TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7870-6:2010 (IEC 80000-6:2008) VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ – PHẦN 6: ĐIỆN TỬ

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 29/12/2010

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 7870-6:2010

IEC 80000-6:2008

ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ – PHẦN 6: ĐIỆN TỪ

Quantities and units – Part 6: Electromagnetism

Lời nói đầu

TCVN 7870-6:2010 thay thế cho TCVN 6398-5:1999 (ISO 31- 5:1992);

TCVN 7870-6:2010 hoàn toàn tương đương với IEC 80000- 6:2008;

TCVN 7870-6:2010 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 12 Đại lượng và đơn vị đo lường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

0.0 Giới thiệu chung

TCVN 7870-6:2010 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn về Đại lượng và Đơn vị đo lường TCVN/TC12 biên soạn. Mục tiêu của Ban Kỹ thuật TCVN/TC12 là tiêu chuẩn hóa đơn vị và ký hiệu cho các đại lượng và đơn vị (kể cả ký hiệu toán học) dùng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, hệ số chuyển đổi tiêu chuẩn giữa các đơn vị; đưa ra định nghĩa của các đại lượng và đơn vị khi cần thiết.

Bộ TCVN 7870, chấp nhận bộ tiêu chuẩn IEC 80000, gồm các phần dưới đây có tên chung “Đại lượng và đơn vị”:

– TCVN 7870-6:2010 (IEC 80000-6:2008), Phần 6: Điện từ

– TCVN 7870-13:2010 (IEC 80000-13:2008), Phần 13: Khoa học và công nghệ thông tin

– TCVN 7870-14:2010 (IEC 80000-14:2008), Phần 14: Viễn sinh trắc liên quan đến sinh lý người

– Bộ TCVN 7870, chấp nhận bộ tiêu chuẩn ISO 80000, gồm các phần dưới đây có tên chung Đại lượng và đơn vị”:

– TCVN 7870-1:2010 (ISO 80000-1:2009), Phần 1: Quy định chung

– TCVN 7870-2:2010 (ISO 80000-2:2009), Phần 2: Dấu và ký hiệu toán học dùng trong khoa học tự nhiên và công nghệ

– TCVN 7870-3:2007 (ISO 80000-3:2006), Phần 3: Không gian và thời gian

– TCVN 7870-4:2007 (ISO 80000-4:2006), Phần 4: Cơ học

– TCVN 7870-5:2007 (ISO 80000-5:2007), Phần 5: Nhiệt động lực học

– TCVN 7870-7:2009 (ISO 80000-7:2008), Phần 7: Ánh sáng

– TCVN 7870-8:2007 (ISO 80000-8:2007), Phần 8: Âm học

– TCVN 7870-9:2010 (ISO 80000-9:2009), Phần 9: Hóa lý và vật lý phân tử

– TCVN 7870-10:2010 (ISO 80000-10:2009), Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân

– TCVN 7870-11:2009 (ISO 80000-11:2008), Phần 11: Số đặc trưng

– TCVN 7870-12:2010 (ISO 80000-12:2009), Phần 12: Vật lý chất rắn

0.1. Cách sắp xếp các bảng

Bảng các đại lượng và đơn vị trong TCVN 7870 (ISO/IEC 80000) được sắp xếp sao cho các đại lượng được trình bày ở trang trái còn các đơn vị ở trang bên phải tương ứng.

Tất cả các đơn vị nằm giữa hai đường kẻ liền nét ở trang bên phải thuộc về các đại lượng nằm giữa các dòng kẻ liền nét tương ứng ở trang bên trái.

Trong trường hợp việc đánh số mục thay đổi so với phiên bản cũ của TCVN 6398 (ISO 31), thì con số trong phiên bản cũ được cho trong ngoặc đơn, ở trang bên trái, phía dưới con số mới của đại lượng đó; dấu gạch ngang chỉ ra rằng mục đó không có trong phiên bản cũ.

0.2. Bảng đại lượng

Tên các đại lượng quan trọng nhất thuộc lĩnh vực của tiêu chuẩn này được đưa ra cùng với ký hiệu của chúng, và trong phần lớn các trường hợp, cả định nghĩa của chúng. Các tên gọi và ký hiệu này là khuyến nghị. Những định nghĩa này được đưa ra chủ yếu để nhận biết các đại lượng trong Hệ đại lượng quốc tế (ISQ), liệt kê trong các trang bên trái của Bảng 1; không nhất thiết là định nghĩa đầy đủ.

Đặc trưng vô hướng, véctơ hay tenxơ của một số đại lượng được đưa ra, đặc biệt khi cần cho định nghĩa.

Trong phần lớn các trường hợp, chỉ một tên và một ký hiệu được đưa ra cho một đại lượng; nếu hai hay nhiều tên hoặc hai hay nhiều ký hiệu được đưa ra cho cùng một đại lượng và không có sự phân biệt đặc biệt nào thì chúng bình đẳng như nhau. Nếu có hai loại chữ nghiêng (ví dụ J và qvà f; a và a; g và g) thì chỉ một trong hai được đưa ra. Điều đó không có nghĩa là loại chữ kia không được chấp nhận. Nói chung khuyến nghị rằng các ký hiệu như vậy không được cho những nghĩa khác nhau. Ký hiệu trong ngoặc đơn là ký hiệu dự trữ để sử dụng trong bối cảnh cụ thể khi ký hiệu chính được dùng với nghĩa khác.

0.3. Bảng đơn vị

0.3.1. Tổng quát

Tên đơn vị của các đại lượng tương ứng được đưa ra cùng với ký hiệu quốc tế và định nghĩa. Các tên đơn vị này phụ thuộc vào ngôn ngữ nhưng ký hiệu là ký hiệu quốc tế và như nhau ở mọi ngôn ngữ về các thông tin thêm, xem sách giới thiệu về SI (xuất bản lần thứ 8, 2006) của Viện cân đo quốc tế (BIPM) và TCVN 7870-1 (ISO 80000-1).

Các đơn vị được sắp xếp như sau:

a) Trước tiên là đơn vị SI. Các đơn vị SI đã được thông qua ở Hội nghị cân đo toàn thể (Conférence Générale des Poids et Mesures, CGPM). Đơn vị SI cùng bội và ước thập phân của chúng được khuyến nghị sử dụng; bội và ước thập phân được hình thành từ các tiền tố SI cũng được khuyến nghị mặc dù không được nhắc đến.

b) Một số đơn vị không thuộc SI, là những đơn vị được Ủy ban quốc tế về cân và đo (Comité International des Poids et Mesures, CIPM) hoặc Tổ chức quốc tế về đo lường pháp định (Organisation Internationale de Métrologie Légale, OIML) hoặc ISO và IEC chấp nhận để sử dụng cùng với SI.

Những đơn vị này được phân cách với các đơn vị SI và các đơn vị khác bằng đường kẻ đứt nét.

c) Các đơn vị không thuộc SI được CIPM chấp nhận để dùng với đơn vị SI thì được in nhỏ (nhỏ hơn khổ chữ thường) ở cột “Các hệ số chuyển đổi và chú thích”.

d) Các đơn vị không thuộc Skhông được khuyến nghị dùng cùng với đơn vị SI chỉ được đưa ra ở phụ lục trong một số phần của bộ tiêu chuẩn này. Các phụ lục này chỉ là tham khảo, không phải là bộ phận của tiêu chuẩn. Chúng được sắp xếp vào hai nhóm:

1) các đơn vị thuộc hệ CGS có tên riêng;

2) các đơn vị dựa trên foot, pound, giây và một số đơn vị liên quan khác.

e) Các đơn vị không thuộc SI khác được đưa ra để tham khảo, đặc biệt về hệ số chuyển đổi, được cho trong phụ lục tham khảo khác.

0.3.2. Chú thích về đơn vị của các đại lượng có thứ nguyên một hay đại lượng không thứ nguyên

Đơn vị của đại lượng có thứ nguyên một, còn gọi là đại lượng không thứ nguyên, là số một (1). Khi biểu thị giá trị của đại lượng này thì đơn vị 1 thường không được viết ra một cách tường minh.

VÍ DỤ 1: Chỉ số khúc xạ = 1,53 x 1= 1,53

Không được dùng các tiền tố để tạo ra bội hoặc ước của đơn vị này. Có th dùng lũy thừa của 10 để thay cho các tiền tố.

VÍ DỤ 2: Số Reynon Re = 1,32 x 103

Vì góc phng thường được thể hiện bằng tỷ số giữa hai độ dài, còn góc khối được thể hiện bằng tỷ số giữa hai diện tích, nên năm 1995 CGPM đã quy định là trong Hệ đơn vị quốc tế, radian, ký hiệu là rad, và steradian, ký hiệu là sr, là các đơn vị dẫn xuất không thứ nguyên. Điều này ngụ ý rằng các đại lượng góc phẳng và góc khối được coi là đại lượng dẫn xuất có thứ nguyên một. Do đó, các đơn vị radian và steradian bằng một (1); chúng cũng có thể được bỏ qua hoặc có thể dùng trong biểu thức của các đơn vị dẫn xuất để dễ dàng phân biệt giữa các đại lượng có bản chất khác nhau nhưng có cùng thứ nguyên.

0.4. Công bố về số trong bộ tiêu chuẩn này

Dấu = được dùng để biểu thị “chính xác bằng”, dấu ≈ được dùng để biểu thị “gần bằng”, còn dấu:= được dùng để biểu thị “theo định nghĩa là bằng”.

Trị số của các đại lượng vật lý được xác định bằng thực nghiệm luôn có độ không đảm bảo đo kèm theo. Cần phải ch rõ độ không đảm bảo này. Trong bộ tiêu chuẩn này, độ lớn của độ không đảm bảo được trình bày như trong ví dụ dưới đây.

VÍ DỤ: l = 2,347 82(32) m

Trong ví dụ này, l a(b) m, trị số của độ không đảm bảo b ch ra trong ngoặc đơn được thừa nhận để áp dụng cho các con số cuối cùng (và ít quan trọng nhất) của trị số a của chiều dài l. Việc ghi ký hiệu này được dùng khi b th hiện độ không đảm bảo chuẩn (độ lệch chuẩn ước tính) trong các số cuối của a. Ví dụ bằng số trên đây có thể giải thích với nghĩa là ước lượng tốt nhất trị số của chiều dài l, khi l được tính bằng mét, là 2,347 82 và giá tr chưa biết của l nằm giữa (2,347 82 – 0,000 32) m và (2,347 82 + 0,000 32) m với xác suất xác định bằng độ không đảm bảo chuẩn 0,000 32 m và phân bố xác suất của các giá trị l.

0.5. Chú thích đặc biệt

Các mục cho trong tiêu chuẩn này phù hợp với Từ vựng kỹ thuật điện quốc tế (IEV), đặc biệt là IEC 60050-121 và IEC 60050-131. Đối với mỗi đại lượng, viện dẫn IEV được cho dưới dạng: “Xem IEC 60050-121, mục 121-xx-xxx).”.

0.5.1. Hệ đại lượng

Đối với lĩnh vực điện từ, nhiều hệ đại lượng khác nhau được xây dựng và sử dụng tùy theo số lượng và sự lựa chọn các đại lượng cơ bản là cơ sở của hệ thống đó. Tuy nhiên, trong kỹ thuật điện từ và điện, ch có Hệ đại lượng quốc tế, ISQ, và Hệ đơn vị quốc tế, SI, được thừa nhận và phản ánh trong các tiêu chuẩn của ISO và IEC, SI gồm có bảy đơn vị cơ bản, trong đó mét, ký hiệu là m, kilôgam, ký hiệu là kg, giây, ký hiệu là s, và ampe, ký hiệu là A.

0.5.2. Đại lượng sin

Đối với các đại lượng thay đổi dạng hình sin theo thời gian, và các hình thức thể hiện phức của chúng, IEC có hai cách ký hiệu tiêu chuẩn. Các chữ cái hoa và chữ thường được dùng cho dòng điện (mục 6- 1) và điện áp (mục 6-11.3), các dấu hiệu bổ sung dùng cho các đại lượng khác. Quy định được nêu trong IEC 60027-1.

VÍ DỤ 1: Biến thiên hình sin của dòng điện theo thời gian (mục 6-1) có thể biểu thị trong biểu thức thực như sau:

 cos(wt – j)

và biểu thức phức (về pha) được biểu thị là

 I e -jj

trong đó i là giá trị tức thời của dòng điện, I là giá trị căn bình phương trung bình (rms) của dòng điện, (wt – j) là pha, j là pha ban đầu.

VÍ DỤ 2: Biến thiên hình sin của t thông theo thời gian (mục 6-22.1) có thể biểu thị trong biểu thức thực như

trong đó  là giá trị tức thời của thông lượng,  là giá trị đỉnh của thông lượng và là giá trị rms.

 

ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ – PHẦN 6: ĐIỆN TỪ

Quantities and units – Part 6: Electromagnetism

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định tên, ký hiệu và định nghĩa của các đại lượng và đơn vị điện từ. Các hệ số chuyển đổi cũng được đưa ra ở những chỗ thích hợp.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công b thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.

TCVN 7870-1:2010 (ISO 80000-1:2009), Đại lượng và đơn vị – Phần 1: Quy định chung

TCVN 7870-3:2007 (ISO 80000-3:2006), Đại lượng và đơn vị – Phần 3: Không gian và thời gian

TCVN 7870-4:2007 (ISO 80000-4:2006), Đại lượng và đơn vị – Phần 4: Cơ học

IEC 60027-1:1992, Letter symbols to be used in electrical technology – Part 1: General (Ký hiệu bằng chữ được sử dụng trong kỹ thuật điện – Phần 1: Quy định chung)

IEC 60050-111, International electrotechnical vocabulary – Part 111: Physics and chemistry (Từ vựng kỹ thuật điện quốc tế – Phần 111: Vật lý và hóa học)

IEC 60050-121, International electrotechnical vocabulary – Part 121: Electromagnetism (Từ vựng kỹ thuật điện quốc tế – Phần 121: Điện tử)

IEC 60050-131, International electrotechnical vocabulary – Part 131: Circuit theory (Từ vựng kỹ thuật điện quốc tế – Phần 131: Lý thuyết mạch)

3. Tên, ký hiệu và định nghĩa

Tên, ký hiệu và định nghĩa của các đại lượng và đơn vị điện từ được trình bày trong các trang sau.

ĐIỆN T

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-1
(5-1)
cường độ dòng điện I, i cường độ dòng điện là một trong bảy đại lượng cơ bản trong Hệ đại lượng quốc tế, ISQ, là cơ sở của Hệ đơn vị quốc tế, SI Cường độ dòng điện là đại lượng thường được đo bằng ampe kế.

Cường độ dòng điện qua một mặt là thương giữa điện tích (mục 6-2) truyền qua bề mặt đó trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó

Định nghĩa đầy đủ hơn xem mục 6-8 và IEC 60050-121. mục 121-11-13.

6-2
(5-2)
điện tích Qq dQ= Idt

trong đó Ilà cường độ dòng điện (mục 6-1) và t là thời gian (TCVN 7870-3:2007, mục 3-7)

Điện tích được mang bởi các hạt rời rạc và có thể là dương hoặc âm. Qui ước về ký hiệu sao cho điện tích nguyên tố e, nghĩa là điện tích của proton, là dương.

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-01.

q thường được dùng để biểu thị điện tích điểm, và cũng được sử dụng trong tiêu chuẩn này.

6-3
(5-3)
mật độ điện tích, điện tích khối p, PV P = 

trong đó Q là điện tích (mục 6- 2) và là thể tích TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3- 4

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-07.
6-4
(5-4)
mật độ điện tích mặt,

điện tích mặt

PAs PA = 

trong đó Q là điện tích (mục 6- 2) và A là diện tích TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-3]

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-08.
ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-1.a ampe A Ampe là cường độ dòng điện không đổi khi chạy trong hai dây dẫn thằng song song dài vô hạn, tiết diện tròn nhỏ không đáng kể, đặt cách nhau 1 mét trong chân không sẽ gây ra trên mỗi mét dài của dây một lực 2×10-7 niutơn CGPM lần thứ 9 (1948) Định nghĩa này hàm ý rằng hng s từ m0 (mục 6-26.1) đúng bằng 4 x107 H/m.

Trong định nghĩa này “lực” được dùng thay cho “lực thằng” hoặc “lực trên độ dài”. Theo đó, đơn vị cuối cùng phải là “niutơn trên mét” mà không có từ “dài”.

6-2.a culông C 1 C:= 1 A × s Đơn v ampe giờ được dùng cho các thiết bị điện phân, như acqui.

1 A × h= 3,6 kC

6-3.a culông trên mét khối C/m3  
6-4.a culông trên mét vuông C/m2  

 

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-5
(5-5)
mật độ điện tích thng, điện tích thng Pl,  Pl = 

trong đó Q là điện tích (mục 6- 2) và l là độ dài [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-1.1]

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-09.
6-6
(5-14)
mômen lưỡng cực điện p p= q (r+ – r)

trong đó r+ và r là véctơ vị trí [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-1.11) mang điện tích q và -q (mục 6-2), tương ứng

Mômen lưỡng cực điện của một chất trong một miền là tổng véctơ các mômen lưỡng cực điện của tất cả các lưỡng cực điện bao gồm trong miền đó.

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-35 và 121-11-36.

6-7
(5-13)
độ phân cực điện P P= dp/dV

trong đó p là mômen lưỡng cực điện (mục 6-6) của một chất trong một miền có thể tích V [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-4]

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-37.
6-8
(5-15)
mật độ dòng điện,

dòng điện mặt

J J= pv

trong đó p là mật độ điện tích (mục 6-3) và V là vận tốc TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3- 8.1

Cường độ dòng điện I (mục 6- 1) qua mặt S là

trong đó en dA là phân tố véctơ mặt.

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-11.

6-9
(-)
mật độ dòng điện thẳng, dòng điện thẳng Js Js= pAv

trong đó Pa là mật độ điện tích mặt (mục 6-4) và V là vận tốc TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-8.1)

Cường độ dòng điện I (mục 6- 1) qua đường cong C trên một mặt là

ÿ EMBED Equation.3

Trong đó en là véctơ đơn vị vuông góc với mặt và phân tố véctơ thằng, còn dr là vi phân của véctơ vị trí r.

Xem IEC 60050-121, mục 121- 11-12.

6-10
(5-5)
cường độ điện trường E E = F/q

trong đó F là lực [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4), mục 4-9.1) và q là điện tích (mục 6-2)

Xem IEC 60050, mục 121-11- 18.

q là điện tích của hạt thử ở trạng thái nghỉ.

ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-5.a culông trên mét C/m  
6-6.a culông mét C × m  
6-7.a culông trên mét vuông C/m2  
6-8.a ampe trên mét vuông A/m2  
6-9.a ampe trên mét A/m  
6-10.a vôn trên mét V/m 1 V/m= 1 N/C Về định nghĩa vôn, xem mục 6- 11.a.

 

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-11.1
(5-6.1)
điện thế V, j -grad V= E+ 

trong đó E là cường độ điện trường (mục 6-10), A là thế véctơ từ (mục 6-32) và 1 là thời gian TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-7

Điện thế không phải là duy nhất vì đại lượng trường vô hướng không đổi có thể cộng thêm vào đó mà không làm thay đổi gradien của nó.

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-25.

6-11.2

(5-6.2)

hiệu điện thế Vab

trong đó E là cường độ điện trường (mục 6-10), A là thế véctơ từ (mục 6-32) và t là thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-7] còn r là véctơ vị trí TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-1.11 từ điểm a đến điểm b dọc theo đường cong c cho trước

Vab= Va – Vb

trong đó Va và Vb là điện thế tại điểm a và b, tương ứng.

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-26.

6-11.3
(5-6.3)
điện áp, ứng suất điện

(Tên gọi “điện áp”, được đ cập trong IEV nhưng đây là một ngoại lệ của nguyên tắc về tên đại lượng không được dẫn tới tên đơn vị bất kỳ.)

U, Uab trong lý thuyết mạch điện, Uab= Va – Vb

trong đó Va và Vb tương ứng là điện thế (mục 6-11.1) tại điểm a và b

Đối với điện trường trong môi trường

Uab = E × dr

trong đó E là cường độ điện trường (mục 6-10) và r là véctơ vị trí TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-1.11 từ điểm a đến điểm b dọc theo đường cong c cho trước.

Đối với trường tĩnh điện, điện áp độc lập với đường nối hai điểm a và b.

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-27.

6-12
(5-7)
mật độ thông lượng điện, điện dịch D D= e0E + P

trong đó e0 là hằng số điện (mục 6-14.1), E là cường độ điện trường (mục 6-10) và P là phân cực điện (mục 6-7)

Mật độ thông lượng điện liên hệ với mật độ điện tích thông qua

div D = p

trong đó div là một toán tử.

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-40.

6-13
(5-9)
điện dung C C= Q/U

trong đó Q là điện tích (mục 6-2) và U là điện áp (mục 6-11.3)

Xem IEC 60050-131, mục 131-12-13.
ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-11.a vôn V 1 V := 1 W/A  
6-12.a culông trên mét vuông c/m2  
6-13.a fara F 1 F := 1 C/V

 

 

ĐIỆN T

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-14.1
(5-10.2)
hằng số điện, hằng số điện môi của chân không e0 e

trong đó m0 là hằng số từ (mục 6- 26.1) và c0 là tốc độ ánh sáng (mục 6-35.2)

e0 » 8,854 188 x 1012 F/m

Xem IEC 60050- 21, mục 121- 11-03.

6-14.2
(5-10.1)
hằng số điện môi e D= eE

trong đó D mật độ thông lượng điện (mục 6-12) và E là cường độ điện trường (mục 6-10)

Định nghĩa này áp dụng cho môi trường đẳng hướng. Đối với môi trường không đẳng hướng, hằng số điện môi là một tenxơ bậc hai.

Xem IEC 60050-121, mục 121- 12-12.

6-15
(5-11)
hằng số điện môi tương đối er er= e/e0

trong đó e là hằng số điện môi (mục 6-14.2) và e0 là hằng số điện (mục 6-14.1)

Xem IEC 60050-121, mục 121- 12-13.
6-16
(5-12)
độ điện cảm χ P= e0χE

trong đó P là phân cực điện (mục 6-7) e0 là hằng số điện (mục 6- 14.1) và E là cường độ điện trường (mục 6-10)

χer – 1

Định nghĩa này áp dụng cho môi trường đẳng hướng. Đối với môi trường không đẳng hướng, hằng số điện môi là một tenxơ bậc hai.

Xem IEC 60050-121, mục 121- 12-19.

6-17
(5-8)
thông lượng điện Y Y = 

qua một bề mặt S, trong đó D là mật độ thông lượng điện (mục 6- 12) và en dA là phân tố véctơ mặt [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-3]

Xem IEC 60050-121, mục 121- 12-41.
6-18
(-)
mật độ dòng điện dịch JD JD

trong đó D là mật độ thông lượng điện (mục 6-12) và t là thời gian TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-7]

Xem IEC 60050-121, mục 121- 11-42.
ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-14.a fara trên mét F/m 1 F/m= 1 C/(V m)  
6-15.a một 1 Xem lời giới thiệu, 0.3.2.
6-16.a một 1 Xem lời giới thiệu, 0.3.2.
6-17.a culông C  
6-18 (-) ampe trên mét vuông A/m2  

 

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-19.1
(-)
dòng điện dịch ID ID = 

qua một mặt S, trong đó JD là mật độ dòng điện dịch (mục 6-18) và en dA là phân tố véctơ mặt [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3, mục 3-3)

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-43.
6-19.2
(-)
dòng điện tổng Itot, It Itot = I + ID

trong đó I là cường độ dòng điện (mục 6-1) và ID là dòng điện dịch (mục 6-19.1)

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-45.
6-20
(-)
mật độ dòng điện tổng Jtot, Jt Jtot = J + JD

trong đó J mật độ dòng điện (mục 6- 8) và JD là mật độ dòng điện dịch (mục 6-18)

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-44.
6-21
(5-19)
mật độ từ thông B F= qv x B

trong đó F là lực [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4, mục 4-9.1] và v là vận tốc [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-8.1] của hạt thử bất kỳ có điện tích q (mục 6-2)

Mật độ từ thông có div bằng “không”, div B = 0.

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-19.

6-22.1
(5-20)
từ thông

qua một mặt S, trong đó B là mật độ từ thông (mục 6-21) và en dA là phân tố véctơ mặt TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-3

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-21.
6-22.2
(-)
thông lượng tổng Y, Ym Ym = 

trong đó A là thế véctơ từ (mục 6-32) và dr là phân tố véctơ đường của đường cong C

Phân tố véctơ đường dr là vi phân của véctơ vị trí r [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3, mục 3- 1.11].

Xem lEC 60050-121, mục 121-11-24.

6-23
(5-27)
mômen từ, mômen diện tích từ m m= I enA

trong đó I là cường độ dòng điện (mục 6-1) trong một mạch kín nhỏ, en là véctơ đơn vị vuông góc với mạch và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-3] của mạch

Mômen từ của một chất trong một miền bằng tổng véctơ các mômen từ của tất c các thực thể bao gồm trong miền đó.

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-49 và 121-11-50.

6-24
(5-28)
độ từ hóa M, Hi M = dm/dV

trong đó m là mômen từ (mục 6-23) của một chất trong một miền có thể tích V [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-4]

Xem IEC 60050-121, mục 121-11-52.
ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-19.a ampe A  
6-20.a ampe trên mét vuông A/m2  
6-21.a tesla T 1 T:= 1 N/(A-m) 1 T= 1 Wb/m2
6-22.a vebe Wb 1 Wb:= 1 V × s  
6-23
(5-27)
ampe mét vuông A × m2  
6-24
(5-28)
ampe trên mét A/m  

 

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-25
(5-17)
cường độ từ trường, trường từ hóa H H = 

trong đó B là mật độ từ thông (mục 6-21), m0 là hằng số từ (mục 6-26.1), và M là độ từ hóa (mục 6-24)

Cường độ từ trường liên hệ với mật độ dòng điện tổng Jtot (mục 6-20) qua
rot H= JtotXem IEC 60050-121, mục 121- 11-56.
6-26.1
(5-24.2)
hằng số từ, độ từ thm của chân không m0 m0 = 4p x 10-7 H/m Về định nghĩa này của m0 xem mục 6-1.a.

m0 » 1,256 637 x 10-6 H/m

Xem IEC 60050-121, mục 121- 11-14.

6-26.2
(5-24.1)
độ từ thẩm m B= mH

trong đó B là mật độ từ thông (mục 6-21) và H là cường độ từ trường (mục 6-25)

Định nghĩa này áp dụng cho môi trường đẳng hướng. Đối với môi trường không đẳng hướng, độ từ thẩm là một tenxơ bậc hai.

Xem IEC 60050-121, mục 121- 12-28.

6-27
(5-25)
độ từ thẩm tương đối mr m= m/m0

trong đó m là độ từ thẩm (mục 6- 26.2) và m0 là hằng số từ (mục 6- 26.1)

Xem IEC 60050-121, mục 121- 12-29.
6-28
(5-26)
độ từ cảm k, (cm) M= kH

trong đó M là độ từ hóa (mục 6- 24) và H là cường độ từ trường (mục 6-25)

mr – 1

Định nghĩa này áp dụng cho môi trường đẳng hướng. Đối với môi trường không đẳng hướng, độ từ cảm là một tenxơ bậc hai.

Xem IEC 60050-121, mục 121- 12-37.

6-29
(5-29)
độ phân cực từ Jm J= m0M

trong đó m0 là hằng số từ (mục 6- 26.1),và M là độ từ hóa (mục 6- 24)

Xem IEC 60050-121, mục 121- 11-54.
6-30
(-)
mômen lưỡng cực từ jm, j jm= m0m

trong đó m0 là hằng số từ (mục 6- 26.1) và m là mômen từ (mục 6- 23)

Xem IEC 60050-121, mục 121- 11-55.
ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-25.a ampe trên mét A/m  
6-26.a henry trên mét H/m 1 H/m= 1 V×s/(A-m) Về định nghĩa của henry, xem mục 6-37.a
6-27.a một 1 Xem lời giới thiệu, 0.3.2.
6-28.a một 1 Xem lời giới thiệu, 0.3.2.
6-29.a tesla T  
6-30.a vebe mét Wb × m  

 

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-31
(-)
độ kháng từ Hc,B cường độ từ trường (mục 6-25) cần tác dụng làm mật độ từ thông dư (mục 6-21) trong một chất về “không” Xem IEC 60050-121, mục 121- 12-69.

Còn gọi là cường độ kháng từ trường.

6-32
(5-21)
thế véctơ từ A B= rot A

trong đó B là mật độ từ thông (mục 6-21)

Thế véctơ từ không phải là duy nhất vì mọi trường véctơ không xoáy đều có thể thêm vào đó mà không làm thay đổi tính chất xoáy của nó.

Xem IEC 60050-121, mục 121- 11-23.

6-33
(5-30)
mật độ năng lượng điện từ,

năng lượng điện từ theo thể tích

w w= (1/2)(E × D + B × H)

trong đó

E là cường độ điện trường (mục 6-10),

D là mật độ thông lượng điện (mục 6-12),

B là mật độ từ thông (mục 6-21), và

H là cường độ từ trường (mục 6- 25)

Xem IEC 60050-121, mục 121- 11-65.
6-34
(5-31)
véctơ Poynting S S = E x H

trong đó E là cường độ điện trường (mục 6-10) và H là cường độ từ trường (mục 6-25)

Xem IEC 60050-121, mục 121- 11-66.
6-35.1
(5-32.1)
tốc độ pha của sóng điện từ c c = w/k

trong đó w là tần số góc [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-16] và k là số sóng góc [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-19]

Xem TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-20.1.
6-35.2
(5-32.2)
tốc độ ánh sáng, vận tốc ánh sáng c0 Tốc độ của sóng điện từ trong chân không c0= 299 792 458 m/s Đối với giá trị này của c0 xem TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-1.a.

c0 = 

Xem IEC 60050-111, mục 111- 13-07.

6-36
(5-6.3)
điện áp nguồn, ứng suất nguồn Us điện áp (mục 6-11.3) giữa hai đầu của nguồn điện áp khi không có dòng điện (mục 6-1) qua nguồn đó Không nên sử dụng tên gọi “sức điện động” vi từ viết tắt EMF và ký hiệu E.

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-22.

ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-31.a ampe trên mét A/m  
6-32.a vebe trên mét Wb/m  
6-33.a jun trên mét khối J/m3

 

6-34.a oát trên mét vuông W/m2

 

6-35.1.a mét trên giây m/s

 

6-36.a vôn V

 

 

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-37.1
(-)
từ thế vô hướng Vm, j đối với cường độ từ trường không xoáy

H= -grad Vm

trong đó H là cường độ từ trường (mục 6-25)

Từ thế vô hướng không phải là duy nhất vì trường vô hướng không đổi bất kỳ có thể thêm vào mà không làm thay đổi gradien của nó.

Xem IEC 60050-121, mục 121- 11-58.

6-37.2
(5-18.1)
hiệu từ thế Um Um

trong đó H là cường độ từ trường (mục 6-25) và r là véctơ vị trí [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3). mục 3-1.11] từ điểm a đến điểm b dọc đường cong c cho trước

Đối với cường độ từ trường không xoáy, đại lượng này bằng hiệu từ thế.

Xem IEC 60050-121. mục121- 11-57.

6-37.3
(5-18.2)
sức từ động Fm Fm

trong đó H là cường độ từ trường (mục 6-25) và r là véctơ vị trí TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-1.11 dọc đường cong kín C

Tên gọi đại lượng này đang được xem xét. So sánh chú thích với mục 6-36.

Xem IEC 60050-121. mục 121- 11-60.

6-37.4
(5-18.3)
dòng điện liên kết Q cường độ dòng điện thuần (mục 6-1) qua một mặt giới hạn bởi một mạch vòng khép kín Khi Q do N (mục 6-38) bằng cường độ dòng điện I (mục 6- 1). thì Q = NI.

Xem IEC 60050-121, mục 121- 11-46.

6-38
(5-40.1)
số vòng trong một cuộn dây N số vòng trong một cuộn dây (giống như tên đại lượng) N có thể không phải là số nguyên xem TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-14.
6-39
(5-38)
từ tr Rm, R Rm= Um/

trong đó Um là hiệu từ thế (mục 6- 37.2) và  là từ thông (mục 6- 22.1)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-28.
6-40
(5-39)
từ dẫn = 1/Rm

trong đó Rm là từ trở (mục 6-39)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-29.
ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-37.a ampe A  
6-38.a một 1 Xem lời giới thiệu 0.3.2.
6-39.a henry mũ trừ một H-1  
6-40.a henry H  

 

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-41.1
(5-22.1)
độ tự cảm L, Lm L= Y/ I

trong đó I là cường độ dòng điện (mục 6-1) trong mạch dẫn mảnh và Y là thông lượng tổng (mục 6- 22.2) gây ra bởi dòng điện đó

Tên gọi “độ tự cảm” được dùng cho đại lượng đi kèm với độ hỗ cảm khi n= m.

Xem IEC 60050-131. mục 131- 12-19 và 131-12-35.

6-41.2
(5-22.2)
độ hỗ cảm Lmn Lmn = Ym / In

trong đó In là cường độ dòng điện (mục 6-1) trong mạch dẫn mảnh n và Ym là thông lượng tổng (mục 6- 22.2) gây ra bởi dòng điện đó trong mạch m

Lmn = Lnm

Đối với hai mạch, ký hiệu M được dùng cho L12.

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-36.

6-42.1
(5-23.1)
hệ số ghép k đối với ghép cảm ứng giữa hai thành phần cảm ứng

k= |Lmn|/ 

trong đó Lm và Ln là độ tự cảm của chúng (mục 6-41.1), và Lm là độ hỗ cảm (mục 6-41.2)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-41.
6-42.2
(5-23.2)
hệ số rò s s = 1 – k2

trong đó k là hệ số ghép (mục 6- 42.1)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-42.
6-43
(5-37)
điện dẫn suất s , g J= sE

trong đó J mật độ dòng điện (mục 6-8) và E là cường độ điện trường (mục 6-10)

Định nghĩa này áp dụng cho môi trường đẳng hướng. Đối với môi trường không đẳng hướng, là một tenxơ bậc hai.

K được dùng trong điện hóa.

Xem IEC 60050-121, mục 121- 12-03.

6-44
(5-36)
điện trở suất p p= 1/s

nếu tồn tại, trong đó s là điện dẫn suất (mục 6-43)

Xem IEC 60050-121, mục 121- 12-04.
6-45
(5-35)
công suất, công suất tức thời p p= ui

trong đó u là điện áp tức thời (mục 6-11.3) và i là cường độ dòng điện tức thời (mục 6-1)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 11-30.
ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-41.a henry H  
6-42.a một 1 Xem lời giới thiệu 0.3.2.
6-43.a simen trên mét S/m Về định nghĩa siemen, xem mục 6-47.a.
6-44.a ôm mét W × m Về đnh nghĩa ôm, xem mục 6- 46.a.
6-45.a oát W  

 

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-46
(5-33)
điện trở R đối với thành phần điện trở

R= u/i

trong đó u là điện áp tức thời (mục 6-11.3) và i là cường độ dòng điện tức thời (mục 6-1)

Đối với dòng điện xoay chiều, xem mục 6-51.2.

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-04.

6-47
(5-34)
điện dẫn G đối với thành phần điện trở G= 1/R

trong đó R là điện trở (mục 6-46)

Đối với dòng điện xoay chiều, xem mục 6-52.2.

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-06.

6-48
(5-43)
độ lệch pha j j = ju – ji

trong đó ju là pha ban đầu của điện áp (mục 6-11.3) và ji là pha ban đầu của dòng điện (mục 6-1)

Khi

u= Û cos(wt– ju),

i= Î cos (wt – ji)

trong đó u là điện áp (mục 6- 11.3) và i là cường độ dòng điện (mục 6-1), w là tần số góc (ISO 80000-3. mục 3-16) và t là thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-7] khi đó j là độ lệch pha.

Về góc pha, xem mục 6-49 và 6-50.

6-49
(-)
dòng điện pha khi i = Î cos (wt + a) , trong đó i là cường độ dòng điện (mục 6-1), w là tần số góc [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-16], t là thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-7], và a là pha ban đầu [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-5), thì

= Ieja

 là biểu diễn phức của dòng điện

i= Î cos(wt + a)

j là đơn vị ảo.

6-50
(-)
điện áp pha khi u= Û cos(wt + a), trong đó u là điện áp (mục 6-11.3), w là tần số góc [TCVN 7870-3 (iso 80000-3), mục 3-16], t là thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-7] và a là pha ban đầu [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-5] thì

 = Ueja

 là biểu diễn phức của điện áp

u= Û cos(wt + a)

j là đơn vị ảo.

ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-46.a ôm W 1 W := 1 V/A
6-47. a simen S 1 S := 1/W
6-48.a radian rad Xem lời giới thiệu 0.3.2.
6-49.3 ampe A
6-50.a vôn V

 

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-51.1
(5-44.1)
trở kháng, trở kháng phức

trong đó  là điện áp pha (mục 6- 50), và  là dòng điện pha (mục 6- 49)

= R + jx, trong đó R là điện trở

(mục 6-51.2) và X là điện kháng (mục 6-51.3).

j là đơn vị ảo.

 = ||eij

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-43.

6-51.2
(5-44.3)
điện tr (đối với dòng xoay chiều) R R= Re 

trong đó  là trở kháng (mục 6- 51.1) và Re biểu thị phần thực

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-45.
6-51.3
(5-44.4)
điện kháng X X= Im 

trong đó  là trở kháng (mục 6- 51.1) và Im biểu thị phần ảo

X= wL – 

Xem IEC 60050-131. mục 131- 12-46.

6-51.4
(5-44.2)
mô đun của tr kháng Z Z= ||

trong đó  là trở kháng (mục 6- 51.1)

Xem IEC 60050-131, mục 131 – 12-44.

Trở kháng biểu kiến được xác định một cách chung hơn là thương giữa điện áp hiệu dụng và dòng điện hiệu dụng; nó thường được biểu thị bằng z.

ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-51.a Ôm W  

 

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-52.1
(5-45.1)
điện dẫn toàn phần, điện dẫn phức = 1/

trong đó  là trở kháng (mục 6- 51.1)

= G+jB, trong đó G là điện dẫn (mục 6-52.2) và B điện nạp (mục 6-52.3).

j là đơn vị ảo

||= ||e -jj

Xem IEC 60050-131, mục 131-12-51.

6-52.2
(5-45.3)
điện dẫn (đối với dòng điện xoay chiều) G G= Re 

trong đó  là điện dẫn toàn phần (mục 6-52.1)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-53.
6-52.3

(5-45.4)

điện nạp B B = Im 

trong đó  là điện dẫn toàn phần (mục 6-52.1)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-54.
6-52.4
(5-45.2)
mô đun của điện dẫn toàn phần Y Y= ||

trong đó  là điện dẫn toàn phần (mục 6-52.1)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-52.

Điện dẫn toàn phần biểu kiến được xác định một cách chung hơn là thương giữa điện áp dòng điện hiệu dụng và điện áp hiệu dụng; nó thường được biểu thị bằng Y.

6-53
(5-46)
hệ số phẩm chất Q đối với hệ thống không bức xạ, nếu = R + jX, thì

Q= |X| /R trong đó  là trở kháng (mục 6-51.1), R là điện trở (mục 6-51.2), và X là điện kháng (mục 6-51.3)

6-54
(5-47)
hệ số tổn hao d d= 1/Q

trong đó Q là hệ số phẩm chất (mục 6-53)

Hệ số này còn được gọi là hệ số tiêu tán.
6-55
(5-48)
góc tổn hao d d = arctan d

trong đó d là hệ số tổn hao (mục 6-54)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 12-49.
6-56
(5-49)
công suất tác dụng P P = 

trong đó T là khoảng thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3), mục 3-12] và p là công suất tức thời (mục 6-45)

Trong ký hiệu phức,

P= Re , trong đó  là công suất phức (mục 6-59).

ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-52.a simen S
6-53.a một 1 Xem lời giới thiệu 0.3.2.
6-54.a một 1 Xem lời giới thiệu 0.3.2.
6-55.a radian rad Xem lời giới thiệu 0.3.2.
6-56.a oát W

 

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

 

 

ĐẠI LƯỢNG

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Chú thích

6-57
(5-50.1)
công suất biểu kiến || ||= UI

trong đó U là giá trị hiệu dụng của điện áp (mục 6-11.3) và 1 là giá trị hiệu dụng của dòng điện (mục 6- 1)

U = 

I = 

Khi u =  Ucos wt và

i=  Icos (wt-j), thì

P= UIcosj

Q= UI sinj

l= cos j

Xem IEC 60050-131, mục 131- 11-41.

6-58
(5-51)
hệ số công suất l l = |P| / |S|

trong đó p là công suất tác dụng (mục 6-56) và S là công suất biểu kiến (mục 6-57)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 11-46.
6-59
(-)
công suất phức

trong đó  là điện áp pha (mục 6- 50) và * là liên hợp phức của dòng điện pha (mục 6-49)

S= P + jQ

trong đó P là công suất tác dụng (mục 6-56) và Q là công suất phản kháng (mục 6-60)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 11-39.

6-60
(5-50.2)
công suất phản kháng Q Q= Im 

trong đó  là công suất phức (mục 6-59)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 11-44.
6-61
(-)
công suất không tác dụng Q’ Q’= 

trong đó || là công suất biểu kiến (mục 6-57) và P là công suất tác dụng (mục 6-56)

Xem IEC 60050-131, mục 131- 11-43.
6-62
(5-52)
năng lượng tác dụng W W= 

trong đó p là công suất tức thời (mục 6-45), và khoảng tích phân là khoảng thời gian từ t1 đến t2

ĐƠN VỊ

ĐIỆN TỪ (tiếp theo)

Số mục

Tên

Ký hiệu

Định nghĩa

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-57.a vôn ampe V×A
6-58.a một 1 Xem lời giới thiệu 0.3.2.
6-59.a vôn ampe V×A
6-60.a vôn ampe V×A
6-60.b var var 1 var := 1 V×A
6-61.a vôn ampe V×A
6-62.a jun J
6-62. b oát giờ W × h 1 W × h = 3 600 J Đơn vị bội kilôoát giờ, kW × h, thường được dùng cho công tơ điện.

1 kW × h= 3,6 MJ

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Đơn vị trong hệ CGS Gauss có tên riêng

Không khuyến nghị sử dụng các đơn vị này.

Mục đại lượng số

Đại lượng

Mục đơn vị số

Tên đơn vị và ký hiệu

Hệ số chuyển đổi và chú thích

6-21 mật độ từ thông Gauss 6-21.A.a gauss: G 1 G= 104 T

Đơn vị gauss còn được ký hiệu là Gs.

6-22.1 từ thông Gauss 6-22.A.a maxwell: Mx 1 Mx= 10-8 Wb
6-25 cường độ từ trường Gauss 6-25.A.a oersted: Oe 1 Oe= 103/(4p) A/m

CHÚ THÍCH: Có nhiều đơn vị CGS Gauss hơn nhưng trên đây đề cập đến những đơn vị được nêu trong sách về SI của BIPM.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hệ đơn vị quốc tế, xuất bản lần thứ 8, BIPM, 2006 (Sách về SI)

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Tên gọi, ký hiệu và định nghĩa

Phụ lục A (tham khảo) Đơn vị sử dụng trong hệ CGS Gauss có tên riêng

Thư mục tài liệu tham khảo

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7870-6:2010 (IEC 80000-6:2008) VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ – PHẦN 6: ĐIỆN TỬ
Số, ký hiệu văn bản TCVN7870-6:2010 Ngày hiệu lực 29/12/2010
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nhẹ
Điện lực
Ngày ban hành 29/12/2010
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản