chín

3/9

H

Chữ thường h

6/8

:

Dấu hai chấm.

3/10

I

Chữ thường i

6/9

;

Dấu chấm phảy

3/11

J

Chữ thường j

6/10

Dấu nhỏ hơn

3/12

K

Chữ thường k

6/11

=

Dấu bằng

3/13

L

Chữ thường l

6/12

Dấu lớn hơn

3/14

M

Chữ thường m

6/13

?

Dấu hỏi

3/15

N

Chữ thường n

6/14

A

Chữ cái hoa A

4/1

O

Chữ thường o

6/15

B

Chữ cái hoa B

4/2

P

Chữ thường p

7/0

C

Chữ cái hoa C

4/3

Q

Chữ thường q

7/1

D

Chữ cái hoa D

4/4

R

Chữ thường r

7/2

E

Chữ cái hoa E

4/5

S

Chữ thường s

7/3

F

Chữ cái hoa F

4/6

T

Chữ thường t

7/4

G

Chữ cái hoa G

4/7

U

Chữ thường u

7/5

H

Chữ cái hoa H

4/8

V

Chữ thường v

7/6

I

Chữ cái hoa I

4/9

W

Chữ thường w

7/7

J

Chữ cái hoa J

4/10

X

Chữ thường x

7/8

K

Chữ cái hoa K

4/11

Y

Chữ thường y

7/9

L

Chữ cái hoa L

4/12

Z

Chữ thường z

7/10

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] GS1 General Specification (Quy định kĩ thuật chung của GS1) của tổ chức GS1 quốc tế.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6754:2019 VỀ MÃ SỐ MÃ VẠCH VẬT PHẨM – SỐ PHÂN ĐỊNH ỨNG DỤNG GS1
Số, ký hiệu văn bản TCVN6754:2019 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Lĩnh vực khác
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản