TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8605:2010 (ISO 9242:1988) VỀ KÌM VÀ KÌM CẮT – KÌM THỢ XÂY DỰNG – KÍCH THƯỚC VÀ CÁC GIÁ TRỊ THỬ NGHIỆM

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 31/12/2010

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8605:2010

ISO 9242:1988

KÌM VÀ KÌM CẮT – KÌM THỢ XÂY DỰNG – KÍCH THƯỚC VÀ CÁC GIÁ TRỊ THỬ NGHIỆM

Pliers and nippers – Construction worker’s pincers – Dimensions and test values

Lời nói đầu

TCVN 8605:2010 hoàn toàn tương đương với ISO 9242:1988.

TCVN 8605:2010 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 29 Dụng cụ cầm tay biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

KÌM VÀ KÌM CẮT – KÌM THỢ XÂY DỰNG – KÍCH THƯỚC VÀ CÁC GIÁ TRỊ THỬ NGHIỆM

Pliers and nippers – Construction worker’s pincers – Dimensions and test values

1. Phạm vi

Tiêu chí này quy định các kích thước chính của kìm thợ xây dựng và các giá trị thử nghiệm để kiểm tra khả năng thực hiện chức năng của kìm phù hợp với TCVN 8278 (ISO 5744). Các yêu cầu kỹ thuật chung được cho trong TCVN 8277 (ISO 5743).

Các kìm thợ xây dựng được minh họa trong tiêu chuẩn này chỉ là các ví dụ và không làm ảnh hưởng đến thiết kế của nhà sản xuất.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung, nếu có.

TCVN 8277:2009 (ISO 5743), Kìm và kìm cắt – Yêu cầu kỹ thuật chung.

TCVN 8278:2009 (ISO 5744:2004), Kìm và kìm cắt – Phương pháp thử.

3. Kích thước và các giá trị thử nghiệm

3.1. Kìm thợ xây dựng – Kiểu A

Xem Hình 1 và các Bảng 1 và Bảng 2.

Hình 1 – Kìm thợ xây dựng – Kiểu A

Bảng 1 – Kìm thợ xây dựng – Kiểu A Các kích thước

Kích thước tính bằng milimét

L

L3

max

T1

min

w3

max

G

min

200 ± 10

18

16

32

14

224 ± 10

20

18

36

16

250 ± 10

22

20

40

18

280 ± 10

25

22

45

20

Kìm thợ xây dựng kiểu A phải được thử phù hợp với TCVN 8278 (ISO 5744).

Sau khi thử tải trọng, độ biến dạng dư s không được vượt quá giá trị cho trong Bảng 2. Nếu khoảng cách L1 không thích hợp cho thử tải trọng thì có thể áp dụng công thức sau:

f

Trong đó:

F’ là tải trọng không được cho trong Bảng 2;

F là tải trọng được cho trong Bảng 2;

L1 là khoảng cách từ tâm của chốt khớp nối tới điểm tác dụng của tải trọng được cho trong Bảng 2;

L’1 là khoảng cách đo được từ tâm của chốt khớp nối tới điểm tác dụng của tải trọng.

Lực cắt F1 và đường kính D của dây thép thử không được vượt quá các giá trị cho trong Bảng 2.

Bảng 2 – Kìm thợ xây dựng kiểu A, các kích thước và các giá trị thử tải trọng và lực tác dụng

Chiều dài danh nghĩa

L

L1

L2

Thử cắt

Thử tải trọng

Đường kính dây thép thử có độ cứng trung bình

D1)

Lực cắt lớn nhất

F1,max

Tải trọng

F

Độ biến dạng dư lớn nhất

smax2)

mm

mm

mm

mm

N

N

mm

200

140

22

1,6

455

710

1,4

224

160

24

1,6

430

800

1,6

250

180

26

1,6

415

900

1,8

280

200

28

1,6

405

1000

2

1) Dữ liệu đối với dây thép thử có độ cứng trung bình được cho trong TCVN 8278 (ISO 5744);

2) s = w1 – w2 [xem TCVN 8278 (ISO 5744)].

Các kìm thợ xây dựng kiểu A có tỷ số cánh tay đòn khác với các giá trị cho trong Bảng 2 phải được kiểm tra về sự phù hợp theo công thức sau:

Trong đó:

F’1 là lực cắt lớn nhất không được cho trong Bảng 2;

F2 là lực cắt dây thép thử có độ cứng trung bình [xem TCVN 8278 (ISO 5744)];

1,6 là hệ số hiệu chỉnh đối với dây thép thử có độ cứng trung bình;

L1 là khoảng cách đo được từ tâm của chốt khớp nối đến điểm tác dụng của tải trọng;

L2 là khoảng cách đo được từ tâm của chốt khớp nối tới các lưỡi cắt.

3.2. Kìm thợ xây dựng – Kiểu B

Xem Hình 2 và các Bảng 3 và Bảng 4.

Kích thước tính bằng milimet

Hình 2 – Kìm thợ xây dựng – Kiểu B

Bảng 3 – Kìm thợ xây dựng – Kiểu B các kích thước chính

Kích thước tính bằng milimét

L

L3

max

T1

min

w3

max

G

min

200 ± 13

18

16

32

14

250 ± 13

22

20

45

16

315 ± 13

28

25

56

18

355 ± 13

32

28

63

20

Kìm thợ xây dựng kiểu B phải được thử phù hợp với TCVN 8278 (ISO 5744).

Sau khi thử tải trọng, độ biến dạng dư s không được vượt quá giá trị cho trong Bảng 4. Nếu khoảng cách L1 không thích hợp cho thử tải trọng thì có thể áp dụng công thức sau:

Trong đó:

F’ là tải trọng không được cho trong Bảng 4;

F là tải trọng được cho trong Bảng 4;

L1 là khoảng cách từ tâm của chốt khớp nối tới điểm tác dụng của tải trọng được cho trong Bảng 4;

L’1 là khoảng cách đo được từ tâm của chốt khớp nối tới điểm tác dụng của tải trọng.

Lực cắt F1 là đường kính D của dây thép thử không được vượt quá các giá trị cho trong Bảng 4.

Bảng 4 – Kìm thợ xây dựng kiểu B, các kích thước và các giá trị thử tải trọng và lực tác dụng

Chiều dài danh nghĩa

L

L1

L2

Thử cắt

Thử tải trọng

Đường kính dây thép thử có độ cứng trung bình

D1)

Lực cắt lớn nhất

F1max

Tải trọng

F

Độ biến dạng dư lớn nhất

smax2)

mm

mm

mm

mm

N

N

Mm

200

132

28

1,6

610

755

1,4

250

170

36

1,6

610

950

1,8

315

212

50

1,6

680

1190

2,2

355

236

63

1,6

770

1325

2,5

1) Dữ liệu đối với dây thép thử có độ cứng trung bình được cho trong TCVN 8278 (ISO 5744);

2) s = w1 – w2 [xem TCVN 8278 (ISO 5744)].

Các kìm thợ xây dựng kiểu B có tỷ số cánh tay đòn khác với các giá trị cho trong Bảng 4 phải được kiểm tra về sự phù hợp bằng công thức sau:

Trong đó:

F’1 là lực cắt lớn nhất không được cho trong Bảng 4;

F2 là lực cắt dây thép thử có độ cứng trung bình [xem TCVN 8278 (ISO 5744)];

1,6 là hệ số hiệu chỉnh đối với dây thép thử có độ cứng trung bình;

L’1 là khoảng cách đo được từ tâm của chốt khớp nối đến điểm tác dụng của tải trọng;

L’2 là khoảng cách đo được từ tâm của chốt khớp nối tới các lưỡi cắt.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8605:2010 (ISO 9242:1988) VỀ KÌM VÀ KÌM CẮT – KÌM THỢ XÂY DỰNG – KÍCH THƯỚC VÀ CÁC GIÁ TRỊ THỬ NGHIỆM
Số, ký hiệu văn bản TCVN8605:2010 Ngày hiệu lực 31/12/2010
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nhẹ
Ngày ban hành 31/12/2010
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản