TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8491-3:2011 (ISO 1452-3:2009, CÓ SỬA ĐỔI) VỀ HỆ THỐNG ỐNG BẰNG CHẤT DẺO DÙNG CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THOÁT NƯỚC VÀ CỐNG RÃNH ĐƯỢC ĐẶT NGẦM VÀ NỔI TRÊN MẶT ĐẤT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ ÁP SUẤT – POLY (VINYL CLORUA) KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) – PHẦN 3: PHỤ TÙNG

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8491-3:2011

HỆ THỐNG ỐNG BẰNG CHẤT DẺO DÙNG CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THOÁT NƯỚC VÀ CỐNG RÃNH ĐƯỢC ĐẶT NGẦM VÀ NỔI TRÊN MẶT ĐẤT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ ÁP SUẤT – POLY(VINYL CLORUA) KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) – PHẦN 3: PHỤ TÙNG

Plastics piping systems for water supply and for buried and above – ground drainage and sewerage under pressure – Unplasticized poly (vinyl chloride) (PVC-U) – Part 3: Fittings

Lời nói đầu

TCVN 8491-3:2011 thay thế TCVN 6151-3:2002, TCVN 6241:1997, một phần của TCVN 6246:2003, TCVN 6247:2003, TCVN 6251:1997 và TCVN 6252:1997

TCVN 8491-3:2011 tương đương có sửa đổi với ISO 1452-3:2009. Thay đổi kỹ thuật so với ISO 1452-3:2009 như sau:

– Thay đổi hiệu lực của Phụ lục A từ “quy định” thành “tham khảo”

TCVN 8491-3:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 138 Ống nhựa và phụ tùng đường ống, van dùng để vận chuyển chất lỏng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 8491:2011, Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất – Poly (vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) gồm các phần sau:

– TCVN 8491-1:2011 (ISO 1452-1:2009), Phần 1: Quy định chung;

– TCVN 8491-2:2011, Phần 2: Ống;

– TCVN 8491-3:2011, Phần 3: Phụ tùng;

– TCVN 8491-4:2011, Phần 4: Van;

– TCVN 8491-5:2011, Phần 5: Sự phù hợp với mục đích của hệ thống.

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cho hệ thống ống và các chi tiết bằng poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U). Hệ thống ống này dùng cho hệ thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất.

Tiêu chuẩn này không đưa ra quy định đối với các ảnh hưởng bất lợi tiềm ẩn của các sản phẩm đến chất lượng sinh hoạt.

Các yêu cầu và phương pháp thử cho các vật liệu và chi tiết không phải là phụ tùng được qui định trong TCVN 8491-1 (ISO 1452-1), TCVN 8491-2 và TCVN 8491-4. Các đặc tính đối với sự phù hợp với hệ thống (Chủ yếu cho các mối nối) được qui định trong TCVN 8491-5.

Tiêu chuẩn này qui định các đặc tính của phụ tùng.

Hướng dẫn lắp đặt được nêu trong TCVN 6250 (ISO/TR 4191)[1].

Hướng dẫn về đánh giá sự phù hợp được nêu trong ENV 1452-7[2].

Để thuận tiện cho người sử dụng tiêu chuẩn này, việc ghi nhãn trên phụ tùng và mặt bích số hiệu tiêu chuẩn đã hủy [ví dụ TCVN 6151-3:2002 (ISO 4422-3:1996)] vẫn có giá trị trong một thời gian, ví dụ sau ba năm kể từ ngày công bố tiêu chuẩn này.

 

HỆ THỐNG ỐNG BẰNG CHẤT DẺO DÙNG CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THOÁT NƯỚC VÀ CỐNG RÃNH ĐƯỢC ĐẶT NGẦM VÀ NỔI TRÊN MẶT ĐẤT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ ÁP SUẤT – POLY(VINYL CLORUA) KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) – PHẦN 3: PHỤ TÙNG

Plastics piping systems for water supply and for buried and above – ground drainage and sewerage under pressure – Unplasticized poly (vinyl chloride) (PVC-U) – Part 3: Fittings

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các đặc tính của phụ tùng bằng poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) của hệ thống ống dùng cho hệ thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất.

Tiêu chuẩn này cũng quy định các thông số thử cho các phương pháp thử được viện dẫn trong tiêu chuẩn.

Tiêu chuẩn này kết hợp với TCVN 8491-1 (ISO 1452-1), TCVN 8491-2 và TCVN 8491-5 có thể áp dụng cho phụ tùng PVC-U và cho các mối nối với các chi tiết bằng PVC-U, bằng chất dẻo khác và không phải bằng chất dẻo để sử dụng cho các mục đích sau:

a) hệ thống dẫn nước và cấp nước chính được đặt ngầm dưới đất;

b) hệ thống vận chuyển nước được đặt nổi trên mặt đất cả bên ngoài và bên trong các tòa nhà;

c) hệ thống thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất dưới điều kiện có áp suất.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các phụ tùng trong hệ thống ống cấp nước trong điều kiện có áp suất ở nhiệt độ lên đến 25 oC (nước lạnh), dùng cho sinh hoạt và cho các mục đích chung cũng như cho nước thải trong điều kiện có áp suất.

Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho các chi tiết trong hệ thống vận chuyển nước và nước thải ở nhiệt độ lên đến 45 oC. Đối với nhiệt độ từ 25 oC đến 45 oC thì áp dụng theo Hình A.1 của TCVN 8491-2.

CHÚ THÍCH 1 Nhà sản xuất và người sử dụng có thể đi đến thỏa thuận về khả năng sử dụng ở nhiệt độ trên 45 oC tùy từng trường hợp.

Tùy thuộc vào phương pháp liên kết, tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại phụ tùng sau:

– Phụ tùng liên kết bằng keo;

– Phụ tùng liên kết bằng vòng đệm đàn hồi.

Phụ tùng PVC-U có thể được chế tạo bằng phương pháp ép phun và/hoặc được chế tạo từ ống.

Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho phụ tùng nối chuyển tiếp dạng mặt tích bằng PVC-U và cho các mặt bích tương ứng làm bằng vật liệu khác.

Tiêu chuẩn này qui định một khoảng kích thước phụ tùng và phân loại theo áp suất và cũng đưa ra các yêu cầu về màu sắc.

CHÚ THÍCH 2 Trách nhiệm của người mua hoặc người đưa ra qui định là phải có những lựa chọn thích hợp từ các khía cạnh này, có tính đến các yêu cầu riêng của họ và các quy chuẩn quốc gia và các thực hành hoặc quy tắc lắp đặt tương ứng.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 6039:2008 (ISO 1183-1:2004), Chất dẻo – Xác định khối lượng riêng của chất dẻo không xốp – Phần 1: Phương pháp ngâm, phương pháp picnomet lỏng và phương pháp chuẩn độ.

TCVN 6145:2007 (ISO 3126:2005), Hệ thống ống nhựa chất dẻo – Các chi tiết bằng nhựa – Phương pháp xác định kích thước.

TCVN 6147-1:2003 (ISO 2507-1:1995), Ống và phụ tùng nối bằng nhựa nhiệt dẻo – Nhiệt độ hóa mềm Vicat – Phần 1: Phương pháp thử chung.

TCVN 6147-2:2003 (ISO 2507-2:1995), Ống và phụ tùng nối bằng nhựa nhiệt dẻo – Nhiệt độ hóa mềm Vicat – Phần 2: Điều kiện thử cho ống poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U), poly(vinyl clorua) clo hóa (PVC-C) và poly(vinyl clorua) chịu va đập cao (PVC-HI).

TCVN 6149-1:2007 (ISO 1167-2:2006), Ống, phụ tùng và hệ thống bằng nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng – Xác định độ bền với áp suất bên trong – Phần 1: Phương pháp thử chung.

TCVN 6149-3:2007 (ISO 1167-3:2006), Ống, phụ tùng và hệ thống bằng nhựa nhiệt dẻo dùng để vận chuyển chất lỏng – Xác định độ bền với áp suất bên trong – Phần 3: Chuẩn bị các chi tiết.

TCVN 6242:2003 (ISO 580:1990), Phụ tùng nối dạng ép phun bằng poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) – Thử trong tủ gia nhiệt – Phương pháp thử và yêu cầu kỹ thuật cơ bản.

TCVN 8149-1:2011 (ISO 1452-1:2009), Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất – Poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) – Phần 1: Quy định chung.

TCVN 8149-2:2011, Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất – Poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) – Phần 2: Ống.

TCVN 8149-5:2011, Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp nước, thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất – Poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) – Phần 5: Sự phù hợp với mục đích của hệ thống.

ISO 7-1:1994, Pipe threads where pressure-tight joints are made on the threads – Part 1: Dimensions, tolerances and designation (Ren ống cho mối nối ống kín áp – Phần 1: Kích thước, dung sai và thiết kế).

ISO 7686, Plastics pipes and fittings – Determination of opacity (Ống và phụ tùng bằng nhựa – Xác định độ đục)

ISO 13783, Plastics piping systems – Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) end-load-bearing double-socket joints – Test method for leaktightness and strength while subjected to bending and internal pressure (Hệ thống đường ống bằng nhựa – Mối nối đầu nong kép chịu tải đầu bằng poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) – Phương pháp thử độ kín và độ bền khi chịu uốn và áp suất trong).

EN 802, Plastics piping and ducting systems – Injection-moulded thermoplastics fittings for pressure piping systems – Test method for maximum deformation by crushing (Hệ thống đường ống và ống bằng nhựa – Phụ tùng nhựa nhiệt dẻo phun đúc của hệ thống đường ống có áp – Phương pháp thử biến dạng tối đa bằng cách ép).

3. Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu và các thuật ngữ viết tắt

3.1. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu và các thuật ngữ viết tắt nêu trong TCVN 8491-1 (ISO 1452-1) và các thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu và thuật ngữ viết tắt sau.

3.1.1. Chiều dài làm việc (playing length)

Chiều dài Z

áđầu ra được nongñ khoảng  cách từ đầu ống hoặc đầu không nong được lắp vào đến điểm giao cắt của trục phụ tùng/van (tâm của phụ tùng hoặc van).

3.1.2. Chiều dài làm việc (laying length)

Chiều dài Z

áđầu ra không nongñ khoảng cách từ đầu ra đến điểm giao cắt của trục phụ tùng/van (tâm của phụ tùng hoặc van).

3.1.3. Chiều dài làm việc (laying length)

Chiều dài Z

áđầu ra là các đầu nong song songñ khoảng cách giữa các đầu ống hoặc đầu không nong được lắp vào đầu nong.

3.1.4. Chiều dài làm việc (laying length)

Chiều dài Z

áđầu ra song song gồm một đầu nong và một đầu không nongñ khoảng  cách từ đầu ống hoặc đầu không nong được lắp vào đến đầu ra không nong.

3.1.5. Chiều dài thiết kế của nối cong (design length of bends)

Chiều dài Zd

Chiều dài của đầu ra, không kể chiều dài đầu nong hoặc chiều dài lắp vào của đầu không nong.

3.2. Ký hiệu

Z Chiều dài làm việc (chiều dài Z)

Zd Chiều dài thiết kế (chiều dài Zd)

 bán kính cong.

4. Vật liệu

4.1. Vật liệu phụ tùng

Vật liệu của phụ tùng được sử dụng phải phù hợp với TCVN 8491-1 (ISO 1452-1) và các yêu cầu nêu trong 4.2 và 4.3.

4.2. Khối lượng riêng

Khối lượng riêng của phụ tùng, r, ở 23 oC khi được xác định theo TCVN 6093 (ISO 1183-1) phải nằm trong khoảng giới hạn sau:

1 350 kg/m3 £ r £ 1 460 kg/m3

4.3. Giá trị MRS

Vật liệu làm phụ tùng phải có độ bền yêu cầu tối thiểu, MRS, như quy định tại 4.4.1 của TCVN 8491-1 (ISO 1452-1).

Nhà sản xuất hợp chất hoặc hỗn hợp phải xác nhận giá trị MRS bằng cách thử tương ứng theo 4.4.1, 4.4.2 hoặc 4.4.3 của TCVN 8491-1 (ISO 1452-1).

Giá trị MRS của vật liệu làm phụ tùng phải được nhà sản xuất công bố trong tài liệu kỹ thuật.

5. Đặc tính chung

5.1. Ngoại quan

Khi quan sát bằng mắt thường không phóng đại, bề mặt trong và ngoài của phụ tùng phải nhẵn, sạch và không có các vết xước, nứt hoặc các khuyết tật bề mặt khác làm ngăn cản sự phù hợp với tiêu chuẩn này.

Mỗi đầu của phụ tùng phải vuông góc với trục của nó.

5.2. Màu sắc

Màu sắc của phụ tùng ép phun dùng cho hệ thống cấp nước phải là màu xám trên toàn bộ thành và màu của phụ tùng dùng cho hệ thống thoát nước và cống rãnh trong điều kiện có áp suất phải là màu xám hoặc nâu.

Màu của phụ tùng làm từ ống dùng cho hệ thống cấp nước phải là màu xám, màu xanh hoặc kem trên toàn bộ thành và màu của phụ tùng dùng cho hệ thống thoát nước và cống rãnh trong điều kiện có áp suất phải là màu xám hoặc nâu.

5.3. Độ đục của phụ tùng vận chuyển nước được đặt nổi trên mặt đất

Thành của phụ tùng phải đục và không được truyền qua nhiều hơn 0,2 % ánh sáng nhìn thấy khi xác định theo ISO 7686.

6. Đặc tính hình học

6.1. Đo kích thước

Đo các kích thước theo TCVN 6145 (ISO 3126)

6.2. Đường kính danh nghĩa

Đường kính trong danh nghĩa của phụ tùng, dn, phải tương ứng với đường kính ngoài danh nghĩa của ống mà phụ tùng đó được thiết kế để lắp đặt và phải được thiết kế theo đường kính này.

6.3. Phụ tùng liên kết bằng keo

6.3.1. Kích thước đầu nong và đầu không nong

Kích thước đầu nong của phụ tùng phải giống như kích thước đầu nong trên ống và phải tuân theo TCVN 8491-2.

Chiều dài của đầu không nong ít nhất phải bằng với chiều dài của đầu nong tương ứng.

Dung sai đường kính của các đầu không nong, d2, của ống lót chuyển bậc (xem Bảng 7) phải luôn dương và như sau:

– tối đa 0,2 mm đối với các đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 90 mm;

– tối đa 0,3 mm đối với các đường kính từ 110 mm đến 160 mm;

– tối đa 0,4 mm đối với các đường kính từ 180 mm đến 225 mm;

– tối đa 0,5 mm đối với các đường kính từ 250 mm đến 315 mm.

6.3.2. Đường kính, chiều dài làm việc, bán kính cong và góc

6.3.2.1. Đối với các loại phụ tùng ép phu sau, chiều dài Z phải được tính toán theo một trong các phương trình (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) hoặc (8), trong đó a là góc của khuỷu và r là bán kính của nối cong.

a) Khuỷu 90o, T 90 (xem Bảng 1): (1)
b) Khuỷu 45o  (xem Bảng 1): (2)
a) T 4(xem Bảng 1): (3)

Với dn £ 90 mm, 110 mm, 125 mm, 140 mm , 160 mm và = 3,4,6,6,7

  (4)

d) nối cong (xem Bảng 2) Z = r = 2dn (5)
e) nối cong ngắn (xem Bảng 5) Z = r = 0,75dn (6)
f) ống lót chuyển bậc, dài (xem Bảng 6) Z = 0,75d2 + 6 (7)
g) ống lót chuyển bậc, ngắn (xem Bảng 7) (8)

Các giá trị được tính toán nêu trong các bảng từ Bảng 1 đến Bảng 7. Các giá trị này có thể được điều chỉnh lại bởi nhà sản xuất.

Thông tin của nhà sản xuất (ví dụ catalog) phải nêu giá trị chính xác của chiều dài Z.

Độ lệch của các giá trị tính toán được khuyến cáo không lớn hơn các giá trị tương ứng cho trong Bảng 1, Bảng 2, Bảng 5, Bảng 6 và Bảng 7.

6.3.2.2. Đối với nối cong được chế tạo từ ống, chiều dài thiết kế Z, Zd và bán kính cong phải lớn hơn hoặc bằng các giá trị tương ứng cho trong Bảng 3 và Bảng 4.

CHÚ THÍCH 1 Chiều dài Zd luôn luôn lớn hơn chiều dài đầu nong tương ứng.

Độ dày thành phần uốn cong của nối cong chế tạo từ ống không được nhỏ hơn độ dày thành tối thiểu qui định cho ống tương ứng nêu trong TCVN 8491-2.

CHÚ THÍCH 2 Nếu cần thiết, có thể sử dụng dãy ống tiếp theo cho số S nhỏ hơn. Xem 7.2.

6.3.2.3. Sau đây là các hình và bảng tương ứng cho các phụ tùng liên kết bằng keo.

Các loại phụ tùng được nêu trong Hình 1.

a) khuỷu 90 o

b) khuỷu 45 o

c) T90 o

d) T 45 o

e) Đầu nong kép

Hình 1: Loại phụ tùng: Khuỷu, T và đầu nong kép điển hình

Bảng 1 – Chiều dài Z được tính toán và độ lệch khuyến nghị của khuỷu, T và đầu nong kép

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa

dn

Chiều dài Z tính toán và độ lệch khuyến nghị

Loại phụ tùng

Khuỷu 90 o

Khuỷu 45 o

T 90 o

T 45 o

Đầu nong kép

Z

Z

Z

Z

Z1

Z

12

7 ± 1

3,5 ± 1

7 ± 1

3 ± 1

16

9 ± 1

4,5 ± 1

9 ± 1

3 ± 1

20

11 ± 1

5 ± 1

11 ± 1

27 ± 3

3 ± 1

25

33 ± 3

32

40

50

63

75

90

110

125

140

160

180

200

225

250

280

315

Xem Hình 1.

r ≈ Z

Hình 2 – Nối cong loại ép phun

Bảng 2 – Chiều dài Z được tính toán và độ lệch khuyến nghị đối với nối cong loại ép phun

Kích thước tính bằng milimét

Chiều dài Z tính toán và độ lệch khuyến nghị

Đường kính danh nghĩa

dn

12

16

20

25

32

40

50

24 ± 1

32 ± 1

40 ± 1

Đường kính danh nghĩa

dn

63

75

90

110

125

140

160

Xem Hình 2.

Hình 3 – Nối cong chế tạo từ ống

Bảng 3 – Bán kính cong tối thiểu được tính toán và chiều dài thiết kế tối thiểu của nối cong chế tạo từ ống

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa

dn

Bán kính cong tối thiểu

rminb

Chiều dài thiết kế tối thiểu a

Zd, min

Góc, a

11o

22 o

30 o

45 o

60 o

90 o

63

75

90

110

125

140

160

180

200

225

250

280

315

355

400

450

500

560

630

221

263

315

385

438

490

560

630

700

788

875

980

1 103

1 243

1 400

 1 575

1 750

1 960

2 205

46

55

66

81

92

103

118

133

147

166

184

206

232

262

295

332

369

413

464

68

81

97

119

135

151

173

194

216

243

270

302

340

384

432

486

540

605

681

84

100

120

147

167

187

214

241

268

301

334

375

421

475

535

602

669

749

843

117

139

166

203

231

259

296

333

370

416

462

518

583

656

740

832

925

1 036

1 165

153

182

218

266

303

339

387

436

484

545

605

678

763

859

968

1 089

1 210

1 356

1 525

246

293

351

429

488

546

624

702

780

878

975

1 092

1 229

1 385

1 560

1 755

1 950

2 184

2 457

Xem Hình 3.
a Zd,min được tính theo phương trình (9):

                                                                       (9)

b rmin được tính theo phương trình (10)

rmin = 3,5dn                                                                                                                                                              (10)

Hình 4 – Nối cong ngắn chế tạo từ ống

Bảng 4 – Bán kính cong tối thiểu được tính toán và chiều dài thiết kế tối thiểu của nối cong ngắn chế tạo từ ống

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa

dn

Bán kính cong tối thiểu

rminb

Chiều dài thiết kế tối thiểu a

Zd, min

Góc, a

11o

22 o

30 o

45 o

60 o

90 o

63

75

90

110

125

140

160

180

200

225

250

280

315

355

400

450

500

560

630

157

187

225

275

312

350

400

450

500

562

625

700

787

887

1 000

1 125

1 250

1 400

1 575

31

37

44

54

61

69

79

88

98

110

123

137

155

174

196

221

245

275

309

46

55

66

81

92

103

118

133

147

166

184

206

232

261

294

331

368

412

464

58

69

83

101

115

129

147

166

184

207

230

258

290

327

368

414

460

515

580

81

96

116

141

161

180

206

231

257

289

321

360

405

456

514

578

643

720

810

107

127

152

186

212

237

271

305

339

381

423

474

533

601

677

762

847

948

1 067

173

206

248

303

344

385

440

495

550

619

688

770

866

976

1 100

1 238

1 375

1 540

1 733

Xem Hình 4.
a Zd,min được tính theo phương trình (11):

                                                                       (11)

b rmin được tính theo phương trình (12)

rmin = 2,5dn.                                                                                                                                                               (10)

Hình 5 – Nối cong ngắn loại ép phun

Bảng 5 – Chiều dài Z được tính toán và độ lệch khuyến nghị đối với nối cong ngắn loại ép phun

Kích thước tính bằng milimét

Chiều dài làm việc Z tính toán và độ lệch khuyến nghị

Đường kính danh nghĩa

dn

140

160

180

200

225

250

280

315

Xem Hình 5.

a)ống lót chuyển bậc, dài

b) ứng dụng trong thực tế

CHÚ THÍCH Cho phép sử dụng ống lót chuyển bậc có kiểu thiết kế khác

Hình 6 – Ống lót chuyển bậc dài và ví dụ về ứng dụng

Bảng 6 Chiều dài Z được tính toán và độ lệch khuyến nghị đối với ống lót chuyển bậc dài

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa

dn

Đường kính danh nghĩa của đầu không nong

d2

12

16

20

25

32

40

50

63

75

90

110

125

140

160

Độ lệch khuyến nghị đối với chiều dài Z

± 1

± 1,5

± 2

Chiều dài Z tính toán

12

¾

18

21

25

30

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

16

¾

¾

21

25

30

36

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

20

¾

¾

¾

25

30

36

44

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

25

¾

¾

¾

¾

30

36

44

54

¾

¾

¾

¾

¾

¾

32

¾

¾

¾

¾

¾

36

44

54

62

¾

¾

¾

¾

¾

40

¾

¾

¾

¾

¾

¾

44

54

62

74

¾

¾

¾

¾

50

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

54

62

74

88

¾

¾

¾

63

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

62

74

88

100

¾

¾

75

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

74

88

100

111

¾

90

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

88

100

111

126

110

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

100

111

126

125

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

111

126

140

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

126

Xem Hình 6.

a) ống lót chuyển bậc ngắn

b) ứng dụng trong thực tế

Hình 7 – Ống lót chuyển bậc ngắn và ví dụ về ứng dụng

Bảng 7 – Chiều dài Z được tính toán và độ lệch khuyến nghị đối với ống lót chuyển bậc ngắn

Đường kính danh nghĩa

d1

Chiều dài Z tính toán a

Đường kính danh nghĩa của đầu không nong

d2

12

16

20

25

32

40

50

63

75

90

110

125

140

160

180

200

225

250

280

315

12

¾

2

4

6,5

10

¾

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

16

¾ ¾

2

4,5

8

12

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

20

¾ ¾ ¾

2,5

6

10

15

¾

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

25

¾ ¾ ¾ ¾

3,5

7,5

12,5

19

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

32

¾ ¾ ¾ ¾ ¾

4

9

15,5

21,5

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

40

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

5

11,5

17,5

25

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

50

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

6,5

12,5

20

30

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

63

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

6

13,5

23,5

30

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

75

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

7,5

17,5

23,5

31

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

90

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

¾

10

17,5

25

32,5

¾

¾

¾

¾

¾

¾

110

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

¾

¾

7,5

17,5

25

35

¾

¾

¾

¾

¾

125

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

7,5

15

25

37,5

¾

¾

¾

¾

140

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

7,5

17,5

30

42,5

¾

¾

¾

160

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

10

20

32,5

45

¾

¾

180

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

10

22,5

35

50

¾

200

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

12,5

25

40

57,5

225

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

12,5

27,5

45

250

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

15

32,5

280

¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

¾

17,5

Xem Hình 7.
a Độ lệch khuyến nghị là ± 1mm.

6.4. Phụ tùng nối chuyển tiếp

6.4.1. Thiết kế phụ tùng nối chuyển tiếp

Phụ tùng nối chuyển tiếp phải được thiết kế theo

a) đường kính trong danh nghĩa đầu nong của phụ tùng hoặc đường kính ngoài danh nghĩa đầu không nong của phụ tùng theo TCVN 8491-2;

b) kích thước danh nghĩa của phần có ren theo ISO 7-1.

6.4.2. Gia cố phụ tùng nối chuyển tiếp

Phụ tùng nối chuyển tiếp với đầu nong có ren trong liên kết với ống hoặc phụ tùng kim loại có ren phải được gia cố tại đầu ra có ren đó bằng phương pháp thích hợp để ngăn chặn sự nứt vỡ của phần có ren trong khi lắp đặt.

6.4.3. Kích thước của phụ tùng nối chuyển tiếp

Kích thước của đầu nong và/hoặc đầu không nong thẳng của phụ tùng nối chuyển tiếp phải phù hợp với TCVN 8491-2. Phần có ren của phụ tùng phải tuân theo ISO 7-1. Các giá trị tính toán của chiều dài Z được nêu trong Bảng 8 và Bảng 9.

Thông tin của nhà sản xuất (ví dụ catalog) phải nêu giá trị chính xác của chiều dài Z.

a) Khuỷu chuyển tiếp 90o

b) T chuyển tiếp 90o

c) Đầu nong chuyển tiếp

Hình 8 – Phụ tùng nối chuyển tiếp điển hình – Nối đều

Bảng 8 – Chiều dài Z được tính toán và độ lệch khuyến nghị đối với phụ tùng nối chuyển tiếp – Nối đều

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính đầu nong

D1a

Cỡ ren


D
2b

Chiều dài làm việc

Z

Z1c

Z2d

Z3e

12

16

20

25

32

40

50

63

R 1/4 ”

R 3/8”

R 1/2”

R 3/4”

R 1”

R 1 1/4”

R1 1/2”

R 2”

7

9

11

13,5

17

21

26

32,5

9

13

14

17

22

28

38

47

4

5

5

5

5

5

7

7

Xem Hình 8.
a Dung sai đường kính và chiều dài đầu nong theo TCVN 8491-2.

b Cỡ và chiều dài của ren ống tuân theo ISO 7-1.

c Chiều dài làm việc Z1 và dung sai tuân theo Bảng 1 (khuỷu 90o)

d Dung sai của chiều dài làm việc Z2 bằng với Z1.

e Dung sai của chiều dài làm việc Z3 tuân theo Bảng 1 (đầu nong).

a) Đầu nong/đai ốc nối chuyển tiếp

b) Đai ốc nối chuyển tiếp

c) Ống lót chuyển tiếp/ren ngoài

d) Ống lót chuyển tiếp/ren trong

Hình 9 – Phụ tùng nối chuyển tiếp điển hình – Đai ốc nối và ống lót

Bảng 9 – Chiều dài Z  được tính toán và độ lệch khuyến nghị đối với phụ tùng nối chuyển tiếp – Đai ốc nối và ống lót

Kích thước tính bằng milimét

 Đầu nong/đai ốc nối chuyển tiếp

Đai ốc nối chuyển tiếp

Ống lót chuyển tiếp/ren ngoài

Ống lót chuyển tiếp/ren trong

Cỡ ren

 

D3a

Z4b

D4c

Z5b

D5a

Z6b

D6c

Z7b

D2d

¾

16

20

25

32

40

50

63

¾

19

23

25

28

31

32

38

12

16

20

25

32

40

50

63

32

35

42

47

54

60

66

78

¾

12

16

20

25

32

40

50

¾

15

22

22

27

29

29

34

¾

20

25

32

40

50

63

¾

¾

24

27

32

38

46

57

¾

R 1/4 ”

R 3/8”

R 1/2”

R 3/4”

R 1”

R 1 1/4”

R1 1/2”

R 2”

Xem Hình 9
a Dung sai đường kính và chiều dài đầu nong theo TCVN 8491-2.

b Dung sai của chiều dài làm việc Z4, Z5, Z6 và Z7 tuân theo Bảng 1 (Khuỷu 90o).

c Dung sai đường kính tuân theo Bảng 1 (ống lót chuyển bậc).

d Cỡ và chiều dài ren ống tuân theo ISO 7-1.

6.5. Đai khởi thủy có ren

Đai khởi thủy có ren, có hoặc không có dụng cụ ngắt phải được lắp cố định trên đường dẫn nước chính bằng keo hoặc cố định bằng cơ học với đệm đàn hồi. Một số loại đai khởi thủy điển hình được nêu trong Hình 10, 11, 12 hoặc 13. Kích thước của chúng phải tuân theo Bảng 10. Cho phép có các thiết kế khác.

Hình 10 – Đai khởi thủy nong điển hình với đầu nong liên kết bằng keo

Hình 11 – Đai khởi thủy dạng T điển hình với đầu nong song song liên kết bằng keo

Hình 12 – Đai khởi thủy dạng T điển hình với đầu nong vuông góc liên kết bằng cơ học

Hình 13 – Đai khởi thủy nong điển hình với đầu nong có ren trong

Bảng 10 – Kích thước của đai khởi thủy có ren

Kích thước tính bằng milimét

Đường dẫn nước chính

Nối với đầu ra

Đường kính ngoài danh nghĩa của ống dn

Đường kính trong của đai khởi thủy
d1

Đường kính ngoài danh nghĩa của ống nối
d2

Đường kính trong trung bình của đầu nong liên kết bằng keoa
d3

Chiều dài liên kết bằng keo
L

Ren trong của ốngb

Rp

32

32

20

25

20

25

16

19

1/2

3/4

40

40

20

25

32

20

25

32

16

19

22

1/2

3/4

1

50

50

20

25

32

20

25

32

16

19

22

1/2

3/4

1

63

63

20

25

32

40

50

20

25

32

40

50

16

19

22

26

31

1/2

3/4

1

1 1/4

1 1/2

75

75

20

25

32

40

50

20

25

32

40

50

16

19

22

26

31

1/2

3/4

1

1 1/4

1 1/2

90

90

20

25

32

40

50

20

25

32

40

50

16

19

22

26

31

1/2

3/4

1

1 1/4

1 1/2

110

110

20

25

32

40

50

63

20

25

32

40

50

63

16

19

22

26

31

38

1/2

3/4

1

1 1/4

1 1/2

2

Bảng 10 (tiếp theo)

Kích thước tính bằng milimét

Đường dẫn nước chính

Nối với đầu ra

Đường kính ngoài danh nghĩa của ống dn

Đường kính trong của đai khởi thủy
d1

Đường kính danh nghĩa của ống nối
d2

Đường kính trong trung bình của đầu nong liên kết bằng keoa
d3

Chiều dài liên kết bằng keo
L

Ren trong của ốngb

Rp

125

125

32

50

63

32

50

63

22

31

38

1

1 1/2

2

140

140

25

32

50

63

25

32

50

63

19

22

31

38

3/4

1

1 1/2

2

160

160

20

25

32

40

50

63

20

25

32

40

50

63

16

19

22

26

31

38

1/2

3/4

1

1 1/4

1 1/2

2

200

200

20

25

32

40

50

63

90

20

25

32

40

50

63

90

16

19

22

26

31

38

51

1/2

3/4

1

1 1/4

1 1/2

2

3

225

225

32

40

50

63

90

32

40

50

63

90

22

26

31

38

51

1

1 1/4

1 1/2

2

3

250

250

20

25

32

40

50

20

25

32

40

50

16

19

22

26

31

1/2

3/4

1

1 1/4

1 1/2

315

315

20

25

32

40

50

20

25

32

40

50

16

19

22

26

31

1/2

3/4

1

1 1/4

1 1/2

Xem hình 10 đến Hình 13.
a Đối với đường kính d3, dung sai là +0,3 mm.

b Ren của ống nối, Rp phải tuân theo ISO 7-1.

Chiều dài của đai khởi thủy, b, phải được quy định trong tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.

6.6. Nối chuyển tiếp dạng mặt bích và mặt bích

6.6.1. Nối chuyển tiếp đối với thân bích

Nối chuyển tiếp đối với mặt bích PN 10 và PN 16 phải tuân theo các kích thước cho trong Bảng 11, trong đó các kích thước d1, Z, Z1 và r được chỉ ra trong hình 14.

CHÚ THÍCH Các kích thước này phải được lựa chọn để đảm bảo có thể lắp lẫn với nhau trong thực tế.

CHÚ DẪN

1 mặt nối đối với đệm phẳng

2 mặt nối có rãnh hình chữ O

Hình 14 – Kích thước của nối chuyển tiếp đối với thân bích

Bảng 11 – Kích thước của nối chuyển tiếp đối với mặt bích PN 10 và PN 16

Kích thước tính bằng milimét

Nối chuyển tiếp

Mặt bích

Đường kính danh nghĩa của đầu nonga

dn

Đường kính ngoài


d1

Bán kính đường viền


rmax

Mặt nối

Kích thước danh nghĩa của mặt bích

DN

Phẳng

Z

Có rãnh

Z1

16

20

25

32

40

50

63

75

90

110

125

140

160

22 ± 0,1

27 ± 0,15

33 ± 0,15

41 ± 0,2

50 ± 0,2

61 ± 0,2

76 ± 0,3

90 ± 0,3

108 ± 0,3

131 ± 0,3

148 ± 0,4

165 ± 0,4

188 ± 0,4

1

1

1,5

1,5

2

2

2,5

2,5

3

3

3

4

4

3

3

3

3

3

3

3

3

5

5

5

5

5

6

6

6

6

8

8

8

8

10

11

11

11

11

10

15

20

25

32

40

50

65

80

100

125

125

150

Xem Hình 14.
a Kích thước của đầu nong và dung sai phải tuân theo TCVN 8491-2…

6.6.2. Mặt bích

Áp suất danh nghĩa PN của mặt bích không được nhỏ hơn PN của ống nối.

Kích thước của mặt bích nêu trong Hình 15 phải tuân theo các yêu cầu trong Bảng 12 đối với PN 10 và PN 16.

CHÚ THÍCH Độ dày của mặt bích nêu trong Hình 15 phải tuân theo các yêu cầu trong Bảng 12 đối với PN 10 và PN 16.

CHÚ THÍCH Độ dày của mặt bích phụ thuộc vào PN và độ bền của vật liệu được sử dụng.

= 4

= 8

CHÚ DẪN

đường kính ngoài của mặt bích

đường kính trong của mặt bích

d1 đường kính vòng tròn qua tâm của các lỗ bulông

d2 đường kính của lỗ bulông

dn đường kính ngoài danh nghĩa của ống

số lượng lỗ bulông

bán kính

Hình 15 – Kích thước của mặt bích

Bảng 12 – Kích thước của mặt bích PN 10 và PN 16

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính ngoài danh nghĩa của ống tương ứng

Kích thước danh nghĩa của mặt bích

Đường kính ngoài của mặt bích

Đường kính trong của mặt bícha

Đường kính vòng tròn qua tâm các lỗ bulông

Bán kính

Số lượng lỗ bulông

Đường kính lỗ bulông

Cỡ ren theo hệ mét của bulông

dn

DN

D

d

d1

r

n

d2

16

20

25

32

40

50

63

75

90

110

125

140

160

10

15

20

25

32

40

50

65

80

100

125

125

150

90

95

105

115

140

150

165

185

200

220

250

250

285

23

28

34

42

51

62

78

92

110

133

150

167

190

60

65

75

85

100

110

125

145

160

180

210

210

240

1

1

1,5

1,5

2

2

2,5

2,5

3

3

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

8

8

8

8

8

14

14

14

14

18

18

18

18

18

18

18

18

22

M12

M12

M12

M12

M16

M16

M16

M16

M16

M16

M16

M16

M20

Xem Hình 15.
a Dung sai của d: -0,5 đối với £ 62 và -1 đối với d > 62, trong đó d phù hợp với đường kính của nối chuyển tiếp dạng mặt bích.

6.7. Phụ tùng liên kết bằng vòng đệm đàn hồi

6.7.1. Kích thước đầu nong và đầu không nong

Đường kính trong của đầu nong, di, độ ôvan, chiều dài của đường vào đầu nong và vùng lắp vòng đệm đàn hồi, c, và độ vát đầu không nong của phụ tùng phải tuân theo các yêu cầu tương tự như với đầu nong đối với ống liên kết bằng vòng đệm đàn hồi nêu trong TCVN 8491-2.

Phụ tùng liên kết bằng vòng đệm đàn hồi làm từ vật liệu không phải PVC-U phải tuân theo các yêu cầu hình học tương tự.

6.7.2. Chiều sâu thâm nhập tối thiểu đối với phụ tùng nong và chiều dài đầu không nong của phụ tùng

Hình 16 chỉ ra sự thâm nhập trong đó đầu không nong được lắp vào đáy của đầu nong.

CHÚ THÍCH 1 Xem hướng dẫn lắp đặt trong TCVN 6250 (ISO/TR 4191)[1].

Hình 16 – Khoảng thâm nhập của đầu nong và đầu không nong

Giá trị tối thiểu của chiều sâu thâm nhập, m1,min của đầu nong kép phải tuân theo Bảng 13.

Giá trị tối thiểu của chiều sâu thâm nhập, mmin của phụ tùng nong (không phải đầu nong kép) phải giống với giá trị của đầu nong đối với các mối nối của ống liên kết bằng vòng đệm đàn hồi và phải tuân theo TCVN 8491-2.

Thông tin của nhà sản xuất (ví dụ catalog) phải nêu chiều dài thực đầu không nong của phụ tùng, I1, dựa trên phương trình (13):

I1 > m1 + c + 0,05dn  (13)

Trong đó giá trị tối thiểu của m1 được nêu trong Bảng 13 và tuân theo TCVN 8491-2.

CHÚ THÍCH Chiều dài tối thiểu không nong của phụ tùng, Imin, được nêu trong Bảng 13.

Bảng 13 – Chiều sâu thâm nhập tối thiểu của đầu nong kép và chiều dài tối thiểu đầu không nong của phụ tùng

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính trong danh nghĩa của đầu nong

dn

Chiều sâu thâm nhập tối thiểu a

m1,min

Chiều dài tối thiểu đầu không nong của phụ tùng b

I1,min

32

40

50

63

75

90

110

125

140

160

180

200

225

250

280

315

355

400

450

500

560

630

710

32

33

33

34

35

35

36

37

38

39

40

41

42

44

45

48

50

52

55

57

61

65

69

84

85

89

93

98

102

110

114

119

127

133

139

147

156

166

176

187

198

212

224

241

260

281

Xem Hình 16.
a m1,min được tính toán theo phương trình (14): m1,min = 30 mm + 0,15dn­ – 2en trong đó en là độ dày thành danh nghĩa của ống tương ứng của dãy S 10.

b Imin được tính theo phương trình (15): Imin = mmin + c + 0,05dn, trong đó mmin và c được cho trong TCVN 8491-2.

6.7.3. Đường kính, chiều dài làm việc, chiều dài thiết kế, bán kính cong và góc

Các kích thước tương ứng được nêu trong Hình 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 và 24.

Chiều dài làm việc (chiều dài Z) phải lớn hơn hoặc bằng các giá trị tối thiểu áp dụng được nêu trong các Bảng 16, 17, 18, 19 và Bảng 21 đối với phụ tùng ép phun và phụ tùng chế tạo từ ống.

Thông tin của nhà sản xuất (ví dụ catalog) phải nêu chiều dài Z thực.

Đối với nối cong được chế tạo từ ống và đối với phụ tùng đầu không nong, Zd (chiều dài thiết kế Z) và bán kính cong phải lớn hơn hoặc bằng các giá trị áp dụng được nêu trong Bảng 14 và Bảng 15.

CHÚ THÍCH Chiều dài Zd luôn luôn lớn hơn chiều dài nong tương ứng.

Các hình và bảng sau áp dụng cho phụ tùng liên kết bằng vòng đệm đàn hồi.

Hình 17 – Nối cong điển hình chế tạo từ ống

Bảng 14 – Bán kính cong tối thiểu và chiều dài Zd tối thiểu được tính toán đối với nối cong chế tạo từ ống

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa

Bán kính cong tối thiểu a

Chiều dài thiết kế tối thiểu b

Zd,min

Góc a

dn

rmin

11o

22 o

30 o

45 o

60 o

90 o

63

221

46

68

84

117

153

246

75

263

55

81

100

139

182

293

90

315

66

97

120

166

218

351

110

385

81

119

147

203

266

429

125

438

92

135

167

231

303

488

140

490

103

151

187

259

339

546

160

560

118

173

214

296

387

624

180

630

133

194

241

333

436

702

200

700

147

216

268

370

484

780

225

788

166

243

301

416

545

878

250

875

184

270

334

462

605

975

280

980

206

302

375

518

678

1 092

315

1 103

232

340

421

583

763

1 229

355

1 243

262

384

475

656

859

1 385

400

1 400

295

432

535

740

968

1 560

450

1 575

332

486

602

832

1 089

1 755

500

1 750

369

540

669

925

1 210

1 950

560

1 960

413

605

749

1 036

1 356

2 184

630

2 205

464

681

843

1 165

1 525

2 457

Xem Hình 17.
a rmin được tính theo phương trình (16): rmin = 3,5dn.

b Zd,min được tính theo phương trình (17): Zd,min = 

Hình 18 – Nối cong ngắn điển hình chế tạo từ ống

Bảng 15 – Bán kính cong tối thiểu và chiều dài Zd tối thiểu được tính toán đối với nối cong chế tạo từ ống

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa

Bán kính cong tối thiểu a

Chiều dài thiết kế tối thiểu b

Zd,min

Góc a

dn

rmin

11o

22 o

30 o

45 o

60 o

90 o

63

157

31

46

58

81

107

173

75

187

37

55

69

96

127

206

90

225

44

66

83

116

152

248

110

275

54

81

101

141

186

303

125

312

61

92

115

161

212

344

140

350

69

103

129

180

237

385

160

400

79

118

147

206

271

440

180

450

88

133

166

231

305

495

200

500

98

147

184

257

339

550

225

562

110

166

207

289

381

519

250

625

123

184

230

321

423

688

280

700

137

206

258

360

474

770

315

787

155

232

290

405

533

866

355

887

174

261

327

456

601

976

400

1 000

196

294

368

514

677

1 100

450

1 125

221

331

414

578

762

1 238

500

1 250

245

368

460

643

847

1 375

560

1 400

275

412

515

720

984

1 540

630

1 575

309

464

580

810

1 067

1 733

Xem Hình 18.
a rmin được tính theo phương trình (18): rmin = 2,5dn.

b Zd,min được tính theo phương trình (19): Zd,min = 

Hình 19 – Đầu nong kép

Bảng 16 – Chiều dài Z của đầu nong kép

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa của đầu nong

dn

Chiều dài Z tối thiểu

Đường kính danh nghĩa của đầu nong

dn

Chiều dài Z tối thiểu

32

40

50

63

75

90

110

125

140

160

180

2

2

2

2

3

3

4

4

5

5

5

200

225

250

280

315

355

400

450

500

560

630

6

7

8

8

8

8

8

8

8

8

8

Xem Hình 19.

CHÚ THÍCH Đầu nong kép không có van trung tâm được sử dụng cho mục đích sửa chữa.

Hình 20 – T có đầu nong loại ép phun điển hình

Bảng 17 – Chiều dài làm việc tối thiểu được tính toán đối với T ép phun có đầu nong (T đều và T rút)

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa

Chiều dài làm việc tối thiểu

Đường kính danh nghĩa

Chiều dài làm việc tối thiểu

dn

dn1

Zmina

Z1,minb

d­n

dn1

Zmina

Z1,minb

63

63

63

32

160

63

75

90

110

125

140

160

63

75

90

110

125

140

160

80

80

80

80

80

80

80

75

63

75

63

75

38

38

90

63

75

90

63

75

90

45

45

45

110

63

75

90

110

63

75

90

110

55

55

55

55

200

90

110

125

140

160

200

90

110

125

140

160

200

100

100

100

100

100

100

125

63

75

90

110

125

63

75

90

110

125

63

63

63

63

63

225

63

75

90

110

125

140

160

200

225

63

75

90

110

125

140

160

200

225

113

113

113

113

113

113

113

113

113

140

63

75

90

110

125

140

63

75

90

110

125

140

70

70

70

70

70

70

Xem Hình 20.
a Zmin = dn1.

b Z1,min = 0,5dn được làm tròn lên milimét tiếp theo.

CHÚ THÍCH Đối với kích thước mặt bích, xem Bảng 12; đối với kích thước phần cổ, xem Bảng 11.

Hình 21 – T có đầu nong điển hình và nhánh lắp mặt bích loại ép phun

Bảng 18 – Chiều dài làm việc tối thiểu được tính toán đối với T ép phun có đầu nong và nhánh lắp mặt bích (T đều hoặc T rút)

Đường kính danh nghĩa

Chiều dài làm việc tối thiểu

Đường kính danh nghĩa

Chiều dài làm việc tối thiểu

dn

dn1

Zmina

Z1,min

d­n

dn1

Zmina

Z1,min

63

63

63

130

160

63

75

90

110

125

140

160

63

75

90

110

125

140

160

190

190

200

210

210

210

230

75

63

75

63

75

140

140

90

63

75

90

63

75

90

150

150

150

110

63

75

90

110

63

75

90

110

160

160

170

180

200

90

110

125

140

160

200

90

110

125

140

160

200

225

235

235

235

255

265

125

63

75

90

110

125

63

75

90

110

125

170

170

180

190

190

225

63

75

90

110

125

140

160

(200)

225

63

75

90

110

125

140

160

200

225

230

230

240

250

250

250

270

280

280

140

63

75

90

110

125

140

63

75

90

110

125

140

180

180

190

200

200

200

Xem Hình 21.
a Zmin = dn1.

CHÚ THÍCH Đối với kích thước mặt bích, xem Bảng 12, đối với kích thước phần cổ, xem Bảng 11.

Hình 22 – Đầu nong lắp mặt bích điển hình loại ép phun

Bảng 19 – Chiều dài làm việc tối thiểu được tính toán đối với đầu nong lắp mặt bích loại ép phun

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa của đầu nong dn

63

75

90

110

125

140

160

200

225

Chiều dài làm việc tối thiểu Zmin

3

3

3

5

5

5

5

6

6

Xem Hình 22.

a Imin tuân theo Bảng 13.

CHÚ THÍCH Đối với kích thước mặt bích, xem Bảng 12; đối với kích thước phần cổ, xem Bảng 11.

Hình 23 – Đầu không nong lắp mặt bích điển hình loại ép phun

Bảng 20 – Chiều dài Zd tối thiểu được tính toán đối với đầu không nong lắp mặt bích loại ép phun

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa của đầu nong dn

63

75

90

110

125

140

160

200

225

Chiều dài làm việc tối thiểu Zmin

33

34

35

37

39

40

42

46

49

Xem Hình 23.
a Zmin = 0,1dn + 26 mm.

Hình 24 – Chuyển bậc điển hình

Bảng 21 – Chiều dài làm việc và chiều dài thiết kế tối thiểu đối với chuyển bậc.

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa

Chiều dài làm việc và chiều dài tối thiểu

dn

dn1

Zmin

Zd1,min

Zd2,min

Zd3,min

75

63

3

6

6

34

90

63

75

4

4

14

8

14

8

62

41

110

75

90

5

5

18

10

18

10

79

53

125

90

110

5

5

18

8

18

8

81

47

140

90

110

125

7

7

7

25

15

8

25

15

8

109

76

50

160

110

125

140

7

7

7

25

18

10

25

18

10

113

88

62

200

140

160

10

10

30

20

30

20

137

103

225

160

200

10

10

33

13

33

13

150

81

Xem Hình 24.
CHÚ THÍCH Đối với Imin, xem Bảng 13.

6.7.4. Độ dày thành

Độ dày thành tối thiểu tại điểm bất kỳ của đầu nong và đầu không nong, ngoại trừ rãnh lắp vòng đệm đàn hồi phải không được nhỏ hơn độ dày thành tối thiểu quy định cho ống nối trong TCVN 8491-2.

Độ dày thành tại chỗ uốn cong của nối cong được chế tạo từ ống không được nhỏ hơn độ dày thành tối thiểu được quy định cho ống nối trong TCVN 8491-2.

6.8. Đầu nong kép chịu tải đầu có vòng đệm đàn hồi

Đầu nong kép chịu tải đầu được thiết kế để nối với ống PVC-U có đường kính ngoài tuân theo TCVN 8491-2 khi có các lực dọc trên các đầu nong kép. Đầu nong kép được cung cấp cùng với vòng đệm đàn hồi và dụng cụ khóa (xem Hình 25).

CHÚ DẪN

1 dụng cụ khóa

2 vòng đệm

5 ống PVC-U

3 phụ tùng nối PVC-U

4 măng sông PVC-U bọc ngoài có keo

Hình 25 – Ví dụ về một đầu nong kép chịu tải đầu

Khi thử theo ISO 13783 tại nhiệt độ bất kỳ giữa 15oC và 25oC ± 2oC thì đầu nong kép phải không bị rò rỉ trong suốt thời gian thử.

Sau khi thử, các phần nối phải không bị nứt và dụng cụ khóa không bị thay đổi quá 30 % độ rộng ban đầu của nó.

7. Phân loại và điều kiện vận hành

7.1. Phân loại

Phụ tùng phải được phân loại theo áp suất danh nghĩa, PN và dãy ống S của ống mà phụ tùng đó được nối.

7.2. Lựa chọn áp suất danh nghĩa và dãy ống S đối với nước lên đến 25oC

Áp suất danh nghĩa, PN, của phụ tùng phải có liên hệ với ứng suất thiết kế của vật liệu, ss, được sử dụng làm cơ sở, mối tương quan với ống sử dụng bởi phương trình (20):

 (20)

Nếu phụ tùng được chế tạo từ ống, đặc tính cơ học và lý học của ống phải tuân teo TCVN 8491-2.

PN của phụ tùng chế tạo sẵn phải được tính từ PN của ống sử dụng và các hệ số suy giảm hình học nếu có.

Nhà sản xuất phụ tùng chế tạo sẵn phải có trách nhiệm đối với thiết kế và áp suất của phụ tùng. Nhà sản xuất phải có nhiệm vụ chứng minh sự phù hợp với PN được công bố. Áp suất cũng như hệ số suy giảm áp dụng được phải được ghi trong tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất.

7.3. Xác định áp suất vận hành cho phép đối với nước lên đến 45oC

Áp suất vận hành cho phép của phụ tùng, PFA đối với nhiệt độ lên đến 25oC phải bằng áp suất danh nghĩa, PN.

Để xác định áp suất vận hành cho phép của phụ tùng, PFA đối với nhiệt độ từ 25oC đến 45oC phải nhân hệ số suy giảm bổ sung, ¦T với áp suất danh nghĩa như nêu trong phương trình (21):

PFA = ¦x PN   (21)

Hệ số này được nêu trong Hình A.1 của TCVN 8491-2.

8. Đặc tính cơ học

8.1. Độ bền áp suất bên trong của phụ tùng và các phần của phụ tùng

Độ bền cơ học của phụ tùng đó là một chi tiết có thể tách rời của hệ thống đường ống có thể kiểm tra bằng phép thử áp suất bên trong.

Khi thử theo TCVN 6149-3 (ISO 1167-3), sử dụng các thông số thử nêu trong Bảng 22, trong đó áp suất thử được liên hệ theo PN đã công bố của phụ tùng, phụ tùng và các phần của phụ tùng phải tuân theo các yêu cầu nêu trong Bảng 22.

Bảng 22 – Độ bền với áp suất bên trong của phụ tùng và các phần của phụ tùng

Đặc tính

Yêu cầu

Mẫu thử

Thông số thử

Phương pháp thử

Số lượng mẫu thửa

Loại

Đường kính danh nghĩa mm

Nhiệt độ

oC

Áp suất theo barb

Thời gian thử

h

Kiểu thử

Áp suất bên trong

Không bị vỡ trong khi thử

Phụ tùng ép phun

dn < 160

20

4,2 x PN

1c

Nước trong nước

hoặc

Nước trong không khí

TCVN 6149-1 (ISO 1167-1) và

TCVN 6149-3 (ISO 1167-3)

3 mẫu trên một điều kiện thử

3,2 x PN

1 000

d≥ 160

20

3,36 x PN

1c

2,56 x PN

1 000

Phụ tùng chế tạo từ ống

d£ 90

20

4,2 x PN

1c

d> 90

20

3,36 x PN

1c

a Số lượng mẫu thử cần thiết để thiết lập một giá trị cho các đặc tính được mô tả trong bảng. Số lượng mẫu thử được yêu cầu đối với kiểm ra sản phẩm và kiểm tra trong quá trình sản xuất phải được đưa ra trong kế hoạch chất lượng của nhà sản xuất.

bÁp suất thử, p, phải được xác định theo phương trình (22):

P =   x PN

Trong đó ứng suất thử phải là 42 MPa với thời gian thử 1h và bằng 32 MPa với thời gian thử 1 000 h.

c Để kiểm tra sản phẩm, có thể sử dụng phép thử gián tiếp theo kiểu áp suất nổ ngắn hạn.

8.2. Thử ép

Các phần của phụ tùng ép phun mà không thể áp dụng được áp suất thủy tĩnh phải được thử theo EN 802. Các phần phụ tùng được thử phải không được bị vỡ sau khi chúng bị biến dạng 20 %.

Khoảng thời gian giữa sản xuất và thử, t1, và thời gian điều hòa, t2, phải không được nhỏ hơn 30 min. Tốc độ chạy của tấm ép là (50 ± 5) mm/min.

9. Đặc tính lý học

Khi thử theo các phương pháp thử nêu trong Bảng 23 sử dụng các thông số đã nêu, phụ tùng phải có các đặc tính lý học tuân theo các yêu cầu được nêu trong bảng này.

Bảng 23 – Đặc tính lý học đối với phụ tùng ép phun

Đặc tính

Yêu cầu

Thông số thử

Phương pháp thử

Nhiệt độ hóa mềm Vicat (VST)

³ 74oC

Phải tuân theo
TCVN 6147-2 (ISO 2507-2)

TCVN 6147-1
(ISO 2507-1)

Ảnh hưởng của gia nhiệt Phụ tùng phải không bị phồng rộp hoặc có dấu hiệu tách đường ráp mốia
Không có sự phá hủy bề mặt tại diện tích của điểm phun bất kỳ mà sâu hơn 50 % độ dày thành tại điểm đó. Bên ngoài diện tích của điểm phun bất kỳ không được xuất hiện phá hủy bề mặtb
Nhiệt độ thử:

Thời gian thử đối với:

e £ 3
3 < e £ 10
10 < e £ 20
20 < e £ 30
30 < e £ 40
40 < e

Số lượng mẫu thử:

(150 ± 2)oC

15 min

30 min

60 min

140 min

220 min

240 min

3

Phương pháp A của TCVN 6242 (ISO 580) (sấy bằng tủ sấy)
a Đường ráp mối có thể nhìn thấy rõ nhưng không được có dấu hiệu bị tách ra.

b Đối với cổng phun trực tiếp, diện tích của điểm phun phải được tính toán theo bán kính R = 0,3dn với giá trị tối đa là 50 mm. Đối với phụ tùng được đúc bằng kỹ thuật cổng phun ở cuối, ví dụ phương pháp vòng hoặc màng ngăn, thì diện tích phun phải là phần hình trụ có chiều dài L = 0,3dn với giá trị tối đa là 50 mm (xem Hình 26). Bất kỳ vết nứt hay tách lớp nào trên thành của phụ tùng ở trong vùng phun mà song song với trục của phụ tùng không được sâu theo hướng trục quá 20% so với chiều dài được định nghĩa trong chú thích này.

a) Cổng phun trực tiếp

b) Cổng phun kiểu màng ngăn

c) Cổng phun kiểu vòng

Hình 26 – Khu vực cổng phun vào

10. Vòng đệm

Vòng đệm phải tuân theo TCVN 8491-2.

11. Chất kết dính

Chất kết dính phải tuân theo TCVN 8491-2.

12. Yêu cầu tính năng

Khi phụ tùng tuân theo tiêu chuẩn này được nối với nhau hoặc nối với các chi tiết khác tuân theo các phần của bộ TCVN 8491 thì phụ tùng và các mối nối đó phải tuân theo TCVN 8491-5.

13. Ghi nhãn

13.1. Qui định chung

Ngoại trừ các quy định khác với quy định trong Bảng 24 hoặc Bảng 25, các thông tin ghi nhãn phải được in hoặc dập trực tiếp trên phụ tùng sao cho sau ghi lưu trữ, chịu ảnh hưởng của thời tiết, thao tác và lắp đặt thì nhãn vẫn rõ ràng trong suốt quá trình sử dụng sản phẩm.

CHÚ THÍCH Nhà sản xuất không có trách nhiệm đối với việc ghi nhãn bị mờ do các tác động gây ra do lắp đặt và sử dụng như sơn, cạo hoặc phủ lên ống hoặc sử dụng các chất tẩy rửa lên phụ tùng.

Việc ghi nhãn không được tạo ra các vết nứt ban đầu hoặc các kiểu khuyết tật khác mà cản trở việc phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

Nếu nhãn được ghi thì màu của mực in phải khác với màu nền của sản phẩm.

Kích cỡ của nhãn ghi phải sao cho nhãn nhìn được rõ ràng bằng mắt thường.

13.2. Yêu cầu ghi nhãn tối thiểu

Yêu cầu ghi nhãn tối thiểu phải tuân theo Bảng 24 đối với phụ tùng và Bảng 25 đối với bích.

Bảng 24 – Yêu cầu ghi nhãn tối thiểu trên phụ tùng

Nội dung

Dấu hiệu hoặc ký hiệu

– Số hiệu tiêu chuẩna

– Tên và/hoặc nhãn hiệu thương mại của nhà sản xuất

– Đường kính danh nghĩa dn

– Vật liệu

– Áp suất danh nghĩa PNbc

– Thông tin của nhà sản xuấtbd

– Mục đích sử dụng ae

TCVN 8491

xyz

Ví dụ.63-32-63

Ví dụ. PVC-U

Ví dụ. PN 16

Ví dụ. 90.66

Ví dụ.W/P

a Thông tin này có thể được ghi trực tiếp trên phụ tùng hoặc trên một nhãn gắn vào phụ tùng hoặc trên bao bì của chúng.

b Đối với phụ tùng có đường kính danh nghĩa, dn £ 50 mm áp dụng giống điểm “a”

c Có thể ghi nhãn cả dãy sống S, ví dụ PN 16/S 8.

d Để có khả năng truy tìm nguồn gốc, phải nêu thông tin chi tiết như sau:

– thời gian sản xuất, năm, bằng số hoặc mã hiệu;

– tên hoặc mã hiệu của nơi sản xuất, nếu nhà sản xuất có nhiều nơi sản xuất, ở phạm vi quốc gia và/hoặc quốc tế.

e Thông tin về các chữ viết tắt có thể tham khảo trong CEN/TR 15438[3] và/hoặc các quy định quốc gia.

Bảng 25 – Yêu cầu ghi nhãn tối thiểu trên mặt bích

Nội dung

Dấu hiệu hoặc ký hiệu

– Số hiệu tiêu chuẩna

– Tên và/hoặc nhãn hiệu thương mại của nhà sản xuất

– Kích thước danh nghĩa DN của mặt bích

– Vật liệu

– Áp suất danh nghĩa PN của mặt bích

– Thông tin của nhà sản xuấtbd

TCVN 8491

xyz

Ví dụ.DN 80

Ví dụ. PVC-U

Ví dụ. PN 16

Ví dụ. 93.66

a Thông tin này có thể được ghi trực tiếp trên mặt bích hoặc trên một nhãn gắn vào phụ tùng hoặc trên bao bì của chúng.

b Đối với mặt bích DN £ 25 mm áp dụng giống điểm “a”

c Để có khả năng truy tìm nguồn gốc, phải nêu thông tin chi tiết như sau:

– thời gian sản xuất, năm, bằng số hoặc mã hiệu;

– tên hoặc mã hiệu của nơi sản xuất, nếu nhà sản xuất có nhiều nơi sản xuất, ở phạm vi quốc gia và/hoặc quốc tế.

13.3. Ghi nhãn bổ sung

Phụ tùng phù hợp với tiêu chuẩn này, đồng thời cũng phù hợp với các tiêu chuẩn khác có thể được ghi nhãn bổ sung cùng với các yêu cầu ghi nhãn tối thiểu theo tiêu chuẩn đó, trong trường hợp đó áp dụng theo điểm “a” của Bảng 24 và Bảng 25.

Phụ tùng phù hợp với tiêu chuẩn này mà được chứng nhận bởi bên thứ ba cũng có thể được ghi nhãn sao cho phù hợp. Khi đó nhãn đó phải được ghi trên một nhãn rời hoặc trên bao gói của phụ tùng.

 

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

PHỤ TÙNG THEO HỆ INCH

A.1. Quy định chung

Tất cả các điều của tiêu chuẩn này phải áp dụng cùng với các điều sau đây, Các quy định nêu ra trong phụ lục này là của các yêu cầu khác với các yêu cầu được nêu trong các điều từ Điều 1 đến Điều 13.

A.2. Kích thước danh nghĩa và phân loại theo áp suất

A.2.1. Kích thước danh nghĩa

Thay cho điều 6.2 phải áp dụng như sau. Kích thước danh nghĩa của phụ tùng phải tương ứng và phải được thiết kế theo kích thước danh nghĩa của ống mà phụ tùng đó được chế tạo để nối.

A.2.2. Phân loại theo áp suất

Thay cho 7.1, phải áp dụng như sau.

Phụ tùng phải được phân loại theo áp suất danh nghĩa, nếu có, như sau:

PN 9, PN 12, PN 15.

A.3. Phụ tùng liên kết bằng keo

Đối với 6.3, áp dụng như sau.

A.3.1. Kích thước đầu nong và đầu không nong

Kích thước đầu nong của phụ tùng phải bằng kích thước của các ống tuân theo B.2.3.1 của TCVN 8491-2.

A.3.2. Đường kính, chiều dài làm việc và các kích thước khác

6.3.2 không áp dụng đối với phụ tùng theo hệ inch.

A.4. Độ dày thành đối với nối cong chế tạo từ ống

Nối cong chế tạo từ ống phải có độ dày thành tại chỗ uốn cong không được nhỏ hơn độ dày thành tối thiểu được qui định bởi ống tương ứng trong Bảng B.2 của TCVN 8491-2.

A.5. Mặt bích

Đối với mặt bích theo hệ inch, áp dụng Bảng A.1 và Hình 15.

Bảng A.1 – Kích  thước mặt bích

Kích thước danh nghĩa

in.

Đường kính ngoài của mặt bích

D
mm

Đường kính vòng tròn qua tâm các lỗ bulông

d1
mm

Bán kính

r

mm

Số lượng lỗ bulông

n

Đường kính lỗ bulông

d2
mm

Cỡ ren theo hệ mét của bulông

3/8

1/2

3/4

1

1 1/4

1 1/2

2

2 1/2

3

4

5

6

90

95

105

115

140

150

165

185

200

220

250

285

60

65

75

85

100

110

125

145

160

180

210

240

1

1

1,5

1,5

2

2

2,5

2,5

3

3

4

4

4

4

4

4

4

4

4

4

8

8

8

8

14

14

14

14

18

18

18

18

18

18

18

22

M12

M12

M12

M12

M16

M16

M16

M16

M16

M16

M16

M20

A.6. Phụ tùng liên kết bằng vòng điện đàn hồi

Đối với 6.7, áp dụng các yêu cầu trong A.7 và A.8

A.7. Kích thước đầu nong và đầu không nong

Trong 6.7.1 áp dụng như sau.

Chiều dài của đường vào phần nong của phần vát trên đầu không nong đối với phụ tùng phải giống như đối với ống tuân theo B.2.3.2 của TCVN 8491-2.

A.8. Chiều sâu thâm nhập tối thiểu đối với phụ tùng được nong và chiều dài đầu không nong của phụ tùng

Trong 6.7.2 áp dụng như sau.

Chiều sâu thâm nhập tối thiểu, mmin, đối với đầu nong kép và đơn phải bằng với đầu nong ống tuân theo B.2.3.2 của TCVN 8491-2.

A.9. Đặc tính cơ học

Đối với độ bền với áp suất bên trong cùng của phụ tùng hoặc chi tiết phụ tùng, áp dụng Bảng A.2 thay cho Bảng 22.

Bảng A.2 – Độ bền của phụ tùng với áp suất bên trong

Đặc tính

Yêu cầu

Kiểu mẫu thử

Thông số thử

Phương pháp thử

Số lượng mẫu thử b

Nhiệt độ

oC

Áp suất tính theo bara

Thời gian thử

h

Kiểu thử

Áp suất bên trong

Không bị vỡ trong khi thử

Phụ tùng ép phun

20

3,36 x PN

1

Nước trong nước

TCVN 6149-1 (ISO 1167-1) và
TCVN 6149-3 (ISO 1167-3) 3 mẫu trên một điều kiện thử

2,56 x PN

1 000

Phụ tùng chế tạo từ ống

20

3,36 x PN

1

a Không áp dụng các giá trị nêu trong chú thích “b” của Bảng 22 trong tiêu chuẩn này.

b Số lượng mẫu thử cần thiết để thiết lập một giá trị cho các đặc tính được mô tả trong bảng. Số lượng mẫu thử được yêu cầu đối với kiểm tra sản phẩm và kiểm tra trong quá trình sản xuất phải được đưa ra trong kế hoạch chất lượng của nhà sản xuất.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 6250 (ISO/TR 4191), Ống poly(vinyl clorua) cứng dùng để cấp nước – Hướng dẫn thực hành lắp đặt.

[2] ENV 1452-7, Plastics piping systems for water supply – Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) – Part 7: Guidance for the assessment of conformity.

[3] CEN/TR 15438, Plastics piping systems – Guidance for coding of products and their intended uses.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8491-3:2011 (ISO 1452-3:2009, CÓ SỬA ĐỔI) VỀ HỆ THỐNG ỐNG BẰNG CHẤT DẺO DÙNG CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THOÁT NƯỚC VÀ CỐNG RÃNH ĐƯỢC ĐẶT NGẦM VÀ NỔI TRÊN MẶT ĐẤT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ ÁP SUẤT – POLY (VINYL CLORUA) KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U) – PHẦN 3: PHỤ TÙNG
Số, ký hiệu văn bản TCVN8491-3:2011 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nhẹ
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản