TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9104:2011 (ISO 10645:1992) NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN – LÒ PHẢN ỨNG NƯỚC NHẸ – TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT NHIỆT PHÂN RÃ TRONG NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
TCVN 9104:2011
ISO 10645:1992
NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN – LÒ PHẢN ỨNG NƯỚC NHẸ – TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT NHIỆT PHÂN RÃ TRONG NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Nuclear energy – Light water reactors – Calculation of the decay heat power in nuclear fuels
Lời nói đầu
TCVN 9104:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 10645:1992;
TCVN 9104:2011 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 85 Năng lượng hạt nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Công suất nhiệt phân rã của nhiên liệu hạt nhân là công suất nhiệt được tạo ra do phân rã phóng xạ của các sản phẩm phân hạch và kích hoạt của nhiên liệu hạt nhân sau khi dừng lò. Công suất nhiệt phân rã là một đại lượng vật lý quan trọng trong việc thiết kế các hệ thống trong đó công suất nhiệt phân rã phải được coi là một nguồn nhiệt.
Tiêu chuẩn này đưa ra giá trị công suất nhiệt phân rã sinh ra cục bộ theo một hàm của công suất nhiệt của nhiên liệu trong quá trình vận hành. Sự phân bố không gian của quá trình chuyển hóa năng lượng thành nhiệt, ví dụ như bức xạ gamma, là không được xét đến. Nếu cần thiết, việc đánh giá này dành cho người sử dụng.
Quy trình tính toán được sử dụng có lợi thế là cho phép tính công suất nhiệt phân rã với một độ chính xác có thể so sánh việc tính tổng bằng chương trình máy tính nhưng không cần các phép tính phức tạp.
Để tính toán công suất nhiệt phân rã hoặc các thành phần riêng của nó, người sử dụng có thể dùng các phương pháp và cơ sở dữ liệu của riêng mình, với điều kiện là tính đúng đắn của chúng được thiết lập. Khi tính các đóng góp của các sản phẩm phân hạch thì các giá trị tính toán đòi hỏi phải so sánh với tiêu chuẩn này.
Công suất chiếu xạ sinh ra bởi các nơtron trễ và các vật liệu của cấu trúc bị kích hoạt không được xem xét trong tiêu chuẩn này.
NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN – LÒ PHẢN ỨNG NƯỚC NHẸ – TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT NHIỆT PHÂN RÃ TRONG NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
Nuclear energy – Light water reactors – Calculation of the decay heat power in nuclear fuels
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này đưa ra cơ sở để tính toán công suất nhiệt phân rã của nhiên liệu hạt nhân không tái chế của các lò phản ứng nước nhẹ. Với mục đích này, phải xét đến các thành phần sau đây:
– đóng góp của các sản phẩm phân hạch từ quá trình phân hạch hạt nhân;
– đóng góp của các actinit;
– đóng góp của các đồng vị do các sản phẩm phân hạch bắt các nơtron.
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với lò phản ứng nước nhẹ (lò phản ứng nước áp lực và lò nước sôi) được nạp với một hỗn hợp nhiên liệu hạt nhân của 235U và 238U. Tiêu chuẩn này không được phép áp dụng cho quy trình tái chế nhiên liệu hạt nhân.
Quy trình tính toán áp dụng cho chu kỳ nhiệt phân rã trong khoảng thời gian từ 0 s đến 109 s.
2. Thuật ngữ và định nghĩa
Trong chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau
2.1. Công suất nhiệt phân rã của nhiên liệu hạt nhân (decay heat power of nuclear fuels)
Công suất nhiệt sinh ra từ sự phân rã phóng xạ của các sản phẩm phân hạch và kích hoạt của nhiên liệu hạt nhân, sau khi dừng lò.
2.2. Thời gian vận hành (operating time)
Toàn bộ thời gian kể từ lần nạp nhiên liệu đầu tiên cho lò phản ứng cho đến khi dừng lò lần cuối.
2.3. Thời gian phân rã (decay time)
Thời gian trôi qua sau thời gian vận hành
2.4. Biểu đồ công suất (power histogram)
Biểu đồ biểu thị gần đúng sự biến đổi thực của công suất theo thời gian, được chia thành các khoảng có công suất và thành phần nhiên liệu không đổi.
3. Ký hiệu và chỉ số
3.1. Ký hiệu
Kí hiệu |
Đại lượng |
Đơn vị |
A(t) | Hệ số được áp dụng cho công suất nhiệt phân rã của sản phẩm phân hạch Ps để tính công suất đóng góp PA của các actinit (ngoại trừ 239U và 239Np) |
– |
fi(t) | Công suất nhiệt phân rã của sản phẩm phân hạch tại thời điểm t sau khi phân hạch đơn của nhân phân hạch i |
MeV/s |
do phân hạch |
||
Dfi(t) | Độ lệch chuẩn của fi(t) |
MeV/s |
do phân hạch |
||
Fi(tk,Tk) | Công suất nhiệt phân rã của sản phẩm phân hạch của nhân phân hạch i tại thời điểm tk sau thời gian chiếu xạ Tk được tham chiếu đến một phân hạch trong một giây |
MeV/s |
do phân hạch/s |
||
DFi(tk,Tk) | Độ lệch chuẩn của Fi(tk,Tk) |
MeV/s |
do phân hạch/s |
||
H(t) | Hệ số được áp dụng cho công suất nhiệt phân rã của sản phẩm phân hạch Ps để tính công suất đóng góp PE từ quá trình bắt nơtron có mặt trong sản phẩm phân hạch (ngoại trừ quá trình bắt 133Cs) |
|
Pk | Tổng công suất nhiệt của nhiên liệu trong khoảng thời gian k được ký hiệu là Tk |
1) |
Pik | Công suất đóng góp của nhân phân hạch i tới công suất nhiệt của nhiên liệu trong khoảng thời gian k được ký hiệu là Tk |
2) |
PN(t,T) | Tổng công suất nhiệt phân rã tại thời điểm t sau thời gian vận hành T |
2) |
Ps(t,T) | Tổng công suất nhiệt phân rã trên cơ sở tính toán phân rã từ các sản phẩm phân hạch |
2) |
DPs(t,T) | Độ lệch chuẩn của Ps(t,T) |
2) |
PSi(t,T) | Phần công suất đóng góp của nhân phân hạch i vào công suất nhiệt phân rã Ps(t,T) |
2) |
DPSi(t,T) | Độ lệch chuẩn của PSi(t,T) |
2) |
PE(t,T) | Phần công suất nhiệt phân rã đóng góp thông qua quá trình bắt nơtron trong các sản phẩm phân hạch) (trừ quá trình bắt 133Cs) |
2) |
PB(t,T) | Công suất đóng góp của actinit 239U và 239Np vào công suất nhiệt phân rã |
2) |
PA(t,T) | Công suất đóng góp của actinit (ngoại trừ 239U và 239Np) vào công suất nhiệt phân rã |
2) |
PCs(t,T) | Công suất đóng góp của 134Cs vào công suất nhiệt phân rã |
2) |
Qi | Tổng nhiệt năng được giải phóng từ một phân hạch hạt nhân của nhân phân hạch i | |
DQ | Độ lệch chuẩn của nhiệt năng được giải phóng từ phân hạch hạt nhân của nhân phân hạch i | |
t | Thời gian phân rã (xem 2.3 và Hình 1) |
s |
tk | Thời gian từ thời điểm kết thúc khoảng thời gian k được ký hiệu là Tk trên biểu đồ công suất (xem Hình 1) |
s |
T | Thời gian vận hành (xem 2.2 và Hình 1) |
s |
Tk | Toàn bộ thời gian của khoảng thời gian k trên biểu đồ công suất (xem Hình 1) |
s |
Teff | Thời gian vận hành trừ đi các khoảng thời gian dừng lò |
s |
aij | Hệ số đặc trưng cho công suất nhiệt phân rã của các sản phẩm phân hạch được coi như là tổng của 24 hàm số mũ | |
bij | Hệ số đặc trưng cho độ lệch chuẩn 3) của công suất nhiệt phân rã của các sản phẩm phân hạch được coi như là tổng của 24 hàm số mũ | |
lij | Số mũ được đặc trưng cho công suất nhiệt phân rã của các sản phẩm phân hạch và độ lệch chuẩn của nó được coi như là như là tổng của 24 hàm số mũ |
s-1 |
1) Bất kỳ đơn vị công suất nào cũng có thể được sử dụng
2) Cùng đơn vị với Pk 3) Đối với 241Pu giá trị được giả định là 5 % |
3.2. Chỉ số
i chỉ số biểu thị cho các phân hạch hạt nhân 235U 238U, 239Pu, 241Pu
j chỉ số tổng được sử dụng để miêu tả công suất nhiệt phân rã bằng tổng cộng các hàm số mũ
k chỉ số được đánh số cho các khoảng thời gian riêng trong biểu đồ công suất m số các khoảng thời gian Tk, trong biểu đồ công suất.
4. Tính công suất nhiệt phân rã
4.1. Khái quát
Để tính toán công suất nhiệt phân rã, các thành phần sau đây phải được xem xét:
– Đóng góp của các sản phẩm phân hạch từ phân hạch hạt nhân của bốn nhân phân hạch 235U, 238U, 239Pu và 241Pu (các nhân phân hạch khác được xem như là 235U);
– Đóng góp của actinit;
– Đóng góp của các nhân phân hạch tạo ra từ quá trình bắt nơtron trong các sản phẩm phân hạch.
Quy trình tính toán phải được áp dụng đối với thời gian phân rã từ 0 s đến 109 s.
Công suất nhiệt phân rã sinh ra do phân hạch và kích hoạt bởi các nơtron trễ trong vật liệu cấu trúc không được đề cập trong tiêu chuẩn này, phải được đánh giá bởi người sử dụng và tính đến một cách thích hợp trong mọi phép phân tích về công suất nhiệt phân rã.
4.2. Biểu đồ công suất
Nói chung, thành phần và công suất phát ra của nhiên liệu được xem xét là lệ thuộc vào các thay đổi trong suốt thời gian vận hành. Điều này cần được lưu ý khi tính công suất nhiệt phân rã, bằng cách chia thời gian vận hành thành các khoảng thời gian có công suất và số nhân phân hạch cố định (thành phần tính gần đúng xem Hình 1 và A.1). Phải đảm bảo rằng các sai số hệ thống được sinh ra do các phép tính gần đúng này là nhỏ hơn so với các sai số thống khi tính công suất nhiệt phân rã. Điều này có thể đạt được bằng các phép tính gần đúng tốt nhất có thể được trong biểu đồ công suất nhiên liệu ở cuối thời gian vận hành. Các sai số do các phép tính gần đúng công suất trong biểu đồ công suất giảm rất nhanh khi thời gian phân rã tăng, độ chính xác của phép tính gần đúng trong các khoảng riêng biệt có thể giảm khi tăng thời gian tk của khoảng k ngay khi phân rã được xem xét. Vì sự biến thiên về công suất đóng góp tương đối của các nhân phân hạch là ít quan trọng cho nên lập thang đo thô là đủ để tính công suất phân rã trong quá trình vận hành.
Điều quan trọng đối với công suất nhiệt phân rã là phải đảm bảo rằng, trong mỗi khoảng thời gian của biểu đồ, tích phân theo thời gian của tổng công suất và công suất đóng góp của mỗi nhân phân hạch là phù hợp với giá trị tương ứng trong biểu đồ công suất thực tế.
4.3. Công suất đóng góp của các sản phẩm phân hạch
Công suất đóng góp Ps(t,T) của các sản phẩm phân hạch trong công suất nhiệt phân rã được tính từ các công suất đóng góp riêng Psi(t,T) của bốn đồng vị phân hạch bằng công thức
(1)
Đối với công suất đóng góp PSi(t,T) thì tính lần lượt bằng tổng công suất nhiệt phân rã của m khoảng thời gian trên biểu đồ công suất và như sau
(2)
Trong đó
Pik là công suất nhiệt được giải phóng do phân hạch
Qi là tổng số nhiệt năng giải phóng do một phân hạch
Pik/Qi cho biết tốc độ phân hạch của nhân phân hạch thứ i
Fi (tk,Tk) là công suất nhiệt phân rã của nhân phân hạch i được tính cho một phân hạch hạt nhân trong thời gian một giây, với khoảng thời gian có độ dài là Tk và thời gian phân rã tk. Đại lượng này được tính từ năng lượng giải phóng fi (t) của sản phẩm phân hạch trong phân hạch đơn tại thời điểm t sau quá trình phân hạch và như sau:
|
(3) |
|
fi(t) được tính bằng cách sử dụng các hệ số aij, lij cho trong bảng 2. | ||
|
(4) |
|
Như vậy nhận được công thức sau | ||
(5) |
||
Do vậy, công suất đóng góp Ps(t,T) của các sản phẩm phân hạch trong công suất nhiệt phân rã được tính bằng công thức
|
(6) |
Hình 1 minh họa một biểu đồ công suất với bốn khoảng thời gian công suất biến đổi khác nhau đối với nhân phân hạch thứ i.
Hình 1 Biểu đồ công suất
Như vậy, đối với các công suất nhiệt phân rã đóng góp PSi (t,T), thời gian riêng tk được tính bằng công thức
tm = t
tm-1 = t + Tm.
(7)
Độ lệch chuẩn tương đối của công suất nhiệt phân rã DPSi/PSi của các sản phẩm phân hạch được tính từ độ lệch chuẩn của DFi(tk, Tk) và độ lệch chuẩn tương đối DQi/Qi.
Sự đóng góp của phân hạch hạt nhân i được tính bằng công thức
|
(8) |
Các giá trị của Qi và DQi được cho trong Bảng 1.
Đối với thời gian phân rã tk ³ 1, độ lệch tiêu chuẩn DFi(tk, Tk) được tính bằng công thức
(9)
Tính DFi (t) tương tự như công thức (4) được biểu diễn như sau. (Các giá trị của hệ số lij, và bij được cho trong bảng 2.)
(10)
Do đó
|
(11) |
Với thời gian phân rã tk < 1 s, độ lệch chuẩn của DFi(tk, Tk) được tính bằng công thức | |
|
(12) |
Độ lệch chuẩn DP công suất nhiệt phân rã của tất cả các sản phẩm phân hạch được tính bằng công thức | |
|
(13) |
4.4. Đóng góp của actinit
4.4.1. Đóng góp của 239U và 239Np
Công suất nhiệt phân rã PB (t,T) từ 239U và 239Np được tính bằng công thức
|
(14) |
Pk/Q là tổng tốc độ phân hạch trong khoảng thời gian k và được thay thế trong Công thức (14) như sau:
|
(15) |
Đối với việc tính tổng trong Công thức (14), chỉ cần xem xét trong 20 ngày cuối cùng của biểu đồ công suất. Các giá trị FU (tk, Tk) và FNp (tk, Tk) trong Công thức (14) được tính bằng Công thức (16) và (17) tương ứng.
Trong đó
EU (= 0,474 MeV) là năng lượng phân rã trung bình của 239U;
ENp (= 0,419 MeV) là năng lượng phân rã trung bình của 239Np;
lU (= 4,91 x 10-4 s-1) là hằng số phân rã của 239U;
lNp (= 3,41 x 10-6 s-1) là hằng số phân rã của 239Np;
R là tỉ số giữa tốc độ bắt nơtron của 238U với tốc độ phân hạch tổng ở thời gian kết thúc vận hành.
Nếu người sử dụng không có bất kỳ giá trị nào của R, thì có thể sử dụng phép tính xấp xỉ như sau:
R = 1,18e-141a0 – 0,2 + 6,2 x 10–3 BU (18)
trong đó:
a0 độ giàu ban đầu của 235U (tính bằng phần trăm khối lượng);
BU độ cháy của nhiên liệu, tính bằng MW ngày trên mỗi kg urani.
Công thức (18) được xây dựng cho một phổ của lò phản ứng nước nhẹ điển hình (LWR) áp dụng cho độ giàu ban đầu nằm trong khoảng 1,9% và 4,1 %. Công thức này cho kết quả cao vừa phải.
4.4.2. Đóng góp của actinit khác
Đóng góp PA (t,T) của actinit khác do việc bắt nơtron (Ngoại trừ 239U và 239Np) được công bố bởi người sử dụng.
Công thức
PA (t,T) = A (t) PS (t,T) (19)
Công thức trên cho kết quả cao vừa phải, khi sử dụng các hệ số A(t) cho trong Bảng 3 công thức nên thỏa mãn các điều kiện biên dưới đây:
– Độ giàu làm giầu ban đầu, tính bằng phần trăm khối lượng, nằm trong khoảng 1,9 % ≤ a0 ≤ 4,1 %;
– Độ cháy, tính bằng mega oát ngày trên kilogam urani, BU ≤ 12,5a0;
– Mật độ công suất, tính bằng kilo oát trên một kilogam urani, S ³ 5a0;
4.5. Đóng góp do bắt nơtron trong các sản phẩm phân hạch
4.5.1. Đóng góp của 134Cs
134Cs được sinh ra bởi phản ứng 133Cs + n có thể có đóng góp đáng kể vào công suất nhiệt phân rã, đặc biệt đối với thời gian phân rã trong khoảng 108s, và do đó được xử lý một cách rõ ràng.
Áp dụng công thức tính dưới đây
(20)
Trong đó
(21)
và
|
(22) |
Trong đó
g (= 0,068 3) là số 133Cs sinh ra trung bình trong mỗi phân hạch;
ECs (= 1,717 MeV) là năng lượng phân rã trung bình của 134Cs;
l4 (= 1,071 x 10-8 s-1) là hằng số phân rã của 134Cs;
F là tổng thông lượng nơtron tính bằng cm-2.s-1;
s3 (= 10,7 x 10-24 cm2) tiết diện bắt nơtron trung bình (n.g) theo phổ của phản ứng của 133Cs
s4 (= 16,8 x 10-24 cm2) tiết diện bắt nơtron trung bình (n,g) theo phổ của phản ứng của 134Cs
s3 và s4 được xác định đối với phổ của lò phản ứng nước áp lực điển hình (PWR). Khi áp dụng cho một lò phản ứng nước sôi (BWR). Công thức cho kết quả cao vừa phải.
Trong biểu đồ công suất, thời gian chiếu xạ hiệu dụng Teff, thông lượng nơtron hiệu dụng Feff và tốc độ phân hạch trung bình P/Q sử dụng trong Công thức (20) và (22).
Các đại lượng trên có thể được xác định như sau
Nếu không có sẵn giá trị thông lượng nơtron, sử dụng công thức tính xấp xỉ như sau
(26)
Trong đó
Sk mật độ công suất, tính bằng kilo oát trên mỗi kilogam urani, nhiên liệu;
aeff độ làm giàu hiệu dụng vật liệu phân hạch được tính từ độ giàu ban đầu a0, tính bằng phần trăm khối lượng
(27)
Đối với độ giàu và độ cháy của nhiên liệu của lò LWRs điển hình, (Fk trong Công thức (26) giá trị công suất sinh ra PCs(t,T) vượt quá giá trị chính xác đến 5 %. Đối với thời gian chiếu xạ ngắn hơn (≤ 25 MW ngày/kg) phương pháp tính gần đúng này cho giá trị PCs (t,T) cao tới 15 %.
4.5.2. Đóng góp của các phản ứng bắt nơtron còn lại
Đóng góp PE (t,T) trong công suất nhiệt phân rã do bắt nơtron trong các sản phẩm phân hạch (ngoại trừ 133Cs) được công bố bởi người sử dụng.
Công thức
PE(t,T) = H (t) Ps (t,T) (28)
Công thức cho kết quả cao vừa phải, khi sử dụng hệ số H (t) trong Bảng 4, nên thỏa mãn các điều kiện biên dưới đây
– Độ giàu ban đầu, tính bằng phần trăm khối lượng, nằm trong khoảng 1,9 % ≤ a0 ≤ 4,1 %;
– Độ cháy của nhiên liệu, mega oát ngày trên kilogam urani, BU ≤ 12,5a0;
– Mật độ công suất, tính bằng kilo oát trên kilogam urani, trong nhiên liệu S ³ 5a0;
4.6. Tổng công suất nhiệt phân rã
Tổng công suất nhiệt phân rã được tính bằng công thức
PN (t,T) = PS (t,T) + PB (t,T) + PA (t,T) + PCs (t,T) + PE (t,T) (29)
Độ rộng của dải sai số DPN phải được xác định từ độ lệch chuẩn DPS [xem Công thức (13)] và độ không đảm bảo đo của công suất nhiệt trong thời gian vận hành (DP/P) được tính bằng công thức
trong đó n là bội số của độ lệch chuẩn phù hợp với độ tin cậy được lựa chọn.
Các công suất nhiệt phân rã đóng góp khác PB, PA, PCs và PE phải được xác định ở mức độ vừa phải không nằm trong phạm vi của độ không đảm bảo đo. Sử dụng các phương pháp tính gần đúng của tiêu chuẩn này để tính gần đúng các đóng góp đó cho kết quả cao hơn một cách hợp lý. Nếu người sử dụng không có giá trị ước tính thấp hơn của tổng công suất nhiệt phân rã thì khi đó PN (t,T) = PS (t,T) có thể được dùng.
Bảng 1 – Tổng nhiệt năng hiệu dụng Qi được giải phóng từ một sự phân hạt nhân của nhân phân hạch i và độ lệch tiêu chuẩn tương ứng DQi.
Giá trị tính bằng MeV/phân hạch
i |
Nhân phân hạch |
Qeff,i 1) |
Qc,i 2) |
Qi = Qeff,i ± Qc,i |
DQi |
1 |
235U |
193,5 |
8,7 |
202,2 |
± 0,5 |
2 |
238U |
194,6 |
10,9 |
205,5 |
± 1,0 |
3 |
239Pu |
199,7 |
11,5 |
211,2 |
± 0,7 |
4 |
241Pu |
201,8 |
11,9 |
213,7 |
± 0,7 |
1) Qeff,i nhiệt năng hiệu dụng từ một phân hạch hạt nhân.
2) Qc,i nhiệt năng hiệu dụng sinh ra từ việc bắt nơtron nhưng không tạo ra phân hạch hạt nhân với giả thiết năng lượng bắt nơtron trung bình là 6,1 MeV, là đặc trưng của LWRs. Năng lượng trung bình đối với mỗi quá trình bắt nơtron có thể được áp dụng cho mỗi trường hợp riêng có thể được thêm vào một cách hợp lý bởi người sử dụng. |
Bảng 2 – Hệ số phân hạch nơtron nhiệt của 235U 239Pu, 241Pu và phân hạch nơtron nhanh của 238U
Hệ số phân hạch nơtron nhiệt của 235U [xem Công thức (4), (5), (10), (11)] |
Hệ số phân hạch nơtron nhiệt của 239Pu [xem Công thức (4), (5), (10), (11)] |
||||||||
|
a() |
b() |
l (s-1) |
|
|
a() |
b() |
l (s-1) |
|
1 |
0 |
2,964 0 |
2,499 0 |
|
1 |
0 |
2,319 5 |
2,183 6 |
|
2 |
6,505 7 x 10-1 |
2,573 9 x 10-1 |
2,213 8 x 10 |
|
2 |
2,083 0 x 10-1 |
1,126 1 x 10–1 |
1,002 0 x 10 |
|
3 |
5,126 4 x 10–1 |
3,894 8 x 10-2 |
5,158 7 x 10-1 |
|
3 |
3,8530 x 10-1 |
2,106 3 x 10–2 |
6,4330 x 10–1 |
|
4 |
2,438 4 x 10-1 |
9,689 7 x 10-3 |
1,959 4 x 10-1 |
|
4 |
2,213 0 x 10-1 |
1,134 1 x 10-2 |
2,186 0 x 10-1 |
|
5 |
1,385 0 x 10-1 |
4,653 6 x 10-3 |
1,031 4 x 10–1 |
|
5 |
9,460 0 x 10-2 |
5,801 0 x 10–3 |
1,004 0 x 10–1 |
|
6 |
5,544 0 x 10–2 |
1,135 3 x 10-3 |
3,365 6 x 10-2 |
|
6 |
3,531 0 x 10–2 |
1,353 8 x 10-3 |
3,7280 x 10-2 |
|
7 |
2,222 5 x 10-2 |
3,989 3 x 10-4 |
1,168 1 x 10-2 |
|
7 |
2,292 0 x 10-2 |
8,760 8 x 10-4 |
1,435 0 x 10-2 |
|
8 |
3,308 8 x 10–3 |
6,805 6 x 10–5 |
3,597 0 x 10–3 |
|
8 |
3,946 0 x 10-3 |
1,636 0 x 10–4 |
4,549 0 x 10-3 |
|
9 |
9,301 5 x 10-4 |
1,706 5 x 10-5 |
1,393 0 x 10–3 |
|
9 |
1,317 0 x 10-3 |
5,373 8 x 10-5 |
1,328 0 x 10–3 |
|
10 |
8,094 3 x 10-4 |
1,413 9 x 10–5 |
6,263 0 x 10-4 |
|
10 |
7,052 0 x 10-4 |
2,260 5 x 10-5 |
5,356 0 x 10-4 |
|
11 |
1,956 7 x 10-4 |
4,032 2 x 10–6 |
1,890 6 x 10–4 |
|
11 |
1,432 0 x 10-4 |
7,045 4 x 10–6 |
1,730 0 x 10-4 |
|
12 |
3,253 5 x 10-5 |
5,046 8 x 10–7 |
5,498 8 x 10–5 |
|
12 |
1,765 0 x 10-5 |
8,481 9 x 10-7 |
4,881 0 x 10-5 |
|
13 |
7,559 5 x 10-6 |
3,701 7 x 10-8 |
2,095 8 x 10-5 |
|
13 |
7,347 0 x 10-6 |
2,972 1 x 10-7 |
2,006 0 x 10-5 |
|
14 |
2,523 2 x 10-6 |
5,436 2 x 10–8 |
1,001 0 x 10-5 |
|
14 |
1,747 0 x 10-6 |
9,950 9 x 10-8 |
8,3190 x 10-6 |
|
15 |
4,994 8 x 10-7 |
1,074 1 x 10-8 |
2,543 8 x 10-6 |
|
15 |
5,481 0 x 10-7 |
2,708 6 x 10-8 |
2,358 0 x 10-6 |
|
16 |
1,853 1 x 10-7 |
3,604 2 x 10-9 |
6,636 1 x 10-7 |
|
16 |
1,671 0 x 10-7 |
8,352 7 x 10–8 |
6,450 0 x 10-7 |
|
17 |
2,660 8 x 10-6 |
5,332 7 x 10-10 |
1,229 0 x 10-7 |
|
17 |
2,112 0 x 10-8 |
1,056 9 x 10–9 |
1,278 0 x 10-7 |
|
18 |
2,239 8 x 10-9 |
4,483 6 x 10-11 |
2,721 3 x 10-8 |
|
18 |
2,996 0 x 10–9 |
1,497 8 x 10-10 |
2,4660 x 10-8 |
|
19 |
8,164 1 x 10-12 |
1,631 4 x 10-13 |
4,371 4 x 10-9 |
|
19 |
5,107 0 x 10-11 |
2,552 1 x 10-12 |
9,378 0 x 10-9 |
|
20 |
8,779 7 x 10-11 |
1,760 8 x 10-12 |
7,578 0 x 10-10 |
|
20 |
5,730 0 x 10-11 |
2,860 8 x 10-12 |
7,450 0 x 10-10 |
|
21 |
2,513 1 x 10-14 |
4,985 6 x 10-16 |
2,478 6 x 10-10 |
|
21 |
4,138 0 x 10–14 |
2,072 2 x 10–15 |
2,426 0 x 10-10 |
|
22 |
3,217 6 x 10-16 |
6,403 3 x 10-18 |
2,238 4 x 10-13 |
|
22 |
1,088 0 x 10-15 |
5420 6 x 10-17 |
2,210 0 x 10-13 |
|
23 |
4,503 8 x 10-17 |
9,112 2 x 10-19 |
2,460 0 x 10–14 |
|
23 |
2,454 0 x 10-17 |
1,226 8 x 10-18 |
2,640 0 x 10-14 |
|
24 |
7,479 1 x 10-17 |
1,498 2 x 10–18 |
1,569 9 x 10–14 |
|
24 |
7,557 0 x 10-17 |
3,929 1 x 10-18 |
1,380 0 x 10-14 |
|
Hệ số phân hạch nơtron nhanh của 238U [xem Công thức (4), (5), (10), (11)] |
|
Hệ số phân hạch nơtron nhiệt của 239Pu [xem Công thức (4), (5), (10), (11)] |
|||||||
|
a() |
b() |
l (s-1) |
|
|
a() |
b() |
l (s-1) |
|
1 |
0 |
1,7096 x 10–1 |
2,905 5 |
|
1 |
0 |
0 |
2,200 0 |
|
2 |
1,231 1 |
2,285 0 x 10-1 |
3,288 1 |
|
2 |
6,971 9 x 10–1 |
3,486 0 x 10-2 |
1,022 3 |
|
3 |
1,148 6 |
2,888 7 x 10–1 |
9,380 5 x 10–1 |
|
3 |
4,949 9 x 10–1 |
2,475 0 x 10-2 |
2,813 5 x 10–1 |
|
4 |
7,070 1 x 10-1 |
1,538 5 x 10-1 |
3,707 3 x 10-1 |
|
4 |
1,442 2 x 10–1 |
7,211 0 x 10-3 |
1,092 0 x 10-1 |
|
5 |
2,520 9 x 10-1 |
4,597 1 x 10-2 |
1,111 8 x 10-1 |
|
5 |
6,251 9 x 10-2 |
3,126 0 x 10–3 |
4,285 7 x 10-2 |
|
6 |
7,187 0 x 10–2 |
1,575 4 x 10–2 |
3,614 3 x 102 |
|
6 |
2,963 7 x 10-2 |
1,481 9 x 10-3 |
1,428 6 x 10-2 |
|
7 |
2,829 1 x 10-2 |
2,926 0 x 10-3 |
1,327 2 x 10–2 |
|
7 |
4,923 6 x 10-3 |
2,461 8 x 10-4 |
5,191 3 x 10–3 |
|
8 |
6,838 2 x 10-3 |
4,272 0 x 10-4 |
5,013 3 x 10–3 |
|
8 |
7,000 4 x 10-4 |
3,500 2 x 10-5 |
1,568 6 x 10-3 |
|
9 |
1,232 2 x 10–3 |
7,993 5 x 10–5 |
1,365 5 x 10-3 |
|
9 |
1,298 9 x 10-3 |
6,494 5 x 10-5 |
1,069 4 x 10–3 |
|
10 |
6,840 9 x 10-4 |
3,230 9 x 10-5 |
5,515 8 x 10-4 |
|
10 |
-2,354 0 x 10-4 |
-1,177 0 x 10-5 |
5,388 3 x 10-4 |
|
11 |
1,697 5 x 10–4 |
1,040 8 x 10-5 |
1,787 3 x 10–4 |
|
11 |
5,846 6 x 10-4 |
2,923 3 x 10–5 |
3,615 4 x 10-4 |
|
12 |
2,418 2 x 10–5 |
1,203 3 x 10-6 |
4,903 2 x 10-5 |
|
12 |
6,506 6 x 10-5 |
3,253 3 x 10-6 |
9,215 9 x 10-5 |
|
13 |
6,635 6 x 10-6 |
3,211 5 x 10-7 |
1,705 8 x 10-5 |
|
13 |
-5,184 0 x 10-5 |
-2,592 0 x 10–6 |
3,479 3 x 10–5 |
|
14 |
1,007 5 x 10-6 |
4,065 1 x 10-8 |
7,046 5 x 10-6 |
|
14 |
5,686 1 x 10-5 |
2,843 1 x 10-6 |
3,113 2 x 10–5 |
|
15 |
4,989 4 x 10–7 |
1,764 0 x 10-8 |
2,319 0 x 10–6 |
|
15 |
1,896 2 x 10-6 |
9,481 0 x 10-8 |
7,922 6 x 10-6 |
|
16 |
1,635 2 x 10–7 |
5,777 0 x 10-9 |
6,448 0 x 10–7 |
|
16 |
4,410 8 x 10-7 |
2,205 4 x 10-8 |
2,252 2 x 10–6 |
|
17 |
2,335 5 x 10–8 |
8,010 3 x 10-10 |
1,264 9 x 10-7 |
|
17 |
1,646 0 x 10-7 |
8,230 0 x 10-9 |
6,294 3 x 10-7 |
|
18 |
2,809 4 x 10-9 |
1,194 1 x 10-10 |
2,554 B x 10-8 |
|
18 |
4,226 3 x 10-10 |
2,113 1 x 10-11 |
2,041 9 x 10-7 |
|
19 |
3,623 6 x 10-11 |
3,262 0 x 10-12 |
8,478 2 x 10-9 |
|
19 |
1,677 2 x 10-8 |
8,386 0 x 10-10 |
1,245 3 x 10-7 |
|
20 |
6,457 7 x 10-11 |
3,221 3 x 10-12 |
7,513 0 x 10-10 |
|
20 |
-4,632 0 x 10-10 |
-2,316 0 x 10-11 |
4,194 1 x 10-8 |
|
21 |
4,496 3 x 10–14 |
2,256 0 x 10–15 |
2,418 8 x 10-10 |
|
21 |
3,878 4 x 10-9 |
1,939 2 x 10-10 |
2,479 1 x 10-8 |
|
22 |
3,665 4 x 10-16 |
1,835 8 x 10-17 |
2,273 9 x 10-13 |
|
22 |
1,048 1 x 10-10 |
5,240 5 x 10-12 |
1,154 7 x 10-8 |
|
23 |
5,629 3 x 10-17 |
2,810 7 x 10-18 |
9,053 6 x 10-14 |
|
23 |
-1,791 0 x 10-12 |
-8,955 0 x 10-14 |
3,875 9 x 10-9 |
|
24 |
7,160 2 x 10-17 |
3,575 0 x 10-18 |
5,609 8 x 10-15 |
|
24 |
5,247 6 x 10-11 |
2,623 8 x 10-12 |
7,444 0 x 10-10 |
|
Bảng 3 – Hệ số A (t) để tính toán đóng góp của actinit (ngoại trừ 239U và 239Np) trong công suất nhiệt phân rã theo Công thức (19)
(Giá trị trung gian được tính bằng nội suy tuyến tính)
t s |
A(t) |
t s |
A(t) |
t s |
A(t) |
t s |
A(t) |
t s |
0,0 |
0,008 |
|
|
|
|
|
|
|
1,0 |
0,009 |
1,0 x 102 |
0,017 |
1,0 x 104 |
0,045 |
1,0 x 106 |
0,088 |
1,0 x 108 |
1,5 |
0,009 |
1,5 x 102 |
0,019 |
1,5 x 104 |
0,050 |
1,5 x 106 |
0,098 |
1,5 x 108 |
2,0 |
0,010 |
2,0 x 102 |
0,020 |
2,0 x 104 |
0,053 |
2,0 x 106 |
0,107 |
2,0 x 108 |
3,0 |
0,010 |
3,0 x 102 |
0,021 |
3,0 x 104 |
0,058 |
3,0 x 106 |
0,122 |
3,0 x 108 |
4,0 |
0,010 |
4,0 x 102 |
0,022 |
4,0 x 104 |
0,062 |
4,0 x 106 |
0,134 |
4,0 x 108 |
6,0 |
0,011 |
6,0 x 102 |
0,024 |
6,0 x 104 |
0,067 |
6,0 x 106 |
0,152 |
6,0 x 108 |
8,0 |
0,011 |
8,0 x 102 |
0,026 |
8,0 x 104 |
0,070 |
8,0 x 106 |
0,165 |
8,0 x 108 |
1,0 x 10 |
0,012 |
1,0 x 103 |
0,027 |
1,0 x 105 |
0,073 |
1,0 x 107 |
0,174 |
1,0 x 109 |
1,5 x 10 |
0,013 |
1,5 x 103 |
0,029 |
1,5 x 105 |
0,076 |
1,5 x 107 |
0,192 |
|
2,0 x 10 |
0,013 |
2,0 x 103 |
0,031 |
2,0 x 105 |
0,078 |
2,0 x 107 |
0,203 |
|
3,0 x 10 |
0,014 |
3,0 x 103 |
0,034 |
3,0 x 105 |
0,080 |
3,0 x 107 |
0,213 |
|
4,0 x 10 |
0,015 |
4,0 x 103 |
0,036 |
4,0 x 105 |
0,080 |
4,0 x 107 |
0,218 |
|
6,0 x 10 |
0,016 |
6,0 x 103 |
0,040 |
6,0 x 105 |
0,082 |
6,0 x 107 |
0,241 |
|
8,0 x 10 |
0,017 |
8,0 x 103 |
0,043 |
8,0 x 105 |
0,085 |
8,0 x 107 |
0,282 |
|
Bảng 4 – Hệ số H (t) để tính toán đóng góp do bắt nơtron trong các sản phẩm phân hạch (ngoại trừ 133Cs) trong công suất nhiệt phân rã theo Công thức (28)
(Giá trị trung gian được tính bằng nội suy tuyến tính)
t s |
H(t) |
t s |
H(t) |
t s |
H(t) |
t s |
H(t) |
t s |
H(t) |
0,0 |
0,017 |
|
|
|
|
|
|
|
|
1,0 |
0,017 |
1,0 x 102 |
0,016 |
1,0 x 104 |
0,039 |
1,0 x 106 |
0,073 |
1,0 x 108 |
0,057 |
1,5 |
0,017 |
1,5 x 102 |
0,016 |
1,5 x 104 |
0,044 |
1,5 x 106 |
0,066 |
1,5 x 108 |
0,071 |
2,0 |
0,017 |
2,0 x 102 |
0,016 |
2,0 x 104 |
0,048 |
2,0 x 106 |
0,058 |
2,0 x 108 |
0,076 |
3,0 |
0,017 |
3,0 x 102 |
0,016 |
3,0 x 104 |
0,054 |
3,0 x 106 |
0,047 |
3,0 x 108 |
0,074 |
4,0 |
0,018 |
4,0 x 102 |
0,017 |
4,0 x 104 |
0,059 |
4,0 x 106 |
0,036 |
4,0 x 108 |
0,066 |
6,0 |
0,018 |
6,0 x 102 |
0,019 |
6,0 x 104 |
0,067 |
6,0 x 106 |
0,027 |
6,0 x 108 |
0,047 |
8,0 |
0,018 |
8,0 x 102 |
0,021 |
8,0 x 104 |
0,072 |
8,0 x 106 |
0,024 |
8,0 x 108 |
0,033 |
1,0 x 10 1,5 x 10 2,0 x 10 3,0 x 10 4,0 x 10 6,0 x 10 8,0 x 10 |
0,018 0,018 0,018 0,017 0,017 0,017 0,016 |
1,0 x 103 1,5 x 103 2,0 x 103 3,0 x 103 4,0 x 103 6,0 x 103 8,0 x 103 |
0,021 0,023 0,024 0,027 0,029 0,033 0,036 |
1,0 x 105 1,5 x 105 2,0 x 105 3,0 x 105 4,0 x 105 6,0 x 105 8,0 x 105 |
0,076 0,081 0,084 0,084 0,083 0,080 0,077 |
1,0 x 107 1,5 x 107 2,0 x 107 3,0 x 107 4,0 x 107 6,0 x 107 8,0 x 107 |
0,022 0,020 0,020 0,023 0,028 0,037 0,046 |
1,0 x 109 |
0,022 |
Phụ lục A
(Quy định)
Ví dụ tính toán
A.1. Biểu đồ công suất
Ví dụ về thành phần nhiên liệu dùng trong lò phản ứng áp lực nước (PWR) minh họa cho việc áp dụng quy trình tính toán trong tiêu chuẩn này. Đối với lịch sử chiếu xạ, biểu đồ công suất đơn giản hóa được sử dụng trong Hình A.1.
Trong khoảng thời gian T1, T3 và T5, giả thiết là công suất P là như nhau. Trong khoảng thời gian T2 và T4, không phát công suất. Các dữ liệu đầu vào khác như sau:
Độ giàu ban đầu của nhiên liệu a0 = 3,2 %
Mật độ năng lượng trong nhiên liệu S = 34,3 kw trên kilogam urani
Độ không đảm bảo của công suất nhiên liệu DP = 0
Bội số nhân của độ lệch chuẩn n = 1
Theo Công thức (29) công suất nhiệt phân rã là
PN = PS + PB + PA + PCs + PE
CHÚ THÍCH – Giá trị số trong biểu đồ công suất chỉ ra mức độ chia sẻ của nhân phân hạch đóng góp vào tổng công suất phát
Hình A.1 – Ví dụ về biểu đồ công suất
A.2. Tính PS
Đóng góp PS của các đồng vị phân hạch riêng trong công suất nhiệt phân rã được tính theo Công thức (6), các giá trị số dưới đây được thay thế cho Pik và Tik của các khoảng thời gian riêng.
P11/P = 0,80 |
P21/P = 0,06 |
P31/P = 0,13 |
P41/P = 0,01 |
P12/P = 0,00 |
P22/P = 0,00 |
P32/P = 0,00 |
P42/P = 0,00 |
P13/P = 0,60 |
P23/P = 0,07 |
P33/P = 0,29 |
P43/P = 0,04 |
P14/P = 0,00 |
P24/P = 0,00 |
P34/P = 0,00 |
P44/P = 0,00 |
P15/P = 0,40 |
P25/P = 0,08 |
P35/P = 0,42 |
P45/P = 0,10 |
T1 = 300 ngày |
T1 = t + 720 ngày |
T2 = 60 ngày |
t2 = t + 660 ngày |
T3 = 300 ngày |
t3 = t + 360 ngày |
T4 = 60 ngày |
t4 = t + 300 ngày |
T5 = 300 ngày |
t2 = t |
Thời gian phân rã mong muốn là t, Tk và tk được tính bằng giây. Công suất nhiệt phân rã của các sản phẩm phân hạch PS thu được từ các đóng góp riêng. Độ không đảm bảo của các đóng góp của các nhân phân hạch riêng được tính bằng Công thức (8), kết hợp với Công thức (11) và Công thức (12). Từ đó, với sự trợ giúp của Công thức (13) và Công thức (30), có thể tính được phạm vi độ không đảm bảo của công suất nhiệt phân rã. Kết quả được đưa ra trong Bảng A.1.
A.3. Tính PB và PA
Đóng góp của 239U và 239NP trong công suất nhiệt phân rã được tính trung bình bằng Công thức từ (14) đến Công thức (17), nhưng do T5 > 20 ngày thì chỉ có khoảng thời gian cuối cùng được xem xét. Hệ số R được giả định là chưa biết và được xác định thông qua Công thức (18) R = 0,743, với độ cháy của nhiêu liệu BU = 30,87 MW ngày/kg tính được thời gian chiếu xạ và mật độ công suất.
Đóng góp PA của các actinit khác được tính bằng Công thức (19) bằng cách nhân PS với các hệ số A (t) được cho trong Bảng 3.
A.4. Tính giá trị PCs, và PE
PCs là đóng góp của Xesi trong công suất nhiệt phân rã được tính theo công thức từ (20) đến (27). Thời gian chiếu xạ hiệu dụng được cho trong Công thức (23) như Teff = 900 ngày, và thông lượng nơtron hiệu dụng tính từ Công thức (24), (26) và (27)
(Như Feff = 3,404 x 1014 (cm–2.s–1). P/Q trong Công thức (20) được tính cho ví dụ này là P/Q = 4.868 x 10-3 MeV-1.
Đóng góp PE của các phản ứng bắt nơtron còn lại được tính theo Công thức (28) bằng cách nhân PS với hệ H (t) được cho trong Bảng 4.
Các đóng góp riêng trong công suất nhiệt phân rã được xác định theo cách này được liệt kê trong Bảng A.1 và Hình A.2: cùng với tổng của nó, như một hàm của thời gian phân rã, t.
Bảng A.1 – Các kết quả tính của công suất nhiệt phân hạch phù hợp với điều 4.
Thời gian phân rã, t s |
235U |
238U |
239Pu |
241Pu |
Ps |
|||||||||
PSi/P |
Độ lệch chuẩn % |
PSi/P |
Độ lệch chuẩn % |
PSi/P |
Độ lệch chuẩn % |
PSi/P |
Độ lệch chuẩn % |
PSi/P |
Độ lệch chuẩn % |
|||||
1 x 10-1 |
2,561 x 10-2 |
3,3 |
6,148 x 10-3 |
12,5 |
2,130 x 10-2 |
5,6 |
6,038 x 10–3 |
5,0 |
5,909 x 10-2 |
5,2 |
||||
1 |
2,414 x 10-2 |
3,3 |
5,478 x 10-3 |
12,5 |
2,017 x 10–2 |
5,6 |
5,587 x 10–3 |
5,0 |
5,537 x 10-2 |
5,2 |
||||
1 x 10 |
1,856 x 10–2 |
2,0 |
3,962 x 10–3 |
9,6 |
1,614 x 10–2 |
4,2 |
4,199 x 10–3 |
5,0 |
4,286 x 10-2 |
3,8 |
||||
1 x 102 |
1,204 x 10-2 |
1,8 |
2,374 x 10-3 |
5,9 |
1,105 x 10–2 |
4,2 |
2,644 x 10–3 |
5,0 |
2,811 x 10–2 |
3,4 |
||||
1 x 103 |
7,291 x 10-3 |
1,8 |
1,355 x 10-3 |
5,0 |
6,736 x 10–3 |
4,4 |
1,533 x 10–3 |
5,0 |
1,691 x 10-2 |
3,4 |
||||
1 x 104 |
3,557 x 10-3 |
1,7 |
6,456 x 10-4 |
4,4 |
3,178 x 10–3 |
4,9 |
7,016 x 10-4 |
5,0 |
8,082 x 10–3 |
3,5 |
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
1 x 105 |
1,699 x 10-3 |
2,0 |
3,193 x 10-4 |
3,8 |
1,618 x 10–3 |
5,0 |
3,569 x 10-4 |
5,0 |
3,993 x 10–3 |
3,6 |
||||
1 x 106 |
8,727 x 10-4 |
2,0 |
1,557 x 10-4 |
3,7 |
7,606 x 10-4 |
5,0 |
1,691 x 10-4 |
5,0 |
1,958 x 10–3 |
3,6 |
||||
1 x 107 |
2,720 x 10-4 |
2,0 |
4,717 x 10-5 |
4,0 |
2,232 x 10-4 |
5,0 |
5,028 x 10-5 |
5,0 |
5,926 x 10-4 |
3,6 |
||||
1 x 108 |
2,996 x 10-5 |
2,0 |
4,332 x 10-6 |
4,9 |
2,034 x 10-5 |
5,0 |
4,761 x 10-6 |
5,0 |
5,940 x 10-5 |
3,5 |
||||
1 x 109 |
9,161 x 10-6 |
2,0 |
7,836 x 10-7 |
5,0 |
2,740 x 10-6 |
5,0 |
4,445 x 10-7 |
5,0 |
1,313 x 10-5 |
2,9 |
||||
|
|
|||||||||||||
Thời gian phân rã, t s |
PCs/P |
PE/P |
PB/P |
PA/P |
PN/P |
|||||||||
1 x 10-1 1 1 x 10 1 x 102 1 x 103 1 x 104
1 x 105 1 x 106 1 x 107 1 x 108 1 x 109 |
4,147 x 10-5 4,147 x 10-5 4,147 x 10-5 4,147 x 10-5 4,147 x 10-5 4,147 x 10-5
4,143 x 10-5 4,103 x 10-5 3,726 x 10-5 1,421 x 10-5 9,257 x 10-10 |
1,005 x 10-3 9,413 x 10-4 7,715 x 10-4 4,498 x 10-4 3,552 x 10-4 3,152 x 10-4
3,035 x 10-4 1,429 x 10-4 1,304 x 10-5 3,386 x 10-6 2,888 x 10-7 |
3,200 x 10-3 3,200 x 10-3 3,192 x 10-3 3,119 x 10-3 2,540 x 10-3 1,474 x 10-3 1,075 x 10-3 4,996 x 10-5 0,0 0,0 0,0 |
4,786 x 10-4 4,983 x 10-4 5,143 x 10-4 4,779 x 10-4 4,567 x 10-4 3,637 x 10-4 2,915 x 10-4 1,723 x 10-4 1,031 x 10-4 1,966 x 10-5 9,676 x 10-6 |
6,382 x 10-2 6,005 x 10-2 4,738 x 10-2 3,220 x 10-2 2,031 x 10-2 1,028 x 10-2
5,705 x 10-3 2,364 x 10-3 7,461 x 10-4 9,666 x 10-5 2,309 x 10-5 |
|||||||||
Hình A.2 – Các kết quả tính của công suất nhiệt phân hạch phù hợp với điều 4
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9104:2011 (ISO 10645:1992) NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN – LÒ PHẢN ỨNG NƯỚC NHẸ – TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT NHIỆT PHÂN RÃ TRONG NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN | |||
Số, ký hiệu văn bản | TCVN9104:2011 | Ngày hiệu lực | |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn Việt Nam | Ngày đăng công báo | |
Lĩnh vực |
Hóa chất, dầu khí Công nghiệp nặng |
Ngày ban hành | |
Cơ quan ban hành | Tình trạng | Còn hiệu lực |
Các văn bản liên kết
Văn bản được hướng dẫn | Văn bản hướng dẫn | ||
Văn bản được hợp nhất | Văn bản hợp nhất | ||
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung | Văn bản sửa đổi, bổ sung | ||
Văn bản bị đính chính | Văn bản đính chính | ||
Văn bản bị thay thế | Văn bản thay thế | ||
Văn bản được dẫn chiếu | Văn bản căn cứ |