TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7234:2003 VỀ MÔ TÔ, XE MÁY – VÀNH THÉP -YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 18/06/2003

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 7234 : 2003

MÔ TÔ, XE MÁY – VÀNH THÉP -YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Motorcycles, mopeds – Steel rims – Requirements and test methods

HÀ NỘI – 2003

 

TCVN 7234 : 2003

Lời nói đầu

TCVN 7234:2003 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ và Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với vành bánh mô tô, xe máy thông dụng làm bằng vật liệu thép (sau đây gọi tắt là vành).

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

TCVN 4392:1986 Mạ kim loại – Các phương pháp kiểm tra

TCVN 7057-3:2002 (ISO 4249-3:1990)      Lốp và vành môtô (Mã ký hiệu) – Phần 3: Vành (Motorcycle tyres and rims (Code designated series) – Part 3 : Rims).

3 Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ sau:

3.1 Mặt cắt ngang của vành: mặt cắt được tạo bởi cạnh bên của vành khi lắp với lốp.

3.2 Sai lệch đường kính vành: hiệu giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của đường kính vành.

4. Phân loại và ký hiệu vành

4.1 Vành được phân loại theo thông lệ quốc tế, xem bảng 1.

Bảng 1 – Phân loại vành

Loại

Viết tắt

Kiểu

Hình

Ghi chú

Vành tâm lõm DC WM Hình 1 Đế tanh hình trụ
MT Hình 2 Đế tanh hình côn 5o
Hình 6
LF Hình 8

4.2 Ký hiệu của vành theo TCVN 7057-3:2002.

Ví dụ 1 : đối với vành WM 18 x 1.85

Ví dụ 2 : đối với vành MT 15 M/C x MT 3.50

Ví dụ 3: đối với vành LF            10 x 1.85

5. Mặt cắt ngang và kích thước của vành

5.1 Mặt cắt ngang, kích thước và dung sai của:

– Vành tâm lõm WM theo hình 1 và bảng 2,3

– Vành tâm lõm MT theo hình 2 đến hình 5 và bảng 4 đến bảng 7; hình 6,7 và bảng 8 đến bảng 10

– Vành tâm lõm LF theo hình 8 đến hình 10 và bảng 11,12

5.2. Mặt cắt trái và phải của vành phải đối xứng nhau, sai lệch kích thước (1) giữa bên trái và bên phải không được lớn hơn 0,5 mm.

Chú thích – (1) Sai lệch giữa bên phải và bên trái được tạo ra khi gập đôi hình chiếu mặt cắt ngang của vành qua trục đối xứng.

5.3 Sai lệch đường kính vành (hiệu giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của đường kính vành) không được lớn hơn 1,2 mm.

 

Hình 1 – Vành tâm lõm WM

Bảng 3 – Đường kính D và chu vi vành tâm lõm WM

Kích thước tính bằng milimét

Mã đường kính danh nghĩa của vành D Chu vi tương ứng với đường kính D
Kích thước Dung sai
14 357,1 1121,9 +2,0

-0,5

15 382,5 1201,7
16 405,6 1274,2
17 433,3 1361,2
18 458,7 1441,0
19 484,1 1520,8
20 509,5 1600,6
21 534,9 16804
22 558,8 1755,5
23 584,2 1835,3

 

Chú thích

1. Đường biên như ở hình 3 có thể sử dụng cho đường biên của phần vành mép lốp cho vành có chiều rộng dành nghĩa MT 1.85 và MT 2.15.

2. Đường biên như ở hình 4 có thể sử dụng cho phần vành có đục lỗ

3. Phần có đục lỗ của những vành có chiều rộng danh nghĩa không nhỏ hơn MT 2.50 có thể chỉ cần một bán kính lượn R như hình 5 với điều kiện giá trị của R phải theo sự thoả thuận giữa các bên có liên quan với nhà cung cấp.

Bảng 5 – Đường kính D và chu vi vành tâm lõm MT

Kích thước tính bằng milimét

Mã đường kính danh nghĩa của vành D Chu vi tương ứng với đường kính D Chu vi tương ứng với đường kính DH
Kích thước Dung sai Kích thước Dung sai
14 M/C 357,6 1123,4 +1,5

-0,5

1121,3 +2,0

-1,0

15 M/C 383,0 1203,2 1201,1
16 406,0 1275,5 0,1 1273,4
17 433,8 1362,8 +1,5

-0,5

1360,7
18 459,2 1442,6 1440,5
19 484,6 1522,4 1520,3
20 510,0 1602,2 1600,1
21 535,4 1682,0 1679,9
23 584,7 1836,9 1834,8

 

Hình 3

Bảng 6 – Kích thước P và R4

Kích thước tính bằng milimét

 

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành P R4

 

nhỏ nhất

Kích thước Dung sai
MT 1.85 8,0 + 2,0

0

6,5
MT 2.15 11,0

 

 

Hình 4

Bảng 7 – Kích thước R5 và R9

Kích thước tính bằng milimét

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

R5 nhỏ nhất

R9 nhỏ nhất

MT 1.85 3,0 20,0
MT 2.15
MT 2.50 30,0
MT 2.75
MT 3.00 40,0
MT 3.50
MT 4.00
MT 4.50
MT 5.00
MT 5.50
MT 6.00

Hình 5

Hình 6 – Vành tâm lõm MT

 

Bảng  9 – Đường kính D và chu vi vành tâm lõm MT

Kích thước tính bằng milimét

Mã đường kính danh nghĩa của vành D Chu vi tương ứng với

đường kính D

Chu vi tương ứng với

đường kính DH

Kích thước Dung sai Kích thước Dung sai
10 253,2 795,4 + 1,5

– 0,5

793,3 + 2,0

-1,0

12 304,0 955,0 952,9

 

Hình 7

Bảng 10 – Kích thước P và R4

Kích thước tính bằng milimét

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành P R4(Nhỏ nhất)
Kích thước Dung sai
MT 1.85 8,0 + 2,0

0

6,5
MT 2.15 11,0

 

Hình 8 – Vành tâm lõm LF

Chú thích

1. Trường hợp mã chiều rộng danh nghĩa của vành là 1.85 có thể tạo thêm phần lồi như hình 9.

2. Trường hợp mã chiều rộng danh nghĩa của vành là 2.15 có thể tạo thêm phần lồi như hình 10

3. Trường hợp mã chiều rộng danh nghĩa của vành là 1.20 và 1.50 và mã đường kính danh nghĩa của vành là 10, kích thước cho phép nhỏ nhất của H là 8,0.

 

Hình 9 – Hình dạng của phần lồi

 

Hình 10 – Hình dạng của phần lồi

Bảng 12 – Đường kính D và chu vi vành tâm lõm LF

Kích thước tính bằng milimét

 

Mã đường kính danh nghĩa của vành D Chu vi tương ứng với đường kính D Chu vi tương ứng với đường kính DH
Kích thước Dung sai Kích thước Dung sai
8 202,4 635,8 + 1,5

-0,5

633,7 + 2,0

– 1,0

10 253,2 795,4 793,3
12 304,0 955,0 952,9

6. Yêu cầu kỹ thuật

6.1 Bề mặt vành

6.1.1. Bề mặt vành đã gia công tinh không được có vết rạn, nứt và các khuyết tật khác có thể nhìn thấy được.

6.1.2. Bề mặt vành tại vị trí lắp lốp và thành của lỗ van có kết cấu hoặc có bề mặt sao cho không gây ảnh hưởng đến tính năng của lốp, săm và van.

6.2 Xử lý bề mặt vành

Vành được xử lý bề mặt theo yêu cầu sau

6.2.1 Đối với kim loại cơ bản là thép, chiều dày lớp mạ nhỏ nhất đối với niken là 10 m, đối với crôm là 0,15 m.

Không áp dụng cho những phần không nhìn thấy trên bề mặt vành sau khi lắp vành vào bánh xe.

6.2.2 Những nơi có phủ lớp oxy hoá anốt thì chiều dầy trung bình của lớp phủ không nhỏ hơn 6 m.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho lớp phủ bằng oxy hoá anốt với mục đích duy trì độ bóng của vật liệu được sử dụng.

6.3 Khi thử theo 7.2, độ không đồng phẳng của vành không lớn hơn 0,8 mm.

6.4 Lỗ van phải theo các qui định trong 3.2 TCVN 7057-3:2002.

6.5 Độ bền

Tác dụng một lực F vào vành theo mô tả ở hình 12. Khi độ biến dạng của vành đạt tới giá trị ghi trong bảng 13 thì lực tác dụng không được nhỏ hơn giá trị ghi trong bảng 14 và vành không bị gẫy hoặc rạn nứt.

7. Phương pháp thử và kiểm tra

7.1 Kiểm tra kích thước và dung sai bằng dụng cụ đo thông dụng

7.2 Độ không đồng phẳng của vành được đo bằng cách đặt vành lên mặt phẳng chuẩn như hình 11 và đo chiều rộng khe hở.

Hình 11 – Phương pháp đo độ đồng phẳng

Bảng 13 – Độ biến dạng

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành Mã đường kính danh nghĩa của vành
≤ 15 16, 17, 18 ≥ 19
Độ biến dạng, mm
Từ 1.10 đến 2.75 và từ MT1.85 đến MT6.00 10 15 20

 

 

Bảng 14 – Lực thử

 

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành Lực

(kN)

1.10 0,98
1.20 1,47
1.40 1,96
1.50 2,45
1.60 3,43
1.85 MT1.85 4,41
2.15 MT2.15 4,90
2.50 MT2.50 6,37
2.75 MT2.75 6,37
MT3.00 6,37
MT3.50 6,37
MT4.00 6,37
MT4.50 6,37
MT5.00 6,37
MT5.50 6,37
MT6.00 6,37

7.3 Kiểm tra chất lượng bề mặt vành bằng mắt thường

7.4 Kiểm tra lớp mạ theo TCVN 4392 – 86

7.5 Thử độ bền

Đặt vành thẳng đứng trên một đế có bề mặt đặt vành không nhỏ hơn chiều rộng danh nghĩa của vành theo phương nằm ngang. Tác dụng lực từ từ theo hướng kính của vành, theo hình 12, đo độ biến dạng và lực tác dụng (Xem bảng 13, 14)

 

Hình 12 – Phương pháp thử độ bền

8 Ghi nhãn

Mỗi vành phải ghi nhãn theo quy định hiện hành và phải có các thông tin sau đây tại vị trí dễ nhìn sau khi đã lắp lốp.

8.1 Tên đầy đủ hoặc viết tắt của nhà sản xuất hoặc nhãn hiệu hàng hoá.

8.2 Ký hiệu của vành theo TCVN 7057-3:2002

Ví dụ 1 : đối với vành WM 18 x 1.85

Ví dụ 2 : đối với vành MT 15 M/C x MT 3.50

Ví dụ 3: đối với vành LF            10 x 1.85

8.3 Vành trong số các vành kiểu MT được dùng cho lốp không săm phải ghi thông tin sau: FOR TUBELESS (dùng cho lốp không săm) hoặc TUBELESS TYRE APPLICABLE (dùng cho lốp không săm)

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7234:2003 VỀ MÔ TÔ, XE MÁY – VÀNH THÉP -YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH
Số, ký hiệu văn bản TCVN7234:2003 Ngày hiệu lực 18/06/2003
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo 03/06/2003
Lĩnh vực Giao thông - vận tải
Ngày ban hành 16/05/2003
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản