TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6874-1:2001 (ISO 11114-1 : 1997) VỀ CHAI CHỨA KHÍ DI ĐỘNG – TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA VẬT LIỆU LÀM CHAI CHỨA VÀ LÀM VAN VỚI KHÍ CHỨA – PHẦN 1: VẬT LIỆU KIM LOẠI DO BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG BAN HÀNH

Hiệu lực: Hết hiệu lực Ngày có hiệu lực: 09/10/2001

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6874-1 : 2001

ISO 11114-1 : 1997

CHAI CHỨA KHÍ DI ĐỘNG – TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA VẬT LIỆU LÀM CHAI CHỨA VÀ LÀM VAN VỚI KHÍ CHỨA

PHẦN 1: VẬT LIỆU KIM LOẠI

Transportable gas cylinders – Compatibility ocylinder and valve materials with gas contents

Part 1: Metallic materials

Lời nói đầu

TCVN 6874 – 1 : 2001 hoàn toàn tương đương với ISO11114-1: 1997

TCVN 6874 – 1 : 2001 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 58 Bình chứa ga biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đ nghị Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.

 

CHAI CHỨA KHÍ DI ĐỘNG – TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA VẬT LIỆU LÀM CHAI CHỨA VÀ LÀM VAN VỚI KHÍ CHỨA

PHẦN 1: VẬT LIỆU KIM LOẠI

Transportable gas cylinders – Compatibility ocylinder and valve materials with gas contents

Part 1: Metallic materials

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này đưa ra sự hướng dẫn về lựa chọn và đánh giá tính tương thích giữa vật liệu kim loại làm van với khí chứa trong chai.

Các dữ liệu về tính tương thích đã cho có liên quan tới các khí thành phn.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các chai khí không hàn và hàn được dùng để chứa các khí nén, khí hoá lỏng và khí hoà tan.

Chú thích – Trong tiêu chuẩn này thuật ngữ “Chai” được dùng để ch các bình chịu áp lực di động, bao gồm cả các ng và ba lông chịu áp lực.

Tiêu chuẩn này không quy định chất lượng của sản phẩm được giao hàng.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

EN 485-2 Nhôm và hợp kim nhôm, gia công áp lực – Lá, băng và tấm – Phần 2: Tính chất cơ học.

EN 586-2 Vật rèn bằng nhôm và hợp kim nhôm – Phần 2: Tính chất cơ học và các tính chất phụ thêm.

EN 720-2 : 1996 Chai khí di động – Khí và các hỗn hợp khí – Phần 2: Xác định tính dễ cháy và khả năng oxy hoá của khí và hỗn hợp khí.

EN 849 : 1996 Chai khí di động – Van chai – Đặc tính kỹ thuật và thử kiểu.

pr.EN 1964-1: 1995 Chai khí di động – Đặc tính kỹ thuật đối với thiết kế và cấu trúc của các chai khí bằng thép không hàn có thể nạp lại và di động với dung tích từ 0,5 lít đến và bao gm 150 lít – Phn 1: Thép không hàn với giá trị lớn nhất của Rm = 1100 N/mm2.

pr.EN 1975 : 1996 Chai khí di động – Đặc tính kỹ thuật đối với thiết kế và cấu trúc của các chai khí bằng hợp kim nhôm không hàn có thể nạp lại và di động với dung tích từ 0,5 lít đến 150 lít.

EN 10088-1 Thép không gỉ – Phần 1: Danh sách thép không gỉ.

pr.EN ISO 11114-2 : 1997 Chai khí di động – Xác định tính tương thích của vật liệu làm chai và van vi khí chứa – Phn 2: Vật liệu phi kim loại.

TCVN 6874-3 : 2001 (EN ISO 11114-3 : 1997) Chai khí di động – Tính tương thích của vt liệu làm chai và van với các dung lượng khí – Phn 3: Thử độ bốc cháy trong khí oxy.

ISO/DIS 7866 Chai khí hợp kim nhôm không hàn có thể nạp lại và di động để sử dụng rộng rãi – Thiết kế, kết cấu và thử nghiệm.

ISO 9328-5 Thép tấm và băng chịu áp lực – Điều kiện kỹ thuật giao hàng – Phn 5: Thép austenit.

ISO/DIS 9809-1 Chai khí bằng thép không hàn di động. Thiết kế, kết cấu và thử nghiệm – Phần 1: Chai bằng thép tôi và ram vi độ bn kéo dưới 1100 MPa.

TCVN 6550 : 1999 (ISO 10156 : 1996) Khí và các hỗn hợp khí – Xác định tính cháy và khả năng oxy hoá đối với việc lựa chọn cửa ra của van chai.

3. Định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các định nghĩa sau:

3.1. Người có thẩm quyn (competent person): Người có hiểu biết kỹ thuật, kinh nghim và thẩm quyn cần thiết để đánh giá, chấp thuận các vật liệu để đùng với các loại khí và xác định các điu kiện sử dụng đặc biệt cần thiết. Người có thẩm quyền phải được đào tạo chính thức về ngành nghề kỹ thuật thích hợp.

3.2. Chấp nhận (acceptable): Sự kết hợp của vật liệu / khí thoả mãn các điu kiện sử dụng bình thường, miễn là có quan tâm đến các đặc trưng chủ yếu của tính tương thích được nêu trong bảng 1.

3.3. Không khuyến khích (not recommended): Sự kết hợp giữa vật liệu / khi nào đó có thể không an toàn. Có thể dùng các sự kết hp này nếu đã được người có thẩm quyền đánh giá và cho phép. Người có thẩm quyền qui định các điều kiện sử dụng.

4. Vật liệu

4.1. Vật liệu làm chai: Vật liệu kim loại thường được đùng phổ biến nhất để chế tạo các chai khí được quy định trong các tiêu chuẩn sau:

Nhôm:

EN 485-2

EN 586-2

pr.EN 1975

ISO/DIS 7866

Thép:

ISO 9328-5

pr.EN 1964-1

ISO/DIS 9809-1

4.2. Vật liệu làm van

Vật liệu được dùng phổ biến nhất cho các thân van của các chai khí là đng thau và các hợp kim đồng khác, thép cacbon, thép không gỉ và hợp kim nhôm.

Trong một số ứng dụng đặc biệt có thể dùng niken hoặc hợp kim niken mạ.

Một số loại thép cacbon, thép không g và hợp kim nhôm dùng cho thân van được quy định trong cùng một tiêu chuẩn đối với kim loại dùng cho các chai khí (xem 4.1).

4.3. Các lưu ý đặc biệt

4.3.1. Trong các trường hợp đặc biệt có thể dùng các vật liệu không tương thích nếu được mạ phủ hoặc bảo vệ thích hợp. Điều này chỉ có thể được thực hiện nếu tất cả các mặt tương thích đã được một người có thẩm quyền xem xét và cho phép.

4.3.2. Các chi tiết phi kim loại, ví dụ đệm kín van, đệm cụm nắp bít, vòng chữ O v.v… phải phù hợp với pr.EN ISO 11114-2. Vật liệu làm kín hoặc bôi trơn được sử dụng  trụ van phải thích hợp với khí chứa.

Cn đặc biệt đ phòng (xem TCVN 6874-3 : 2001 (EN ISO 11114-3) đối với sự oxy hoá các khí (xem TCVN 6550 : 1999 (ISO 10156) hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương EN 720-2).

4.3.3. Đối với các van chai, phải xem xét tính tương thích trong điều kiện ẩm ướt vì có nguy cơ bị nhiễm bẩn cao bi hơi ẩm trong khí quyn.

4.3.4. Tài liệu tham khảo trong tiêu chuẩn này đối với thép không gỉ thường được dùng theo các chữ số ký hiệu của AISI, ví dụ 304.

Các loại tương đương trong EN 10088-1 như sau:

304 1.4301
304 L 1.4306-1.4307
316 1.4401
316 L 1.4404

5. Tiêu chí của tính tương thích

5.1. Quy định chung

Tính tương thích giữa khí và vt liệu chai, chịu tác động của các phn ứng hoá học và các ảnh hưởng về vật lý, có thể được phân thành năm loại:

– sự ăn mòn (có thể  loại phản ứng thường hay xảy ra nhất);

– sự giòn do hydro;

– sự tạo ra các sản phẩm nguy hiểm thông qua phản ứng hoá học:

– các phản ứng dữ dội (như sự bốc cháy);

– sự giòn  nhiệt độ thấp.

5.2. Sự ăn mòn

Có thể xuất hiện nhiều loại cơ chế ăn mòn do sự có mặt của khí.

5.2.1. Ăn mòn khô

Là sự ăn mòn hoá học bởi khí khô trên vật liệu chai. Kết quả là chiu dày thành chai bị giảm. Loại ăn mòn này không thông dụng bởi vì tốc độ ăn mòn khô rất thấp ở nhiệt độ môi trường xung quanh.

5.2.2. Ăn mòn ướt

Là loại ăn mòn rất thông dụng ch có thể diễn ra trong chai khí do sự có mặt của nước không liên kết. Tuy nhiên, vi một số khí hút ẩm (ví dụ HCI, CI2), có thể xẩy ra sự ăn mòn mặc dù hàm lượng nước nhỏ hơn sự bão hoà. Do đó một s sự kết hợp khí / vật liệu không được khuyến khích sử dụng cho dù chúng là trung hoà / trơ trong điều kiện khô theo lý thuyết. Vì thế, điều rất quan trọng là phải ngăn ngừa nước thâm nhập vào trong các chai khí.

Các nguồn nước thông dụng nhất thường hay xâm nhập vào là:

 bi khách hàng (sự khuyếch tán ngược lại / sự nạp ngược lại hoặc khi chai trống rỗng, bi không khí lọt vào nếu van không được đóng kín);

 trong quá trình thử thủy lực;

– trong quá trình nạp.

Trong một số trường hợp rất khó ngăn nưc lọt vào, đặc biệt là khí húẩm (ví dụ Cl2HCI). Trong các trường hợp khi người nạp không thể bo đảm độ khô của khí và ca chai, phải dùng vật liệu làm chai tương thích vi khí ẩm ướt, cho dù khí khô không gây ra ăn mòn.

Có các loại “ăn mòn ưt” khác nhau trong các hợp kim:

– ăn mòn chung: ví dụ, bởi các khí axit (CO2, SO2) hoặc các khí oxy hoá (O2CI2). Ngoài ra, một số khí, mc dù là khí trơ khi được thủy phâcó thể dẫn đến việc tạo ra các sản phẩm ăn mòn (ví dụ: SiH2CI2);

– ăn mòn cục bộ: ví dụ, ăn mòn lỗ chỗ bởi HCI ẩm trong các hợp kim nhôm hoặc vết nứt do ăn mòn dữ dội của các thép chịu ứng suất cao bởi các hỗn hợp CO/CO2 ẩm.

5.2.3. Ăn mòn do tạp chất

Các khí là khí trơ (không ăn mòn) có thể gây ra ăn mòn do sự có mt của các tạp chất. Sự nhiễm bẩn của các khí có thể xẩy ra trong quá trình nạp, sử dụng hoặc nếu sản phẩm ban đầu không hoàn toàn sạch.

Các chất gây bẩn thông dụng nhất là:

– không khí của khí quyển, trong trường hợp này các tạp chất có hại có thể là hơi ẩm (xem 5.2.2) và oxy (ví dụ trong amoniac hoá lỏng);

– các sản phẩm ăn mòn mạnh chứa trong một số loại khí, ví dụ H2S trong khí tự nhiên;

– các vết ăn mòn (axit, thủy ngân v.v…) còn sót lại từ quá trình điều chế một s khí.

Khi ảnh hưởng của các loại ăn mòn này đạt tới mức nguy hiểm và không thể ngăn ngừa được sự xuất hiện của các tạp chất như đã nêu, phải sử dụng vật liệu làm chai tương thích với các tạp chất này.

5.3. Sự giòn do hydro

Sự giòn bởi khí khô có thể xảy ra  nhiệt độ môi trường xung quanh trong trường hợp một số khí và trong các điều kiện làm việc gây ra ứng suất cho vật liệu làm chai. Ví dụ được biết đến nhiều nhất là sự giòn do hydro gây ra.

Hiện tượng nứt do ứng suất có thể xảy ra trong một số điều kiện nhất định, dẫn đến sự phá hủy các chai khí chứa hydro, các hỗn hợp hydro và hydro tạo ra các hợp chất kể cả hydrua. Mối nguy hiểm của sự giòn do hydro chỉ xuất hiện nếu mức áp suất riêng phần của khí và mức ứng suất của vật liệu làm chai đủ lớn.

Chú thích – Đối với các thép 34 CrMo4 Q và thép T và các áp suất riêng phn ca hydro tương đương ln hơn 5 MPa (50 bar), độ bền đứt lớn nhất của thép (UTS) nên là 950 MPa. Một số tiêu chuẩn quy định các phương pháp th để chn các lothép thích hợp với độ bđứt lớn nhất UTS đối với các chai hydro. Áp suất riêng phần tương đương với hydro sulfit và metyl mecaptan đượgiảm tới 0,25 MPa (2,5 bar)  UTS max là 950 MPa

5.4. Sự tạo ra các sản phẩm nguy hiểm

Trong một s trường hợp, các phản ứng của khí với vật liệu kim loại có thể dẫn đến việc tạo ra các sản phẩm nguy hiểm. Ví dụ, phn ứng của C2H2 với hợp kim đng có chứa trên 70 % đồng và của CH3CI trong các chai nhôm.

5.5. Các phản ứng dữ dội (ví dụ: sự bốc cháy)

Về nguyên tắc, các loại phản ứng này của khí / vật liệu kim loại không phải là phổ biến  nhiệt độ môi trường xung quanh, bởi vì cần phải có các năng lượng kích hoạt cao để tạo ra các phn ứng như vậy.

Trong trường hợp một số các vật liệu phi kim loại, loại phản ứng này có thể xy ra đối với một số khí (ví dụ: O2CI2)

5.6. Sự giòn ở nhiệt độ thấp

Trong một số trường hợp, đối với các khí độc hại khi không dùng bơm hoặc máy nén, các chai khí được nạp bằng cách làm lạnh chai khí với việc sử dụng sản phẩm của kỹ thuật làm lạnh (ví dụ: nitơ lỏng), Trong các trường hợp này, các vật liệu có tính chịu va đập tốt  nhiệt độ thấp (hợp kim nhôm, thép không gỉ) phải được sử dụng và thép cácbon hoặc thép hợp kim thấp phải được loại bỏ. Trong một số trường hợp khác, các chai thường được nạp ở nhiệt độ thấp, ví dụ: với CO2. Các vật liệu được dùng phải có tính chịu va đập phù hợp  nhiệt độ thấp trong sử dụng.

6. Tính tương thích của vật liệu

6.1. Bảng về tính tương thích

Trước khi chọn sự kết hợp của khí / chai / van, cần nghiên cứu cẩn thận tất cả các “ĐẶC TÍNH CH YẾU CỦA TÍNH TƯƠNG THÍCH” được giới thiệu trong bảng 1. Cần đặc biệt quan tâm đến các hạn chế được áp dụng cho vật liệu có thể chấp nhận được.

Chú thích – Các khí thường được lập danh sách theo thứ tự chữ cái tiếng Anh

6.2. Các quy ước và ký hiệu được dùng trong bảng 1

Chữ in đậm chỉ vật liệu là thông dụng.

“A” có nghĩa là vật liệu được chấp nhận (xem 3.2).

“NR” có nghĩa là vật liệu không được khuyến khích (xem 3.3)

“Dry” có nghĩa là không có nước liên kết trong chai ở bất kỳ điều kiện m việc nào bao gồm ở áp suất làm việc cao nhất và nhiệt độ làm việc thấp nhất.

“wet” có nghĩa là các điều kiện được xác định như trên không đáp ứng đượđối với “Dry”

6.3. Các chữ viết tắt cho vật liệu

NS = Thép cacbon và thép thường hoá;
QTS = Thép tôi và ram;
AA = Hợp kim nhôm;
SS = Thép không gỉ;
B = Đồng thau và hợp kim đng
CS = Thép cacbon.

Bảng 1 – Tính tương thích của khí / vật liệu

Số thứ tự khí

Tên

Công thức

Các đặc tính chủ yếu của tính tương thích

Vật liệu

Chai

Van

A

NR

A

NR

1 Có khả năng tạo thành các axetylen gây nổ khi kết hợp với một số kim loại nhất định như đồng nguyên chất. Sử dụng hợp kim đồng với Cu < 70 %.

NS

 

B

B (Cu

AXETYLEN

QTS

 

CS

C2H2

AA

 

AA

70%)

 

SS

 

SS

 

2 Có nguy cơ gây ăn mòn ứng suất với các van bằng đng thau (hợp kim đng) do hơi ẩm trong khí quyn.

NS

 

CS

 

AMONIĂC

QTS

 

SS

B

NH3

AA

 

AA

 

 

SS

 

 

 

3 Không có phản ứng với các vật liệu chung trong các điều kiện khô hoặc ướt

NS

 

B

 

ARGON

QTS

 

CS

 

Ar

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

4 Do có nguy cơ về sự giòn hydro phải sử dụng các thép đặc biệt QTS và NS với giới hạn bền lớn nhất (xem 5.3).

NS

 

B

 

ARSIN

QTS

 

CS

 

AsH3

AA

 

SS

 

  Một số hợp kim SS (ví dụ AISi 304) có thể  nhạy cảm đối với sự giòn do hydro. Nguy cơ ăn mòn bởi các tp chất trong các điều kiện ẩm ướt cần phải được quan tâm.

SS

 

AA

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 Thủy phân hydro clorua khi tiếp xúc với hơi ẩm. Trong các điều kiện ẩm ướt có thể gặp nguy cơ của tính tương thích hydro clorua, nghĩa là sự ăn mòn nghiêm trọng của hu hết các vật liệu và nguy cơ của sự giòn do hydro.

NS

 

CS

 

BO TRICLORUA

QTS

AA

SS

AA

BCl3

SS

 

 

B

6 Thủy phân hydro florua khi tiếp xúc với hơi ẩm. Trong các điều kiện ẩm ướt có thể gặp nguy cơ của tính tương thích hydro florua, nghĩa là sự ăn mòn nghiêm trọng của hầu hết các vật liệu và nguy cơ của sự giòn do hydro.

NS

 

CS

AA

BO TRIFLORUA

QTS

 

SS

B

BF3

SS

AA

 

 

 

7 Không có phản ứng với vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

BROMCLO Dl-

QTS

 

CS

 

FLOMETAN

AA

 

SS

 

CBrCIF2  

SS

 

AA

 

(R12B1)  

 

 

 

 

8 Không có phản ng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

BROM TRIFLO-

QTS

 

CS

 

METAN

AA

 

SS

 

CBrF3  

SS

 

A

 

(R13B1)  

 

 

 

 

9 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

BROM TRIFLO-

QTS

 

CS

 

METYLEN

AA

 

SS

 

C2BrF3  

SS

 

A

 

10 Không có phn ứng với các vật liệu thông dng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt cần quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bởi các tạp chất.

NS

 

B

 

BUTADIEN – 1,3

QTS

 

CS

 

H2C : CHCH : CH2

AA

SS

 

SS

A

 

11 Không có phản ứng vi các vật liệu thông dụng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt cần quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bi các tạp chất.

NS

 

B

 

BUTADIEN – 1,2

QTS

 

CS

 

H2C : C : CHCH3

AA

SS

 

SS

A

 

12 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt cần quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bi các tạp chất.

NS

 

B

 

BUTAN

QTS

 

CS

 

C4H10

AA

SS

 

SS

A

 

13 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt cần quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bi các tạp chất.

NS

 

B

 

BUTEN-1

QTS

 

CS

 

CH3CH2CH : CH2

AA

SS

 

SS

AA

 

14 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt cần quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bi các tạp chất.

NS

 

B

 

BUTEN- 2

QTS

 

CS

 

(CIS)

AA

 

SS

 

CH3CHCHCH3

SS

 

AA

 

15 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt, cần quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bi các tạp chất.

NS

 

B

 

BUTEN- 2

QTS

 

CS

 

(TRANS)

AA

 

SS

 

CH3CHCHCH3

SS

 

AA

 

16 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Tạo ra axit cacbonic axidic khi có nước; ăn mòn đối với NS, QTS và CS.

Đối với NS và CS, có nguy cơ giòn  nhiệt độ thấp. Có nguy cơ ăn mòn ứng suất khi có CO (xem cacbon monoxit) và nước.

NS

 

B

 

CACBON ĐIOXIT

QTS

 

CS

 

CO2

AA

SS

 

SS

AA

 

17 Có nguy cơ tạo thành kim loại độc hại cacbonyl. Nhạy cảm cao đối với các vết ẩm  > 5 ppmV  20 MPA (200 bar)] khi có mặt của CO2 (> 5 ppmV). Loại monoxit công nghiệp thường chứa các vết CO2. Điều đó có thể gây ra nguy cơ ăn mòn ứng suất, trong trường hợp đối với QTS, CS và NS, các chai được dùng  các mức ứng suất làm việc bình thường.

NS

 

B

 

CACBON MONOXIT

QTS

 

CS

 

CO

AA

SS

 

SS

AA

 

18 Không có phản ứng đối với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

CACBON

QTS

 

CS

 

TETRAFLORUA

AA

 

SS

 

CF4  

SS

 

AA

 

19 Có nguy cơ tạo thành kim loại độc hại cacbonyl. Nhạy cảm cao đối với các vết ẩm (> 5 ppmV) khi có mặt của CO2 (> 5 ppmV); Các loại cacbonyl sunfua công nghiệp thường chứa các vết CO2. Điều đó có thể gây ra nguy cơ ăn mòn ứng suất trong trường hợp đi với QTS, NS và CS.

NS

 

B

 

CACBONYL SUNFUA

QTS

 

CS

 

COS

 

AA

SS

 

SS

AA

 

20 Thủy phân thành axit clohydric và hydro clorua khi tiếp xúc với hơi ẩm. Trong điều kiện ẩm ướt, có thể gặp nguy cơ về tính tương thích hydro clorua, nghĩa là sự ăn mòn nghiêm trọng của hu hết các vật liệu và nguy hiểm do sự giòn hydro. Có nguy cơ phản ứng mạnh với AA.

NS

AA

B

AA

CLO

QTS

 

CS

 

Cl2

SS

 

SS

 

21 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

CLODIFLOMETAN

QTS

 

CS

 

CHCIF2

AA

 

SS

 

(R22)  

SS

 

AA

 

22 Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ. Có nguy hiểm do phản ứng mnh với AA.

NS

AA

B

AA

CLOMETAN

QTS

 

CS

 

CH3CI

SS

 

SS

 

(R40)

 

 

23 Không có phn ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

CLOPENTAFLOETAN

QTS

 

CS

 

C2CIF5

AA

 

SS

 

(R115)

SS

 

AA

 

24 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

CLOTETRAFLOETAN

QTS

 

CS

 

CCIF2CHF2

AA

SS

 

SS

AA

 

25 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

CLOTRIFLOETAN

CH2CICF3

(R133a)

QTS

 

CS

 

AA

SS

 

SS

AA

 

26 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

CLOTRIFLOETYLEN

C2CLF3

(R1113)

QTS

 

CS

 

AA

SS

 

SS

AA

 

27 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

CLOTRIFLOMETAN

QTS

 

CS

 

CCIF3

(R13)

AA

SS

 

SS

AA

 

28 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng trong các điều kiện khô hoặc ướt.

NS

 

B

 

XICLOPROPAN

QTS

 

CS

 

C3H6

AA

SS

 

SS

AA

 

29 Do có nguy cơ giòn do hydro, phải dùng các thép đặc biệt QTS và NS với giới hạn bền lớn nhất (xem 5.3). Một số hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cảm vi sự giòn do hydro.

QTS

 

B

 

ĐƠTERI

NS

 

CS

 

D2

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

30 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

QTS

 

B

 

ĐIBROM ĐIFLO

NS

 

CS

 

METAN

AA

 

SS

 

CBr2F2  

SS

 

AA

 

(R12B2)  

 

 

31 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

QTS

 

B

 

ĐIBROM TETRA-

NS

 

CS

 

FLOETAN

AA

 

SS

 

C2Br2F4  

SS

 

AA

 

(R114B2)  

 

 

32 Do có nguy cơ giòn do hydro, phải dùng các kim loại đặc biệt QTS và NS với giới hạn bn lớn nhất (xem 5.3).

Một số hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cm với sự giòn do hydro.

QTS

 

B

 

ĐIBORAN

NS

 

CS

 

B2H6

AA

SS

 

AA

SS

 

33 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

QTS

 

B

 

ĐICLO ĐIFLOMETAN

NS

 

CS

 

CCI2F2

AA

 

AA

 

(R12)

SS

 

SS

 

34 Không có phản ứng vi các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

QTS

 

B

 

ĐICLOFLOMETAN

NS

 

CS

 

CHCI2F

AA

 

AA

 

(R21)

SS

 

SS

 

35 Thủy phân thành hydro clorua khi tiếp xúc với hơi ẩm. Trong điều kiện ẩm ướt, có thể có nguy cơ do tính tương thích hydro clorua, nghĩa là sự ăn mòn nghiêm trọng của hầu hết các vật liệu và nguy cơ giòn do hydro.

QTS

AA

B

AA

ĐICLOSILAN

NS

 

CS

 

SiH2CI2

SS

 

SS

 

36 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

QTS

 

B

 

ĐICLOTETRA-

FLOETAN

C2Cl2F4

(R114)

NS

 

CS

 

AA

 

AA

 

 

SS

 

SS

 

37 Ăn mòn khi có nước trừ các hợp kim SS loi cao cấp. Có nguy cơ ăn mòn có ứng suất đối với các van đồng thau (và hợp kim đồng) do hơi ẩm trong khí quyền.

NS

 

B

XIAN

QTS

 

CS

 

C2N2

AA

 

AA

 

 

SS

 

SS

 

38 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

QTS

 

B

 

1,1 ĐIFLO 1-

NS

 

CS

 

CLOETAN

AA

 

AA

 

CH3CCIF2  

SS

 

SS

 

(R142b)  

 

 

39 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

QTS

 

B

 

1,1 ĐIFLOETAN

NS

 

CS

 

CH3CHF2

AA

 

AA

 

(R152a)

SS

 

SS

 

40 Không có phn ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ. Đng thau nên chứa < 70% đồng do có khả năng xuất hiện axetylen như là một tạp chất và kéo theo nguy cơ tạo thành đồng cacbua.

QTS

 

B

 

ĐIFLO  1,1 ETYLEN

NS

 

CS

 

C2H2F2

AA

 

AA

 

(R1132a)

SS

 

SS

 

41 Nguy cơ ăn mòn có ứng suất với các van bằng đồng thau (và hợp kim đng) do hơi ấm trong khí quyn.

QTS

 

CS

B

ĐIMETYLAMIN

NS

 

AA

 

(CH3)2NH

AA

SS

 

42 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng trong các điều kiện khô hoặc ẩm ướt.

NS

 

B

 

ĐIMETYLET

QTS

 

CS

 

(CH3)2O

AA

 

AA

 

 

SS

 

SS

 

43 Do có nguy cơ giòn do hydro, phải dùng các kim loại đặc biệt QTS và NS vi giới hạn độ bền lớn nhất (xem 5.3).

Một số hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cảm với sự giòn do hydro.

NS

 

B

 

ĐISILAN

QTS

 

CS

 

Si2H6

AA

 

AA

 

 

SS

 

SS

 

44 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng trong các điu kiện khô hoặc ẩm ưt.

QTS

 

B

 

ETAN

AA

 

CS

 

C2H6

NS

 

AA

 

   

SS

 

SS

 

45 Nguy cơ ăn mòn có ứng suất vi các van bằng đng thau (và hợp kim đồng) do hơi ẩm trong khí quyn.

QTS

 

SS

B

ETYLAMIN

NS

 

CS

 

C2H5NH2

AA

 

AA

 

 

SS

 

 

46 Không có phn ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

QTS

AA

B

AA

ETYLCLORUA

NS

 

SS

 

C2H5CI

SS

 

CS

 

(R160)

 

 

47 Không có phản ứng vi các vật liệu thông dụng trong các điều kiện khô hoặc ẩm ướt.

QTS

 

B

 

ETYLEN

AA

CS

 

C2H4

NS

 

AA

 

   

SS

 

SS

 

48 Etylen oxit trùng hợp – Sự trùng hợp Etylen oxit tăng lên khi có mặt của hơi ẩm, gỉ và các chất bẩn khác. Sử dụng các chai khô và sạch. Không nên dùng đồng.

QTS

 

B

 

ETYLEN OXIT

NS

CS

 

C2H4O

AA

 

AA

 

 

SS

 

SS

 

49 Thủy phân hydro florua khi tiếp xúc với hơi ẩm. Trong các điều kiện ẩm ướt có thể gặp nguy cơ do tính tương thích hydro florua, nghĩa là sự ăn mòn nghiêm trọng của hầu hết các vật liệu và nguy hiểm của hiện tượng giòn do hydro. Có nguy cơ của phản ứng dữ dội với AA. Các vật liệu được giới thiệu là monen và niken.

QTS

AA

B

AA

FLO

NS

 

CS

 

F2

SS

 

SS

 

 

 

 

 

 

 

50 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

QTS

 

B

 

FLOETAN

NS

 

CS

 

C2H5F

AA

AA

 

(R161)

SS

 

SS

 

51 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

QTS

 

B

 

FLOMETAN

NS

 

CS

 

CH3F

AA

 

AA

 

(R41)

SS

 

SS

 

52 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

QTS

 

B

 

TRIFLOMETAN

NS

 

CS

 

CHF3

AA

 

SS

 

(R23)

SS

 

AA

 

53 Do có nguy cơ giòn do hydro, phải dùng các kim loại đặc biệt QTS và NS với giới hạn bền lớn nhất (xem 5.3).

Một s hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cảm với sự giòn do hydro.

QTS

 

B

 

GECMAN

NS

 

CS

 

GeH4

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

54 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng trong các điều kiện khô hoặc ẩm ướt.

NS

 

B

 

HELI

QTS

 

CS

 

He

AA

SS

 

 

SS

 

AA

 

55 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

HEXAFLOETAN

QTS

 

CS

 

C2F6

AA

 

SS

 

(R116)

SS

 

AA

 

56 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

HAXAFLO PROPEN

QTS

 

CS

 

C3F6

AA

 

SS

 

(R1216)  

SS

 

AA

 

57 Do có nguy cơ giòn do hydro, phải dùng các kim loại đặc biệt QTS và NS với giới hạn độ bền lớn nhất (xem 5.3)

Một s hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cảm với sự giòn do hydro. Phải quan tâm tới nguy cơ giòn do sự có mặt của thủy ngân, đặc biệt là với AA.

NS

 

B

 

HYDRO

QTS

 

CS

 

H2

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

58 Đây là loại khí hút ẩm và ăn mòn cao trong điều kiện ẩm ướt với hầu hết các vật liệu trừ một s hợp kim SS loại cao cấp (ví dụ AISI 316). Do có nguy cơ giòn do hydro, phải dùng các kim loại đặc biệt QTS và NS với giới hạn bền lớn nhất (xem 5.3). Giới hạn này cũng áp dụng cho các hỗn hợp chứa khí này và được bảo quản  áp suất tổng lớn hơn 1/2 áp suất làm việc bình thường của chai. Tuy nhiên kinh nghiệm chỉ ra rằng, một chai có thể được dùng an toàn mà không có các yêu cầu riêng, miền là áp suất lớn nhất ở 15oC trong chai nhỏ hơn 1/5 áp suất thử để duy trì mức ứng suất thấp trong vật liệu chai. Một số hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cảm với sự giòn hydro. Kinh nghiệm cho thấy có thể diễn ra sự nút kín các van B. Có thể dùng hợp kim đng đỏ đặc biệt cũng như niken và monen.

NS

AA

CS

B

HYDRO BROMUA

QTS

 

SS

AA

HBr

SS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

59 Hợp chất này có tính hút ẩm và ăn mòn cao trong điều kiện ẩm ướt với hầu hết các vật liệu trừ một s hợp kim SS loại cao cấp (ví dụ AISI 316). Do có nguy cơ giòn do hydro, phải dùng các kim loại đặc biệt QTS và NS với giới hạn bền lớn nhất (xem 5.3). Giới hạn này cũng áp dụng cho các hỗn hợp chứa khí này và được bảo quản  áp suất tổng lớn hơn 1/2 áp suất làm việc bình thường của chai. Tuy nhiên kinh nghiệm chỉ ra rằng, một chai có thể được dùng an toàn mà không có các yêu cầu riêng, miền là áp suất lớn nhất ở 15oC trong chai nhỏ hơn 1/5 áp suất thử để duy trì mức ứng suất thấp trong vật liệu chai. Một số hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cảm với sự giòn hydro. Kinh nghiệm cho thấy có thể diễn ra sự nút kín các van B. Có thể dùng hợp kim đng đỏ đặc biệt cũng như niken và monen.

NS

AA

CS

AA

HYDRO CLORUA

QTS

 

SS

B

HCI

SS

 

 

 

60 Hợp chất này có tính hút ẩm cao. Có nguy cơ ăn mòn nhẹ trong các điều kiện ẩm ướt tuỳ thuộc vào loại hợp kim.

NS

 

B

 

HYDROXIANUA

QTS

 

CS

 

HCN

AA

SS

 

SS

AA

 

61 Đây là loại khí hút ẩm và ăn mòn cao trong điều kiện ẩm ướt với hầu hết các vật liệu trừ một s hợp kim SS loại cao cấp (ví dụ AISI 316). Do có nguy cơ giòn do hydro, phải dùng các kim loại đặc biệt QTS và NS với giới hạn bền lớn nhất (xem 5.3). Giới hạn này cũng áp dụng cho các hỗn hợp chứa khí này và được bảo quản  áp suất tổng lớn hơn 1/2 áp suất làm việc bình thường của chai. Tuy nhiên kinh nghiệm chỉ ra rằng, một chai có thể được dùng an toàn mà không có các yêu cầu riêng, miền là áp suất lớn nhất ở 15oC trong chai nhỏ hơn 1/5 áp suất thử để duy trì mức ứng suất thấp trong vật liệu chai. Một số hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cảm với sự giòn hydro. Kinh nghiệm cho thấy có thể diễn ra sự nút kín các van B. Có thể dùng hợp kim đng đỏ đặc biệt cũng như niken và monen.

NS

AA

CS

AA

HYDROFLORUA

QTS

 

SS

B

HF

SS

 

 

 

 

 

 

 

62

HYDRO IODUA

HI

Đây là loại khí hút ẩm và ăn mòn cao trong điều kiện ẩm ướt với hầu hết các vật liệu trừ một s hợp kim SS loại cao cấp (ví dụ AISI 316). Do có nguy cơ giòn do hydro, phải dùng các kim loại đặc biệt QTS và NS với giới hạn bền lớn nhất (xem 5.3). Giới hạn này cũng áp dụng cho các hỗn hợp chứa khí này và được bảo quản  áp suất tổng lớn hơn 1/2 áp suất làm việc bình thường của chai. Tuy nhiên kinh nghiệm chỉ ra rằng, một chai có thể được dùng an toàn mà không có các yêu cầu riêng, miền là áp suất lớn nhất ở 15oC trong chai nhỏ hơn 1/5 áp suất thử để duy trì mức ứng suất thấp trong vật liệu chai. Một số hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cảm với sự giòn hydro. Kinh nghiệm cho thấy có thể diễn ra sự nút kín các van B. Có thể dùng hợp kim đng đỏ đặc biệt cũng như niken và monen.

NS

AA

CS

AA

QTS

 

SS

B

SS

 

 

 

63 Ăn mòn khi có nước trừ hợp kim SS loại cao cấp. Trong các điều kiện ẩm ướt, xuất hiện nguy cơ ăn mòn có ứng suất đối với QTS.

Nguy cơ giòn do hydro đối với NS, QTS và một số SS (ví dụ: AISI 304). Đối với các hỗn hợp có chứa khí này (> 5 ppmV) và được bảo quản ở áp suất tổng lớn hơn 1/2 áp suất làm việc bình thường của chai, phải dùng NS và QTS ở một độ bền giới hạn (xem 5.3).

NS

 

B

 

HYDRO SUNFUA

QTS

 

CS

 

H2S

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

64 Không có phản ứng với vật liệu thông dụng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt phải quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bởi các tạp chất.

NS

 

B

 

ISOBUTAN

QTS

 

CS

 

CH(CH3)3

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

65 Không có phản ứng với vật liệu thông dụng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt phải quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bởi các tạp chất.

NS

 

B

 

ISOBUTYLEN

QTS

 

CS

 

CH: C(CH3)2

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

66 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng trong các điều kiện khô hoặc ẩm ướt.

NS

 

B

 

KRYPTON

QTS

 

CS

 

Kr

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

67 Không có phản ứng với vật liệu thông dụng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt phải quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bởi các tạp chất như các vết CO, H2S, CO2 (xem tính tương thích của CO, H2S, CO2).

NS

 

B

 

METAN

QTS

 

CS

 

CH4

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

68 Có thể chứa các vết axetylen. Có khả năng tạo thành các cacbua nổ. Dùng hợp kim đồng với Cu ≤ 70%

NS

 

B

 

PROPYN

QTS

 

CS

 

C3H4

AA

 

SS

 

   

SS

 

AA

 

69 Ăn mòn trong các điều kiện ẩm ướt trừ các hợp kim loại SS cao cấp.

Nguy cơ phản ứng mạnh với AA.

NS

AA

B

AA

METYLBROMUA

QTS

 

CS

 

CH3Br

SS

 

SS

 

(R40B1)

 

 

 

70 Ăn mòn khi có nước trừ các hợp kim SS cao cấp. Trong các điều kiện ẩm ướt có nguy cơ ăn mòn với ứng suất đối với QTS.

Có nguy cơ giòn do hydro đối với NS, QTS và một số SS (ví dụ AISI 304). Đối với các hỗn hợp chứa khí này (> 5 ppmV) và được bảo quản ở áp suất tổng lớn hơn 1/2 áp suất làm việc bình thường của chai, phải dùng NS, và QTS ở một độ bền giới hạn (xem 5.3).

NS

 

B

 

METYL MECAPTAN

QTS

 

CS

 

CH3SH

AA

SS

 

SS

AA

 

71 Do nguy cơ giòn do hydro phải dùng các kim loại đặc biệt QTS và NS với giới hạn bền lớn nhất (xem 5.3).

Một số hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cảm với sự giòn do hydro.

NS

 

B

 

METYL SILAN

QTS

 

CS

 

CH3SiH3

AA

SS

 

SS

AA

 

72 Nguy cơ ăn mòn có ứng suất đối với các van đồng thau (và hợp kim đồng) do hơi ẩm trong khí quyển.

NS

 

CS

B

METYLAMIN

QTS

 

SS

 

CH3NH2

AA

SS

 

AA

 

73 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng trong các điều kiện khô hoặc ướt.

NS

 

B

 

NEON

QTS

 

CS

 

Ne

AA

SS

 

SS

AA

 

74 Ăn mòn khi có nước trừ các hợp kim loại SS cao cấp. Nguy cơ ăn mòn có ứng suất đối với các van đồng thau (và hợp kim đồng) do hơi ẩm trong khí quyển.

NS

 

CS

B

NITƠ OXIT

QTS

 

SS

 

NO

AA

SS

 

AA

 

75 Không có phản ứng với các vật liệu thông dung trong các điều kiện khô hoặc ướt.

NS

 

B

 

NITƠ

QTS

 

CS

 

N2

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

76 Ăn mòn khi có nước trừ các hợp kim loại SS cao cấp. Nguy cơ ăn mòn có ứng suất đối với các van đồng thau (và hợp kim đồng) do hơi ẩm trong khí quyển.

NS

 

CS

B

NITƠ ĐIOXIT

QTS

 

SS

 

NO2

AA

 

AA

 

 

SS

 

 

 

77 Trong các điều kiện ẩm ướt, ăn mòn đối với NS, QTS và thép cacbon và nguy cơ ăn mòn có ứng suất đối với đồng thau và hợp kim đồng.

Nguy cơ phản ứng mạnh (bốc cháy), đặc biệt là đối với các van phải được quan tâm trong giai đoạn thiết kế. Đối với các van đồng thau và hợp kim đồng có nguy cơ ăn mòn có ứng suất do hơi ẩm trong khí quyển. Nguy cơ giòn ở nhiệt độ thấp đối với NS và CS.

NS

 

B

 

NITƠ III OXIT

QTS

 

CS

 

N2O

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

78 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

NITƠ TRIFLORUA

QTS

 

CS

 

NF3

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

79 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

OCTAFLO – 2 BUTEN

QTS

 

CS

 

C4F8

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

80 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

OCTAFLOXYCLO

QTS

 

CS

 

BUTAN

AA

 

SS

 

C4F8

SS

 

AA

 

(RC 318)

 

 

 

81 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

OCTAFLOPROPAN

QTS

 

CS

 

C3P8

AA

 

SS

 

(R218)  

SS

 

AA

 

82 Khi có nước NS, QTS và CS bị ăn mòn. Nguy cơ phản ứng mạnh (bốc cháy), đặc biệt là đối với các van phải được quan tâm trong giai đoạn thiết kế. Các van chai phải được thử để thiết lập tính thích hợp của chúng đối với các điều kiện làm việc của oxy và khả năng chống cháy của chúng (xem pr.EN ISO 11114-2, EN ISO 11114-3 và EN 849).

NS

 

B

 

OXY

QTS

 

CS

 

O2

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

 

 

 

 

 

 

 

 

83 Trong các điều kiện ẩm ướt, photgen bị ăn mòn với hầu hết các vật liệu, đặc biệt là các hợp kim AI (thủy phân thành HCI).

NS

AA

B

AA

PHOTGEN

QTS

 

CS

 

COCI2

SS

 

SS

 

84 Do nguy cơ giòn do hydro phải dùng các kim loại đặc biệt QTS và NS với giới hạn bền lớn nhất (xem 5.3).

Một số hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cảm với sự giòn do hydro. Phải quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bởi các tạp chất trong các điều kiện ẩm ướt.

NS

 

B

 

PHOTPHIN

QTS

 

CS

 

PH3

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

 

 

 

 

85 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt phải quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bởi các tạp chất.

NS

 

B

 

PROPAN

QTS

 

CS

 

C3H8

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

86 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt phải quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bởi các tạp chất.

NS

 

B

 

PROPADIEN

QTS

 

CS

 

C3H4

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

87 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng; tuy nhiên trong các điều kiện ẩm ướt phải quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bởi các tạp chất.

NS

 

B

 

PROPYLEN

QTS

 

CS

 

C3H6

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

88 Propylen oxit trùng hợp. Tốc độ trùng hợp tăng lên khi có mặt của hơi ẩm, gỉ và các chất bẩn khác, sử dụng chai sạch, khô. Không nên dùng đồng.

NS

 

B

 

PROPYLEN OXIT

QTS

 

CS

 

C3H6O

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

89 Do nguy cơ giòn do hydro phải dùng các kim loại đặc biệt QTS và NS với giới hạn bền lớn nhất (xem 5.3).

Một số hợp kim SS (ví dụ AISI 304) có thể nhạy cảm với sự giòn do hydro. Phải quan tâm đến nguy cơ ăn mòn bởi các tạp chất trong các điều kiện ẩm ướt.

NS

 

B

 

SILAN

QTS

 

CS

 

SiH4

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

 

 

 

 

90 Thủy phân thành hydro clorua khi tiếp xúc với hơi ẩm. Trong các điều kiện ẩm ướt sẽ gặp nguy cơ riêng do tính tương thích hydro clorua nghĩa là sự ăn mòn nghiêm trọng đối với hầu hết các vật liệu.

NS

 

B

 

SILICON

QTS

 

CS

 

TETRACLORUA

AA

 

SS

 

SiCI4

SS

 

AA

 

91 Thủy phân thành hydro clorua khi tiếp xúc với hơi ẩm. Trong các điều kiện ẩm ướt sẽ gặp nguy cơ riêng do tính tương thích hydro clorua nghĩa là sự ăn mòn nghiêm trọng đối với hầu hết các vật liệu.

NS

 

B

 

SILICON

QTS

 

CS

 

TETRAFLORUA

AA

 

SS

 

SiF4

SS

 

AA

 

92 Hút ẩm cao. Sunfua dioxit thủy phân khi có nước để tạo thành axit sunfurơ có tính ăn mòn cao đối với thép. Trong các điều kiện ẩm ướt, một số hợp kim SS, ví dụ AISI 316 L là loại có sức chịu đựng tốt nhất. B có thể chịu ăn mòn ứng suất trong điều kiện ẩm ướt kéo dài.

NS

 

B

 

SUNFUA ĐIOXIT

QTS

 

CS

 

SO2

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

 

 

 

 

93 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng trong các điều kiện khô hoặc ẩm ướt.

NS

 

B

 

SUNFUA

QTS

 

CS

HEXAFLORUA

AA

 

SS

 

SF6  

SS

 

AA

 

94 Trong các điều kiện ẩm ướt sunfua tetraflorua có tính ăn mòn cao. Có thể dùng SS AISI 316 L, monen và inconen.

NS

 

B

 

SUNFUA

QTS

 

CS

 

TETRAFLORUA

AA

 

SS

SF4

SS

 

AA

 

95 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

TETRAFLO ETYLEN

QTS

 

CS

 

C2F4

AA

 

SS

 

(R 1114)

SS

 

AA

 

96 Thủy phân thành hydro clorua khi tiếp xúc với hơi ẩm. Trong điều kiện ẩm ướt sẽ gặp nguy cơ riêng do tính tương thích hydro clorua, nghĩa là sự ăn mòn nghiêm trọng đối với hầu hết các vật liệu.

NS

 

B

 

TRICLOSILAN

QTS

 

CS

 

SiHCI3

AA

 

SS

 

 

SS

 

AA

 

97 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

TRICLO TRIFLOETAN

QTS

 

CS

 

C2Cl3F3

AA

 

SS

 

(R113)

SS

 

AA

 

98 Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng khi khô. Khi có nước, có nguy cơ ăn mòn nhẹ.

NS

 

B

 

1,1,1 TRIPLOETAN

QTS

 

CS

 

CH3CF3

AA

 

SS

 

(R143a)

SS

 

AA

 

99 Nguy cơ ăn mòn có ứng suất đối với các van đồng thau và hợp kim đồng do hơi ẩm trong khí quyển.

NS

 

CS

B

TRIMETYLAMIN

QTS

 

SS

 

(CH3)3N

AA

 

AA

 

   

SS

 

 

 

100

VONFRAM

HEXAFLORUA

WF6

Thủy phân thành hydro florua khi tiếp xúc với hơi ẩm. Trong các điều kiện ẩm ướt sẽ gặp nguy cơ riêng do tính tương thích hydro florua, nghĩa là sự ăn mòn nghiêm trọng của hầu hết các vật liệu và nguy cơ giòn do hydro.

Do có tính ăn mòn cao, nên dùng các van hợp kim niken và các van phủ niken.

NS

QTS

SS

AA

CS

SS

AA

101

VINYL BROMUA

C2H3Br

(R1140 B1)

Tuỳ theo loại, SS có thể chịu ảnh hưởng của nguy cơ ăn mòn trong các điều kiện ẩm ướt. Đồng thau nên chứa < 70% đồng do khả năng xuất hiện axetylen như là một tạp chất và kéo theo nguy cơ tạo thành đồng cacbua.

NS

QTS

SS

AA

B

CS

SS

AA

102

VINYL CLORUA

C2H3Cl

(R1140)

Tuỳ theo loại, SS có thể chịu ảnh hưởng của nguy cơ ăn mòn trong các điều kiện ẩm ướt. Đồng thau nên chứa < 70% đồng do khả năng xuất hiện axetylen như là một tạp chất và kéo theo nguy cơ tạo thành đồng cacbua.

NS

QTS

SS

AA

B

CS

SS

AA

103

VINYL FLORUA

C2H3F

(R1141)

Tuỳ theo loại, SS có thể chịu ảnh hưởng của nguy cơ ăn mòn trong các điều kiện ẩm ướt.

Đồng thau nên chứa < 70% đồng do khả năng xuất hiện axetylen như là một tạp chất và kéo theo nguy cơ tạo thành đồng cacbua.

NS

QTS

SS

AA

B

CS

SS

AA

104

XENON

Xe

Không có phản ứng với các vật liệu thông dụng trong các điều kiện khô hoặc ẩm ướt.

NS

QTS

SS

AA

 

B

CS

SS

AA

 

 

Phụ lục A

(quy định)

Mã tính tương thích NQSAB của khí / vật liệu

A.1. Quy định chung

Một mã có 5 chữ số cho phép định mức tính tương thích của mỗi khi với 5 loại vật liệu khác nhau để dùng với các chai khí và van chai. Mã này được gọi tên là “Mã NQSAB”,  đây N tượng trưng cho thép thường hoá và thép cacbon, Q – thép tôi và thép ram, S – thép không gỉ, A – hợp kim nhôm và B – đng thau, hợp kim đồng và hợp kim niken. Mức độ của tính tương thích được xác định bằng cách thay thế các chữ cái bằng các chữ số thích hợp được nêu trong A.2.

Trong A.4 các khí bao hàm trong tiêu chuẩn này được chia thành 11 nhóm tuỳ theo tính tương thích của chúng với vật liệu làm chai và van chai.

A.2. Các loại vật liệu và sự nhận diện tích tương thích

A.2.1. Thép thường hoá và thép cácbon (N):

0: Không khuyến khích

1: Có thể được dùng nhưng cần kiểm tra bảng 1, các đặc tính chủ yếu của tính tương thích

9: Có thể được dùng ở độ bền thấp để tránh sự giòn do hydro.

A.2.2. Thép tôi và thép ram (Q)

0: Không khuyến khích

1: Có thể được dùng nhưng cần kiểm tra bảng 1, các đặc tính chủ yếu của tính tương thích

9: Có thể được dùng ở độ bền thấp để tránh sự giòn do hydro.

A.2.3. Thép không gỉ (S):

0: Không khuyến khích

1: Có thể được dùng nhưng cần kiểm tra bảng 1, các đặc tính chủ yếu của tính tương thích

2: Có thể dùng loại cao cấp (316 L hoặc tương đương)

9: Dùng thép austenit ổn đnh hoặc loại cao cấp (316 L hoặc tương đươngsẽ tránh s giòn do hydro.

A.2.4. Hợp kim nhôm (A):

0: Không khuyến khích

1: Có thể được dùng nhưng cần kiểm tra bảng 1, các đặc tính chủ yếu của tính tương thích.

A.2.5. Đng thau, hp kim đng và hợp kim niken (B):

0: Không khuyến khích

1: Có thể được dùng nhưng cần kiểm tra bảng 1, các đặc tính chủ yếu của tính tương thích

2: Dùng đồng đỏ (bronze) chịu ăn mòn đặc biệt hoặc hợp kim niken

3: Dùng đng thau (brass) có hàm lượng đng nhỏ hơn 70%.

A.3. Mã NQSAB:

Bảng A.1 quy định “Mã NQSAB” cho mỗi khí. Đối với các khí mà mức độ của tính tương thích 2.3, hoặc 9 được quy định, cần theo bảng 1.

Bảng A.1 – Danh sách các khí với tính tương thích NQSAB tương ứng

Số thứ tự và tên của khí

Công thức

N

Q

S

A

B

1

AXETYLEN

C2H2

1

1

1

1

3

2

AMONIAC

NH3

1

1

1

1

0

3

ACGON

Ar

1

1

1

1

1

4

ACSIN

AsH3

9

9

9

1

1

5

BO TRICLORUA

BCl3

1

1

2

0

2

6

BO TRIFLORUA

BF3

1

1

2

0

2

7

BROMCLODIFLOMETAN

CBrCIF2 (R12H)

1

1

2

0

2

8

BROMTRIFLOMETAN

CBrF3(R13B1)

1

1

1

1

1

9

BROMTRIFLOETYLEN

C2BrF3

1

1

1

1

1

10

BUTADIEN

H2C:CHCH:CH2

1

1

1

1

1

11

BUTADIEN-1,2

H2C:C:CHCH3

1

1

1

1

1

12

BUTAN

C4H10

1

1

1

1

1

13

BUTEN -1

CH3CH2CH:CH2

1

1

1

1

1

14

BUTEN – 2 (CIS)

CH3CH:CHCH3

1

1

1

1

1

15

BUTEN – 2 (TRANS)

CH3CH:CHCH3

1

1

1

1

1

16

CACBON DIOXIT

CO2

1

1

1

1

1

17

CACBON MONOXIT

CO

1

1

1

1

1

18

CACBON TETRAFLORUA

CF4

1

1

1

1

1

19

CACBONYL SUNFUA

COS

1

1

1

1

1

20

CLO

Cl2

1

1

2

0

1

21

CLODIFLOMETAN

CHCIF2 (R22)

1

1

1

1

1

22

CLOMETAN

CH3CI (R40)

1

1

1

0

1

23

CLOPENTAFLOETAN

C2CIF5 (R115)

1

1

1

1

1

24

CLOTETRAFLOETAN

CClF2CHF2

1

1

1

1

1

25

CLOTRIFLOETAN

CH2ClCF3 (R13a)

1

1

1

1

1

26

CLOTRIFLOETYLEN

C2ClF3 (R1113)

1

1

1

1

1

27

CLOTRIFLOMETAN

CCIF3 (R13)

1

1

1

1

1

28

XYCLOPROPAN

C3H6

1

1

1

1

1

29

DOTERI

D2

9

9

9

1

1

30

DIBROMDIFlOMETAN

CBr2F2 (R12B2)

1

1

1

1

1

31

DIBROMTETRAFLOETAN

C2Br2F4 (R114B2)

1

1

1

1

1

32

DIBORAN

B2H6

9

9

9

1

1

33

DICLODIFLOMETAN

CCI2F2 (R12)

1

1

1

1

1

34

DICLOFLOMETAN

CHCI2F (R21)

1

1

1

1

1

35

DICLOSILAN

SiH2CI2

1

1

1

1

1

36

DICLOTETRAFLOETAN

C2N2

1

1

1

1

1

37

XYANOGEN

C2N2

1

1

1

1

1

38

1,1 DIFLO-1 CLOETAN

CH3CCIF2 (R142b)

1

1

1

1

1

39

1,1 DIFLOETAN

CH3CHF2 (R152a)

1

1

1

1

1

40

1,1 DIFLOETYLEN

C2H2F2 (R1132a)

1

1

1

1

3

41

DIMETYLAMIN

(CH3)2NH

1

1

1

1

0

42

DIMETYLETE

(CH3)2O

1

1

1

1

1

43

DISILAN

Si2H6

9

9

9

1

1

44

ETAN

C2H6

1

1

1

1

1

45

ETYLAMIN

C2H5NH2

1

1

1

1

0

46

ETYL CLORUA

C2H5CI (R160)

1

1

1

0

1

47

ETYLEN

C2H4

1

1

1

1

1

48

ETYLEN OXIT

C2H4O

1

1

1

1

1

49

FLO

F2

1

1

2

0

1

50

FLOETAN

C2H5F (R161)

1

1

1

1

1

51

FLOMETAN

CH3F (R41)

1

1

1

1

1

52

TRIFLOMETAN

CHF3 (R23)

1

1

1

1

1

53

GECMAN

GeH4

9

9

9

1

1

54

HELI

He

1

1

1

1

1

55

HEXAFLOETAN

C2F6 (R116)

1

1

1

1

1

56

HEXAFLOPROPEN

C3F6 (R1216)

1

1

1

1

1

57

HYDRO

H2

9

9

9

1

1

58

HYDRO BROMUA

HBr

9

9

2

0

2

59

HYDRO CLORUA

HCI

9

9

2

0

2

60

HYDRO XYANUA

HCN

1

1

2

1

1

61

HYDRO FLORUA

HF

9

9

2

0

2

62

HYDRO IODUA

HI

9

9

2

0

2

63

HYDRO SUNFUA

H2S

9

9

9

1

1

64

ISOBUTAN

CH (CH3)3

1

1

1

1

1

65

ISOBUTYLEN

CH2:C(CH3)2

1

1

1

1

1

66

KRYPTON

Kr

1

1

1

1

1

67

METAN

CH4

1

1

1

1

1

68

PROPYN

C3H4

1

1

1

1

3

69

METYL BROMUA

CH3Br (R40B1)

1

1

2

0

2

70

METYL MECAPTAN

CH3SH

9

9

9

1

1

71

METYL SILAN

CH3SiH3

9

9

9

1

1

72

METYLAMIN

CH3NH2

1

1

1

1

0

73

NEON

Ne

1

1

1

1

1

74

NITƠ OXIT

NO

1

1

2

1

0

75

NITƠ

N2

1

1

1

1

1

76

NITƠ DIOXIT

NO2

1

1

2

1

0

77

NITƠ III OXIT

N2O

1

1

1

1

1

78

NITƠ TRIFLORUA

NF3

1

1

1

1

1

79

OCTAFLO-2 BUTAN

C4F8

1

1

1

1

1

80

OCTAFLOXYCLOBUTEN

C4F8 (RC318)

1

1

1

1

1

81

OCTAFLOPROPAN

C3F8 (R218)

1

1

1

1

1

82

OXY

O2

1

1

1

1

1

83

PHOTGEN

COCI2

1

1

2

0

1

84

PHOTPHIN

PH3

9

9

9

1

1

85

PROPAN

C3H8

1

1

1

1

1

86

PROPADIEN

C3H4

1

1

1

1

1

87

PROPYLEN

C3H6

1

1

1

1

1

88

PROPYLEN OXIT

C3H6O

1

1

1

1

1

89

SILAN

SiH4

9

9

1

1

1

90

SILICON TETACLORUA

SiCl4

1

1

2

1

1

91

SILICON TETRAFLORUA

SiF4

1

1

2

1

1

92

SUNFUA DIOXIT

SO2

1

1

1

1

1

93

SUNFUA HEXAFLORUA

SF6

1

1

1

1

1

94

SUNFUA TETRAFLORUA

SF4

1

1

2

1

1

95

TETRAFLOETYLEN

C2F4 (R1114)

1

1

1

1

1

96

TRICLOSILAN

SiHCI3

1

1

2

1

1

97

TRICLOTRIFLOETAN

C2CI3F3 (R113)

1

1

1

1

1

98

TRIFLOETAN

(CH3)3N

1

1

1

1

1

99

TRIMETYLAMIN

(CH3)3N

1

1

1

1

0

100

VONFRAM HEXAFLORUA

WF6

1

1

2

0

1

101

VINYL BROMUA

C2H3Br (R1140B1)

1

1

2

0

3

102

VINYL CLORUA

C2H3CI (R1140)

1

1

2

0

3

103

VINYL FLORUA

C2H3F (R1141)

1

1

2

0

3

104

XENON

Xe

1

1

1

1

1

A.4. Các nhóm khí

Trong các bng từ A.2 đến A.12, các khí được phân nhóm theo tính tương thích của chúng với vật liệu làm chai và van như sau:

Nhóm 1Các khí tương thích với tất cả các vật liệu (mã 1111).

Nhóm 2Các khí tương thích vi tất cả các vật liệu nhưng yêu cầu các loại thép tương thích với nguy cơ giòn do hydro (mã 99911).

Nhóm 3: Các khí tương thích với tất c các vật liệu nhưng yêu cầu các hợp kim chứa hàm lượng đồng nhỏ hơn 70% (mã 11113).

Nhóm 4: Các khí tương thích với tất cả các vật liệu nhưng yêu cầu thép không gỉ cao cấp (mã 11211).

Nhóm 5: Các khí tương thích vi tất cả các vật liệu, trừ đng thau (mã 11110).

Nhóm 6Các khí tương thích với tất cả các vật liệu tr đồng thau và yêu cầu thép không gỉ cao cấp (mã 11210).

Nhóm 7: Các khí tương thích với tất cả các vật liệu, trừ nhôm (mã 11101).

Nhóm 8: Các khí tương thích với tất cả các vật liệu, trừ nhôm và yêu cầu thép không gỉ cao cấp (mã 11201).

Nhóm 9: Các khí tương thích với tất cả các vật liệu, trừ nhôm và yêu cầu thép không gỉ và đng đỏ cao cấp hoặc hợp kim niken (mã 11202).

Nhóm 10: Các khí tương thích với tất cả các vật liệu, trừ nhôm và yêu cầu thép không g cao cấp và hợp kim chứa hàm lượng đng nhỏ hơn 70% (mã 11203).

Nhóm 11: Các khí tương thích với tất cả các vật liệu, trừ nhôm và yêu cầu các thép tương thích với nguy cơ giòn do hydro, thép không gỉ cao cấp và đồng đỏ cao cấp hoặc hp kim niken (mã 99202).

Chú thích – Tất cả các vật liệu có nghĩa là các vật liệu được đề cập đến trong tiêu chuẩn này.

Bảng A.2 – Nhóm 1

Đối với tất cả các vật liệu (Mã 11111)

No

Tên khí

Tên khí

3

Acgon

47

Etylen

7

Bromclodiflometan

48

Etylen oxit

8

Bromtriflometan

50

Floetan

9

Bromtriflometylen

51

Flometan

10

Butadien -1,3

52

Triflometan

11

Butadien -1,2

54

Heli

12

Butan

55

Hexafloetan

13

Buten -1

56

Hexaflopropen

14

Buten – 2 (cis)

64

Isobutan

15

Buten – 2 (trans)

65

Isobutylen

16

cacbon dioxit

66

Krypton

17

cacbon monixit

67

Metan

18

cacbon tetraflorua

73

Neon

19

cacbonyl sunfua

75

Nitơ

21

Clodifometan

77

Nitơ III oxit

23

Clopentafloetan

78

Nitơtriflorua

24

Clotetrafloetan

79

Octaflo – 2 – buten

25

Clotrifloetan

80

Octafloxyclobutan

26

Clotrifloetylen

81

Octaflopropan

27

Clotriflometan

82

Oxy

28

Xyclopropan

85

Propan

30

Dibromdiflometan

86

Propadien

31

Dibromtetrafloetan

87

Propylen

33

Diclodiflometan

88

Propylen oxit

34

Dicloflometan

92

Sunfua dioxit

36

Diclotetrafloetan

93

Sunfua hexaflorua

38

1,1 Diflo-1-cloetan

95

Tetrafloetylen

39

1.1 Difloetan

97

Triclotrifloetan

42

Dimetyleto

98

1,1,1 Trifloetan

44

Etan

104

Xenon

Bảng A.3 – Nhóm 2

Các khí tương thích với tất c các vật liệu, nhưng yêu cầu các loại thép thích hợp với sự giòn do hydro (Mã 99911)

Tên khí

4

Acsin

29

Doteri

32

Diboran

43

Disilan

53

Gecman

57

Hydro

63

Hydro sunfua

70

Metyl mecaptan

71

Metyl silan

84

Photphin

89

Silan

Bảng A.4  Nhóm 3

Các khí tương thích với tất cả các vật liệu, nhưng yêu cu các hợp kim đng cha hàm lượng đng nhỏ hơn 70% (Mã 11113)

Tên khí

1

Axetylen

40

1,1 Difloetylen

68

Propyn

Bảng A.5 – Nhóm 4

Các khí tương thích với tất c các vật liệu, nhưng yêu cầu các loại thép không gỉ cao cấp (Mã 11211)

Tên khí

35

Diclosilan

60

Hydro xyanua

90

Silicon tetraclorua

91

Silicon tetraflorua

94

Sunfua tetraflorua

96

Triclosilan

Bng A.6 – Nhóm 5

Các khí tương thích với tất cả các vật liệu, trừ đồng thau (Mã 11110)

Tên khí

2

Amoniac

37

Xyanogen

41

Dimetylamin

45

Etylamin

72

Metylamin

99

Trimetylamin

Bng A.7 – Nhóm 6

Các khí tương thích với tất c các vật liệu, trừ đồng thau và yêu cầu các loại thép không gỉ cao cấp (Mã 11210)

Tên khí

74

Nitro oxit

76

Nitơ dioxit

Bảng A.8 – Nhóm 7

Các khí tương thích với tất cả các vật liệu, trừ nhôm (Mã 11101)

Tên khí

22

Clometan

46

Etyl clorua

Bảng A.9 – Nhóm 8

Các khí tương thích với tất cả các vật liệu, trừ nhôm và yêu cầu các loại thép không gỉ (Mã 11201)

Tên khí

20

Clo

49

Flo

83

Photgen

100

Vonfram hexaflorua

Bng A.10 – Nhóm 9

Các khí tương thích với tất c các vật liệu, tr nhôm và yêu cầu các loại thép không gỉ cao cấp và đng đỏ (bronze) cao cấp hoặc hợp kim niken (Mã 11202)

Tên khí

5

Bo triclorua

6

Bo triflorua

69

Metyl bromua

Bảng A.11 – Nhóm 10

Các khí tương thích với tất cả các vật liệu, trừ nhôm và yêu cu các loại thép không gỉ cao cấp và đồng thau có hàm lượng đồng nhỏ hơn 70% (Mã 11203)

Tên khí

101

Vinyl bromua

102

Vinyl clorua

103

Vinyl florua

Bảng A.12 – Nhóm 11

Các khí tương thích với tất cả các vật liệu, trừ nhôm và yêu cầu các loại thép tương thích với sự giòn do hydro, các loại thép không gỉ cao cấp và đồng đỏ (bronze) cao cấp hoặc hợp kim niken (Mã 99202)

Tên khí

58

Hydro bromua

59

Hydro clorua

61

Hydro florua

62

Hydro lodua

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Các tiêu chuẩn quốc tế và Châu Âu có các nội dung tương đương không được giới thiệu trong tiêu chuẩn này

Tại thi điểm công bố tiêu chuẩn này, ấn bản của tài liệu sau đây đã có giá trị hiệu lực. Tất cả các tiêu chuẩn đang được soát xét lại và các phần thoả thuận dựa trên tiêu chuẩn này được khuyến khích nghiên cứu áp dụng cho lần xuất bản gần đây nhất của tài liệu được nêu dưới đây.

EN 485-2 ISO 6361 -2 Các lá, băng và tấm nhôm và hợp kim nhôm gia công áp lực.

Phần 2: Tính chất cơ học.

EN 849 : 1996 ISO 10297 : 1999 Các van chai chứa khí – Đặc tính kỹ thuật và thử kiểu.

Các công bố khác của Châu Âu không tương đương với công bố của quốc tế.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6874-1:2001 (ISO 11114-1 : 1997) VỀ CHAI CHỨA KHÍ DI ĐỘNG – TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA VẬT LIỆU LÀM CHAI CHỨA VÀ LÀM VAN VỚI KHÍ CHỨA – PHẦN 1: VẬT LIỆU KIM LOẠI DO BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG BAN HÀNH
Số, ký hiệu văn bản TCVN6874-1:2001 Ngày hiệu lực 09/10/2001
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 24/09/2001
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Hết hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản